Tuần 6. Chị em tôi
Chia sẻ bởi Chu Thị Soa |
Ngày 11/10/2018 |
53
Chia sẻ tài liệu: Tuần 6. Chị em tôi thuộc Tập đọc 4
Nội dung tài liệu:
Chu Thị Soa- hải Châu – Đà Nẵng. Website: chungocmai.vn102.net
TẬP ĐỌC TUẦN 6
Chị em tôi
Giáo viên: CHU THỊ SOA
KIỂM TRA BÀI CŨ
Nỗi dằn vặt của An-đrây-ca.
Đọc đoạn 1 và trả lời câu hỏi:
An- đrây- ca đã làm gì trên đường đi mua thuốc?
An -đrây- ca được các bạn đang chơi đá bóng rủ nhập cuộc. Mải chơi nên quên lời mẹ dặn. Mãi sau em mới nhớ ra, chạy đến cử hàng mua thuốc mang về.
Đọc đoạn 2 và trả lời câu hỏi:
An-đrây-ca là một cậu bé như thế nào?
- Rất yêu thương ông; có ý thức trách nhiệm về việc làm của mình; trung thực nhận lỗi của mình và rất nghiêm khắc với bản thân về lỗi lầm của mình. …
Ý nghĩa: Nỗi dằn vặt của An-đrây-ca thể hiện tình cảm yêu thương, ý thức trách nhiệm với người thân, lòng trung thực và sự nghiêm khắc với lỗi lầm với bản thân
Nêu ý nghĩa của câu chuyện.
Chị em tôi
SGK/59
Học sinh đọc toàn bài
Đoạn 3: Phần còn lại.
Chia đoạn
Bài tập đọc gồm 3 đoạn:
Đoạn 1: Từ đầu đến “…tặc lưỡi cho qua.”
Đoạn 2: Từ “Cho đến một hôm…đến nên người”.
- Với người cha đáp lại: Dịu dàng, ôn tồn khi cô chị xin phép đi học, giọng chầm buồn khi phát hiện ra con nói dối.
Hướng dẫn đọc:
- Lời cô em: Tinh nghịch, lúc thản nhiên, lúc giả bộ ngây thơ.
- Lời cô chị lễ phép khi xin phép ba đi học, tức bực khi mắng cô em.
- Toàn bài đọc với giọng kể nhẹ nhàng, hóm hỉnh.
Luyện đọc đoạn
Luyện đọc
lễ phép
nói dối
giận dữ
tặc lưỡi
thủng thẳng
giả bộ
im như phỗng
cuồng phong
Luyện đọc đoạn
Giải nghĩa từ
Thỉnh thoảng, hai chị em lại cười phá lên/ khi nhắc lại chuyện/ nó rủ bạn vào rạp chiếu bóng chọc tức tôi, làm cho tôi tỉnh ngộ.
Luyện đọc câu
Đọc nhóm đôi
Thi đọc nhé!
Hãy nghe cô đọc nhé!
Tìm hiểu bài
Đọc thầm đoạn 1 và trả lời câu hỏi:
Cô chị xin phép ba đi đâu?
Cô chị xin phép ba đi học nhóm.
Cô chị có đi học nhóm thật không? Em đoán xem cô đi đâu?
Cô chị không đi học nhóm mà đi chơi với bạn bè, đi xem phim hay đi la cà dọc đường.
Thái độ của cô sau mỗi lần nói dối ba như thế nào?
Cô rất ân hận nhưng rồi lại tặc lưỡi cho qua.
Cô chị đã nói dối ba như vậy nhiều lần chưa?
Vì sao cô lại nói dối như vậy?
Cô nói dối ba như vậy đã rất nhiều lần rồi, cô không nhớ đây là lần thứ bao nhiêu cô đã nói dối ba nữa. Nhưng vì ba cô rất tin cô nên cô vẫn nói dối.
nói dối
ân hận
Sau mỗi lần nói dối, cô chị lại cảm thấy thế nào?
- Sau mỗi lần nói dối, cô chị lại ân hận.
Vì sao mỗi lần nói dối, cô chị lại cảm thấy ân hận?
- Vì cô cũng rất thương ba. Cô ân hận vì mình đã nói dối, phụ lòng tin của ba.
Đoạn 1 cho em biết điều gì?
Ý 1: Cô chị hay nói dối ba.
Đọc thầm đoạn 2 và trả lời câu hỏi:
Cô em đã làm gì để chị mình thôi nói dối?
- Cô bắt chước chị cũng nói dối ba đi tập văn nghệ để đi xem phim, lại đi lướt qua mặt chị với bạn.
Thái độ của người cha lúc đó thế nào?
- Ông buồn rầu khuyên 2 chị em cố gắng học giỏi.
buồn rầu
Đoạn 2, 3 nói lên điều gì?
-Ý 2: Cô em giúp chị mình
tỉnh ngộ.
tỉnh ngộ.
- Vì sao cách làm của cô em giúp chị tỉnh ngộ?
- Cô chị tự hiểu mình đã là tấm gương xấu cho em cô noi theo. Vẻ buồn rầu của ba cũng tác động đến cô khiến cô suy nghĩ về việc làm của mình.
Đọc thầm đoạn 3 và trả lời câu hỏi:
Cô chị đã thay đổi như thế nào?
- Cô không bao giờ nói dối ba đi chơi nữa. Cô cười mỗi khi nhớ lại cách em gái đã giúp mình tỉnh ngộ.
Đoạn 3 nói lên điều gì?
Ý 3: Sự thay đổi của cô chị.
Câu chuyện muốn nói với chúng ta điều gì?
Ý 1: Cô chị hay nói dối ba.
Ý 2: Cô em giúp chị mình tỉnh ngộ.
Đại ý: Khuyên con người ta không nên nói dối vì đó là một tính xấu, làm mất lòng tin, sự tôn trọng của mọi người đối với mình.
Ý 3: Sự thay đổi của cô chị.
Luyện đọc diễn cảm
Hai chị em về đến nhà, tôi mắng em gái dám nói dối ba bỏ học đi chơi, không chịu khó học hành. Nhưng đáp lại sự giận dữ của tôi, nó thủng thẳng:
- Em đi tập văn nghệ.
- Mày tập văn nghệ ở rạp chiếu bóng à?
Nó cười giả bộ ngây thơ:
- Ủa, chị cũng ở đó sao ? Hồi nãy chị bảo đi học nhóm mà !
Tôi sững sờ, đứng im như phỗng. Ngước nhìn ba, tôi đợi một trận cuồng phong. Nhưng ba tôi chỉ buồn rầu bảo:
- Các con ráng bảo nhau mà học cho nên người.
Ai đọc hay hơn?
Thi đọc
Tập đọc: Hai chị em.
Đại ý: Khuyên con người ta không nên nói dối vì đó là một tính xấu, làm mất lòng tin, sự tôn trọng của mọi người đối với mình.
Dặn dò tiết học sau
TẬP ĐỌC TUẦN 6
Chị em tôi
Giáo viên: CHU THỊ SOA
KIỂM TRA BÀI CŨ
Nỗi dằn vặt của An-đrây-ca.
Đọc đoạn 1 và trả lời câu hỏi:
An- đrây- ca đã làm gì trên đường đi mua thuốc?
An -đrây- ca được các bạn đang chơi đá bóng rủ nhập cuộc. Mải chơi nên quên lời mẹ dặn. Mãi sau em mới nhớ ra, chạy đến cử hàng mua thuốc mang về.
Đọc đoạn 2 và trả lời câu hỏi:
An-đrây-ca là một cậu bé như thế nào?
- Rất yêu thương ông; có ý thức trách nhiệm về việc làm của mình; trung thực nhận lỗi của mình và rất nghiêm khắc với bản thân về lỗi lầm của mình. …
Ý nghĩa: Nỗi dằn vặt của An-đrây-ca thể hiện tình cảm yêu thương, ý thức trách nhiệm với người thân, lòng trung thực và sự nghiêm khắc với lỗi lầm với bản thân
Nêu ý nghĩa của câu chuyện.
Chị em tôi
SGK/59
Học sinh đọc toàn bài
Đoạn 3: Phần còn lại.
Chia đoạn
Bài tập đọc gồm 3 đoạn:
Đoạn 1: Từ đầu đến “…tặc lưỡi cho qua.”
Đoạn 2: Từ “Cho đến một hôm…đến nên người”.
- Với người cha đáp lại: Dịu dàng, ôn tồn khi cô chị xin phép đi học, giọng chầm buồn khi phát hiện ra con nói dối.
Hướng dẫn đọc:
- Lời cô em: Tinh nghịch, lúc thản nhiên, lúc giả bộ ngây thơ.
- Lời cô chị lễ phép khi xin phép ba đi học, tức bực khi mắng cô em.
- Toàn bài đọc với giọng kể nhẹ nhàng, hóm hỉnh.
Luyện đọc đoạn
Luyện đọc
lễ phép
nói dối
giận dữ
tặc lưỡi
thủng thẳng
giả bộ
im như phỗng
cuồng phong
Luyện đọc đoạn
Giải nghĩa từ
Thỉnh thoảng, hai chị em lại cười phá lên/ khi nhắc lại chuyện/ nó rủ bạn vào rạp chiếu bóng chọc tức tôi, làm cho tôi tỉnh ngộ.
Luyện đọc câu
Đọc nhóm đôi
Thi đọc nhé!
Hãy nghe cô đọc nhé!
Tìm hiểu bài
Đọc thầm đoạn 1 và trả lời câu hỏi:
Cô chị xin phép ba đi đâu?
Cô chị xin phép ba đi học nhóm.
Cô chị có đi học nhóm thật không? Em đoán xem cô đi đâu?
Cô chị không đi học nhóm mà đi chơi với bạn bè, đi xem phim hay đi la cà dọc đường.
Thái độ của cô sau mỗi lần nói dối ba như thế nào?
Cô rất ân hận nhưng rồi lại tặc lưỡi cho qua.
Cô chị đã nói dối ba như vậy nhiều lần chưa?
Vì sao cô lại nói dối như vậy?
Cô nói dối ba như vậy đã rất nhiều lần rồi, cô không nhớ đây là lần thứ bao nhiêu cô đã nói dối ba nữa. Nhưng vì ba cô rất tin cô nên cô vẫn nói dối.
nói dối
ân hận
Sau mỗi lần nói dối, cô chị lại cảm thấy thế nào?
- Sau mỗi lần nói dối, cô chị lại ân hận.
Vì sao mỗi lần nói dối, cô chị lại cảm thấy ân hận?
- Vì cô cũng rất thương ba. Cô ân hận vì mình đã nói dối, phụ lòng tin của ba.
Đoạn 1 cho em biết điều gì?
Ý 1: Cô chị hay nói dối ba.
Đọc thầm đoạn 2 và trả lời câu hỏi:
Cô em đã làm gì để chị mình thôi nói dối?
- Cô bắt chước chị cũng nói dối ba đi tập văn nghệ để đi xem phim, lại đi lướt qua mặt chị với bạn.
Thái độ của người cha lúc đó thế nào?
- Ông buồn rầu khuyên 2 chị em cố gắng học giỏi.
buồn rầu
Đoạn 2, 3 nói lên điều gì?
-Ý 2: Cô em giúp chị mình
tỉnh ngộ.
tỉnh ngộ.
- Vì sao cách làm của cô em giúp chị tỉnh ngộ?
- Cô chị tự hiểu mình đã là tấm gương xấu cho em cô noi theo. Vẻ buồn rầu của ba cũng tác động đến cô khiến cô suy nghĩ về việc làm của mình.
Đọc thầm đoạn 3 và trả lời câu hỏi:
Cô chị đã thay đổi như thế nào?
- Cô không bao giờ nói dối ba đi chơi nữa. Cô cười mỗi khi nhớ lại cách em gái đã giúp mình tỉnh ngộ.
Đoạn 3 nói lên điều gì?
Ý 3: Sự thay đổi của cô chị.
Câu chuyện muốn nói với chúng ta điều gì?
Ý 1: Cô chị hay nói dối ba.
Ý 2: Cô em giúp chị mình tỉnh ngộ.
Đại ý: Khuyên con người ta không nên nói dối vì đó là một tính xấu, làm mất lòng tin, sự tôn trọng của mọi người đối với mình.
Ý 3: Sự thay đổi của cô chị.
Luyện đọc diễn cảm
Hai chị em về đến nhà, tôi mắng em gái dám nói dối ba bỏ học đi chơi, không chịu khó học hành. Nhưng đáp lại sự giận dữ của tôi, nó thủng thẳng:
- Em đi tập văn nghệ.
- Mày tập văn nghệ ở rạp chiếu bóng à?
Nó cười giả bộ ngây thơ:
- Ủa, chị cũng ở đó sao ? Hồi nãy chị bảo đi học nhóm mà !
Tôi sững sờ, đứng im như phỗng. Ngước nhìn ba, tôi đợi một trận cuồng phong. Nhưng ba tôi chỉ buồn rầu bảo:
- Các con ráng bảo nhau mà học cho nên người.
Ai đọc hay hơn?
Thi đọc
Tập đọc: Hai chị em.
Đại ý: Khuyên con người ta không nên nói dối vì đó là một tính xấu, làm mất lòng tin, sự tôn trọng của mọi người đối với mình.
Dặn dò tiết học sau
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...
Người chia sẻ: Chu Thị Soa
Dung lượng: 2,78MB|
Lượt tài: 0
Loại file: rar
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)