Tuần 5. Uy-lít-xơ trở về (trích Ô-đi-xê - sử thi Hi Lạp)

Chia sẻ bởi Nguyễn Văn Sinh | Ngày 19/03/2024 | 11

Chia sẻ tài liệu: Tuần 5. Uy-lít-xơ trở về (trích Ô-đi-xê - sử thi Hi Lạp) thuộc Ngữ văn 10

Nội dung tài liệu:

Nhiệt liệt chào mừng các thầy, cô giáo về dự giờ Ngữ văn lớp 10A1

Tiết 15
Uy-lít-xơ trở về
(Trích Ô-đi-xê - sử thi Hi Lạp)
Hô - me - rơ
GVBM: NGUYỄN VĂN SINH
CÂU 1: Dòng nào nói đúng những sự kiện xảy ra trước đoạn trích “Uy-lít-xơ trở về”?
A
B
C
D
Uy-lít-xơ giả làm hành khất, thi bắn cung
Uy-lít-xơ tiêu diệt bọn cầu hôn
Uy-lít-xơ trừng phạt lũ gia nhân phản bội.
Cả A, Bvà C.
KIỂM TRA BÀI CŨ
TIẾT 15: UY-LÍT-XƠ TRỞ VỀ
CÂU 2: Trước sự việc Uy-lít-xơ trở về, Pê-nê-lốp tỏ ra là người như thế nào?
A
B
C
D
Thông minh
Vui tính
Hay nghi ngờ
Rất thận trọng

TIẾT 15: UY-LÍT-XƠ TRỞ VỀ
TRANG BÌA SỬ THI Ô-ĐI-XÊ
Uy-lit-xơ vượt biển trở về
Hành trình của Uy-lít-xơ (theo nghiên cứu của Vích-to Bê-ra)
BIỂN MẶT TRỜI MỌC
TIỂU Á
PÔNG Ơ-XIN
CRE-TƠ
BIỂN MẶT TRỜI LẶN
Eo biển
GI-BRAN-TA
Sip
1
2
3
4
6
12
13
11
5
7
8
9
10
1. Tơ-roa
2. Xi-côn.
3. Lô-tô-pha-giơ.
4. Xi-clôp.
5. Ai-ô-lôt
6. Let-tri-gông.
7. Xiếc-xê.
8. Xi-ren.
9. Ca-rip.
10. Đảo của thần Mặt trời ê-li-ôt.
11. Ca-lip-xô.
12. Xứ Phê-a-xi.
13. I-tác
Uy-lít-xơ là người chồng chung thuỷ,
yêu quê hương gia đình vợ con.
Làm ngơ trước những lời cầu hôn!
Uy-lit-xơ ngăn không cho Nhũ mẫu nói về vết sẹo
Pê-nê-lốp thận trọng







Cha con Uy-lit-xơ bàn kế trừ bọn cầu hôn
Uy-lít-xơ là người tài giỏi
chiến thắng trong cuộc thi bắn cung
Uy-lít-xơ là người dũng cảm, mưu trí,
có sức khoẻ phi thường.
Là hình ảnh lý tưởng về người anh hùng cổ đại
II. Đọc - hiểu :
1.Tâm trạng của Pê-nê-lốp khi nghe tin chồng trở về:
a. Trước khi Uy-lít-xơ trở về :
TIẾT 15: UY-LÍT-XƠ TRỞ VỀ
+ Chờ chồng 20 năm mặc cha mẹ đẻ thúc giục nàng tái giá.
+ Tấm thảm ngày dệt đêm tháo làm kế trì hoãn sự thúc bách của bọn cầu hôn.
Tấm thảm ngày dệt đêm tháo làm kế trì hoãn
II. Đọc - hiểu :
1.Tâm trạng của Pê-nê-lốp khi nghe tin chồng trở về:
b. Khi được nhũ mẫu Ơ-ri-clê báo tin Uy-lít-xơ trở về và tác động:
TIẾT 15: UY-LÍT-XƠ TRỞ VỀ
Vẫn thận trọng, không nhận Uy-lit-xơ;
Kiên trì chờ đợi kiểm chứng
II. Đọc - hiểu :
1.Tâm trạng của Pê-nê-lốp khi nghe tin chồng trở về:
c. Khi đối diện với Uy-lit-xơ và nghe con trai Tê-lê-mác sốt ruột lên tiếng :
+ Phân vân cao độ và xúc động “lòng mẹ kinh ngạc quá chừng”
+ Sáng suốt đưa ra ý định thử thách với chồng qua đối thoại với con trai “Nếu quả thật đây là Uy-li-xơ thì thế nào cha mẹ cũng nhận ra nhau”.
-> Pê-nê-lốp có phẩm chất cao đẹp: khôn ngoan, thận trọng, bình tĩnh, tự tin, kiên trinh, luôn chủ động trong mọi tình huống.
TIẾT 15: UY-LÍT-XƠ TRỞ VỀ
trực tiếp kiểm chứng
+ Thế nào cha mẹ cũng nhận ra nhau”.
đưa ra ý định thử thách với chồng
=>Pê-nê-lốp là người phụ nữ trí tuệ, thông minh, tỉnh táo, thận trọng ; thủy chung, giàu tình cảm.
+ “mỉm cười”.
2. Thử thách và sum họp:
a) Thử thách:
đồng tình chấp nhận
tin vào trí tuệ của mình.
Nhân vật
Thử thách
+ Sai nhũ mẫu khiêng chiếc giường kiên cố ra khỏi phòng
TIẾT 15: UY-LÍT-XƠ TRỞ VỀ
2. Thử thách và sum họp:
Nhân vật
Thử thách
TIẾT 15: UY-LÍT-XƠ TRỞ VỀ
-  «Mẹ còn muốn thử thách cha ở tại nhà này. Thế nào rồi mẹ con cũng nhận ra, chắc chắn như vậy”.
- Tìm cách đối phó trước cái chết của bọn cầu hôn
- “kê cho tôi một chiếc giường”
Ẩn ý để nói với Pê-nê-lốp
Tạm gác hạnh phúc riêng mà lo đến cái chung
Gợi ý để Pê-nê-lốp đưa ra sự thử thách
Vừa trách móc, vừa thanh minh về sự chung thuỷ của mình trong 20 năm nay.
Thái độ bình tĩnh tự tin
Khôn ngoan, sáng suốt
b/ Sum họp:
Bí mật của chiếc gường “mã số” mà Pê-nê-lốp muốn Uy-lít-xơ giải ra.
Muốn nhắc lại tình yêu, tình vợ chồng son sắt cách đây hơn hai mươi năm
Cảm động, hạnh phúc tột cùng
“Thiếp luôn luôn lo sợ .....đánh lừa vì trên đời chẳng thiếu gì người tai ác”.
Minh chứng cho tấm lòng trong sạch, thủy chung ;phẩm giá và danh dự
“Bủn rủn cả chân tay”; “bèn chạy lại nước mắt chan hoà, ôm lấy cổ chồng, hôn lên trán chồng “
- “Giật mình, chột dạ”.
- Miêu tả thật chi tiết, tỉ mỉ về chiếc giường
Sum họp
Nhân vật
“…Đây là một chiếc giường kì lạ kiến trúc có điểm rất đặc biệt, do chính tay tôi làm lấy chứ không phải ai. Nguyên trong sân nhà có một cây ô-liu lá dài; nó mọc lên, khoẻ, xanh tốt và to như cái cột. Tôi kẻ vạch gian phòng của vợ chồng mình quanh cây ô-liu ấy, rồi xây lên với đá tảng đặt thật khít nhau . Tôi lợp kĩ gian phòng, rồi lắp những cánh cửa bằng gỗ liền, đóng rất chắc. Sau đó tôi chặt hết cành lá của cây ôliu lá dài, cố đẽo thân cây từ gốc cho thật vuông vẳn rồi nảy đường mực, làm thành một cái chân giường và lấy khoan khoan lỗ khắp xung quanh. Tôi bào tất cả các bộ phận đặt trên chân giường đó, lấy vàng bạc và ngà chạm vào trang trí, và cuối cùng tôi căng lên mặt giường một tấm da màu đỏ rất đẹp. Đó là điểm đặc biệt mà tôi vừa nói với nàng”…
“Dịu hiền thay mặt đất, khi nó hiện lên trước mắt những người đi biển bị Pô-đê-i-dông đánh tan thuyền trong sóng cả gió to, họ bơi, nhưng rất ít người thoát khỏi biển khơi trắng xoá mà vào được đến bờ; mình đầy bọt nước, những người sống sót mừng rỡ bước lên đất liền mong đợi; Pê-nê-lôp cũng vậy được gặp lại chồng, nàng sung sướng xiết bao, nàng nhìn chồng không chán mắt và hai cánh tay trắng muốt của nàng cứ ôm lấy cổ chồng không nỡ buông rời”…
4) Ý nghĩa của đoạn trích:
Ca ngợi sức mạnh kì diệu của trí tuệ Hi Lạp cổ đại và khát vọng đấu tranh bảo vệ hạnh phúc gia đình.
3) Nghệ thuật:
+ Lối miêu tả tỉ mỉ chi tiết sự vật.
+ Sử dụng hình ảnh so sánh có đuôi dài.
 Phù hợp phong cách kể chuyện chậm rãi trang trọng của sử thi.
TIẾT 15: UY-LÍT-XƠ TRỞ VỀ
III. TỔNG KẾT:
1. Nội dung:
Đoạn trích ca ngợi tình vợ chồng thuỷ chung và trí thông minh tuyệt vời của con người. Đây là giá trị nhân văn của sử thi Ô-đi-xê
2. Nghệ thuật:
- Xây dựng tình huống giàu kịch tính để nhân vật bộc lộ tính cách
- Cách kể chậm rãi, tỉ mỉ (lối trì hoãn sử thi).
- Sử dụng đối thoại để khắc hoạ nội tâm.
- So sánh mở rộng =>Trí tượng tượng kì diệu, khả năng quan sát tinh tế
- Dùng định ngữ khẳng định vẻ đẹp của nhân vật.
TIẾT 15: UY-LÍT-XƠ TRỞ VỀ
Anh hùng chiến trận
Chân thật, đơn giản
Trí xảo, mưu lược
Tù trưởng
IV. Luyện tập:
Câu 3: Nói về đặc điểm của chiếc giường, Uy-lit-xơ đã sử dụng phương thức biểu đạt chính nào?
a. Biểu cảm b. Tự sự
c. Lập luận d. Miêu tả
Câu 2: Uy-lit-xơ được coi là biểu tượng cho?
Sức mạnh của thể chất b. Vẻ đẹp của trí tuệ
c. Tinh yêu thiên nhiên say đắm d. Tinh bạn trung thành
Câu 1: Thái độ của Pê-nê-lốp khi mới gặp lại Uy-lit-xơ:
a. Ân cần b. Vui sướng
c. Phân vân d. Bình thản
- TỔ 1: Trong cuộc thử thách này sự thận trọng và thông minh của Pênêlốp được thể hiện như thế nào?
- TỔ 2: Trí tuệ hơn người của Uylitxơ được thể hiện như thế nào trong cuộc thử thách này ?
- TỔ 3: Phẩm chất nào đã giúp Pênêlốp và Uylitxơ chiến thắng trong cuộc thử thách này?
- TỔ 4: Thủ pháp nào được sử dụng để thể hiện tâm trạng Pênêlốp khi được đoàn tụ với chồng?
TIẾT 15: UY-LÍT-XƠ TRỞ VỀ
CÂU HỎI THẢO LUẬN
XIN CHÂN THÀNH CÁM ƠN
Quý thầy cô giáo
và các em học sinh.
- TP Ôđixê ra đời vào thời con ngưuời Hi Lạp chuẩn bị mở rộng địa bàn họat động ra biển cả.Chiến tranh giữa caqc bộ tộc đã đi qua rồi giờ đây chỉ còn la kí ức.Trong sự nghiệp khám phá và chinh phục biển cả bao la và bí hiểm đó, ngòai lòng dũng cảm đòi hỏi những phẩm chất cần thiết như: thông minh, bình tĩnh,mưu chước hôn ngoan. Hình tượng U chính là lí tưởng hóa sức mạnh của trí tuệ của Hi Lạp.
- Mặt khác, O ra đời khi người HL sắp bước vào ngưỡng cửa của chế độ CHNL.Tổ chức gđ dần thay lối sống thành từng cộng đồng. Hôn nhân 1 vợ 1 chồng xuất hiện. Nó đòi hỏi tình cảm hôn nhân gđ gắn bó, thủy chung gữa vợ chồng. Và Hơmêrơ là thiên tài dự đoán cho thời đại của ông. Cả 2 lý tưởng trí tuệ và lòng chung thủy dều thể hiện trong đt “ Uylixơ trở về”
Hoặc “Ođixê” là 1 bộ sử thi ra đời nối tiếp với bản trường ca “Iliát” của nhà thơ mù Hômerơ. Nếu “Iliát” là 1 bản trường ca chiến trận thì “Ođixê” là 1 bản trường ca về hòa bình. “Ođixê” ra đời khi người Hi Lạp sắp bước vào ngưỡng cửa của chế độ chiếm hữu nô lệ. Lúc này đời sống thị tộc, cộng đồng đã được thay thế bằng hôn nhân gia đình; và lúc này lòng dũng cảm không phải là chủ yếu, quan trọng mà thay vào đó là sự thông minh,sắc sảo và trí tuệ. Hình tượng nhân vật Uylitxơ và Pênêlôp trong đoạn trích “U trở về” ( Ô – Hômerơ) đã chứng tỏ điều đó.
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...

Người chia sẻ: Nguyễn Văn Sinh
Dung lượng: | Lượt tài: 0
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)