Tuần 5. Uy-lít-xơ trở về
Chia sẻ bởi Lê Thị Phượng |
Ngày 09/05/2019 |
55
Chia sẻ tài liệu: Tuần 5. Uy-lít-xơ trở về thuộc Ngữ văn 10
Nội dung tài liệu:
Uy-lít-xơ trở về
Trích sử thi "Ô-đi-xê"
HÔ-ME-RƠ
I. GIỚI THIỆU CHUNG
Đất nước Hi Lạp cổ đại
Sử thi Hi lạp và Hô-me-rơ
Tác phẩm (Sử thi Ô-đi-xê và đoạn trích “Uy-lít-xơ trở về”)
I. GIỚI THIỆU CHUNG
Đất nước Hi Lạp cổ đại
- Đất nước Hi Lạp cổ đại rộng lớn hơn nhiều so với diện tích hiện tại.
- Văn minh phát triển, có những đóng góp lớn cho văn minh nhân loại trên nhiều lĩnh vực.
Di tích đền Parthenon thờ các vị thần trên đỉnh Olympia
Bức tượng nổi tiếng “Lực sĩ ném đĩa” của Myron xuất hiện từ thế kỷ thứ V TCN mô tả một môn thể thao cổ đại, tôn vinh sức mạnh thể chất của con người.
I. GIỚI THIỆU CHUNG
Đất nước Hi Lạp cổ đại.
Sử thi Hi lạp và Hô-me-rơ.
- Hi Lạp có 2 bộ sử thi nổi tiếng là I-li-at và Ô-đi-xê
I. GIỚI THIỆU CHUNG
Đất nước Hi Lạp cổ đại.
Sử thi Hi lạp và Hô-me-rơ.
- Hi Lạp có 2 bộ sử thi nổi tiếng là I-li-at và Ô-đi-xê.
- Tương truyền tác giả của 2 bộ sử thi này là Hô-me-rơ.
HÔ-ME-RƠ
Ông đi khắp nơi để sưu tầm và kể lại những câu chuyện về cuộc chiến tranh thành Tơ-roa
I. GIỚI THIỆU CHUNG
Đất nước Hi Lạp cổ đại.
Sử thi Hi lạp và Hô-me-rơ.
- Hi Lạp có 2 bộ sử thi nổi tiếng là I-li-at và Ô-đi-xê.
- Tương truyền tác giả của 2 bộ sử thi này là Hô-me-rơ.
- Sử thi I-li-at kể về việc quân Hi Lạp chinh phục Tơ-roa và cuối cùng giành chiến thắng.
- Sử thi Ô-đi-xê kể về hành trình trở về Hi Lạp đầy gian khổ sau chiến thắng Tơ- roa của Uy-lít-xơ.
I. GIỚI THIỆU CHUNG
Đất nước Hi Lạp cổ đại.
Sử thi Hi lạp và Hô-me-rơ.
3. Tác phẩm.
a. Sử thi Ô-đi-xê.
- Gồm 12110 câu thơ, chia thành 24 khúc ca: hành trình trở về quê hương của Uy-lít-xơ.
HÀNH TRÌNH TRỞ VỀ QUÊ HƯƠNG I-TAC CỦA UY-LÍT-XƠ
Thành Tơ-roa
Đảo nữ thần
Ca-líp-xô
Xứ sở vua
An-ki-nô-ốt
Quê hương
I. GIỚI THIỆU CHUNG
Đất nước Hi Lạp cổ đại.
Sử thi Hi lạp và Hô-me-rơ.
3. Tác phẩm.
a. Sử thi Ô-đi-xê.
- Gồm 12110 câu thơ, chia thành 24 khúc ca: hành trình trở về quê hương của Uy-lít-xơ.
- Chủ đề:
Chinh phục thiên nhiên.
Đấu tranh bảo vệ hạnh phúc
gia đình.
I. GIỚI THIỆU CHUNG
Đất nước Hi Lạp cổ đại.
Sử thi Hi lạp và Hô-me-rơ.
3. Tác phẩm.
a. Sử thi Ô-đi-xê.
b. Đoạn trích.
- Vị trí: Đoạn trích “Uy-lít-xơ trở về” thuộc khúc ca thứ XXIII của sử thi Ô-đi-xê.
- Nội dung: Diễn biến tâm trạng của các nhân vật Uy-lít-xơ, Pê-nê-lốp, Tê-lê-mác, Ơ-ri-clê trong ngày Uy-lít-xơ trở về quê hương.
I. GIỚI THIỆU CHUNG.
II. ĐỌC - HIỂU VĂN BẢN.
BỐ CỤC ĐOẠN TRÍCH:
Gồm 2 phần
Phần 1: Từ đầu đến “con cũng không phải là người kém cỏi”: Pê-nê-lốp thận trọng, chưa vội tin ngay khi nhũ mẫu và con trai báo tin Uy-lít-xơ trở về.
- Phần 2: Còn lại: Uy-lít-xơ vượt qua thử thách của Pê-nê-lốp, gia đình đoàn tụ.
I. GIỚI THIỆU CHUNG.
II. ĐỌC - HIỂU VĂN BẢN.
Nhân vật Pê-nê-lốp.
2. Nhân vật Uy-lít-xơ
3. Nghệ thuật sử thi qua đoạn trích.
I. GIỚI THIỆU CHUNG.
II. ĐỌC - HIỂU VĂN BẢN.
Nhân vật Pê-nê-lốp.
- Hoàn cảnh hiện tại của Pê-nê-lốp:
+ Chờ đợi chồng 20 năm trời đằng đẵng.
+ Đối mặt với âm mưu của những kẻ cầu hôn.
Pê-nê-lôp với tấm vải “ngày dệt đêm tháo”
I. GIỚI THIỆU CHUNG.
II. ĐỌC - HIỂU VĂN BẢN.
Nhân vật Pê-nê-lốp.
- Hoàn cảnh hiện tại của Pê-nê-lốp:
+ Chờ đợi chồng 20 năm trời đằng đẵng.
+ Đối mặt với âm mưu của những kẻ cầu hôn.
+ Cha mẹ đẻ của nàng thúc giục nàng tái giá.
I. GIỚI THIỆU CHUNG.
II. ĐỌC - HIỂU VĂN BẢN.
Nhân vật Pê-nê-lốp.
- Hoàn cảnh hiện tại của Pê-nê-lốp:
- Tâm trạng của Pê–nê–lốp khi nhận được tin Uy-lít-xơ trở về:
“Câu chuyện già kể không hoàn toàn đúng sự thật”
“Còn về phần Uy –lít-xơ thì ở nơi đất khách quê người chàng cũng đã hết hy vọng trở lại đất A-cai, chính chàng cũng đã chết rối”
I. GIỚI THIỆU CHUNG.
II. ĐỌC - HIỂU VĂN BẢN.
Nhân vật Pê-nê-lốp.
- Hoàn cảnh hiện tại của Pê-nê-lốp:
- Tâm trạng của Pê–nê–lốp khi nhận được tin Uy-lít-xơ trở về:
Pê-nê-lốp mong Uy-lít-xơ trở vể, nhưng nàng không tin vào sự thật, mặc cho nhũ mẫu đưa ra bằng chứng để chứng minh.
CÂU HỎI CỦNG CỐ KIẾN THỨC
1. Sử thi Ôđixê là câu chuyện về người anh hùng nào?
A. Ôđixê B. Hômerơ C. Asin D. Uylítxơ
2. Đoạn trích “Uy-lít-xơ trở về” có mấy nhân vật?
A. 2 B. 3 C. 4 D. 5
3. Con trai của Uy-lít-xơ tên là gì?
A. Ơriclê B. Têlêmac C. Asin D. Hômerơ
CÂU HỎI CỦNG CỐ KIẾN THỨC
4. Nhũ mẫu Ơriclê đã nhận ra Uylítxơ qua dấu hiệu nào?
A. Mái tóc B. Vòng tay C. Vết sẹo D. Dáng đi
5. Nàng Pênêlốp đã chờ đợi Uylítxơ trong vòng bao nhiêu năm ?
A. 10 B. 20 C. 30 D. 40
Tiết 15b: Uy-lít-xơ trở về
Trích sử thi "Ô-đi-xê"
HÔ-ME-RƠ
I. GIỚI THIỆU CHUNG.
II. ĐỌC - HIỂU VĂN BẢN.
Nhân vật Pê-nê-lốp.
- Hoàn cảnh hiện tại của Pê-nê-lốp.
- Tâm trạng của Pê–nê–lốp khi nhận được tin Uy-lít-xơ trở về.
- Tâm trạng của Pê-nê-lốp khi gặp Uy-lít-xơ trong bộ dạng của 1 người hành khất.
- Tâm trạng của Pê-nê-lốp khi gặp Uy-lít-xơ trong bộ dạng của 1 người hành khất:
+ Pê-nê-lốp xuống gác, đến tận nơi để xem mặt.
+ Không biết nên đứng xa hay lại gần chàng.
+ Ngồi lặng thinh trên ghế, đăm đăm nhìn Uy-lít-xơ lòng đầy nghi ngại.
+ Tê-lê-mác lên tiếng trách cứ mẹ.
+ Nàng vẫn khẳng định sự phân vân và tin chắc rằng nếu đúng là Uy-lít-xơ thì chắc chắn hai người sẽ nhận ra nhau.
I. GIỚI THIỆU CHUNG.
II. ĐỌC - HIỂU VĂN BẢN.
Nhân vật Pê-nê-lốp.
- Hoàn cảnh hiện tại của Pê-nê-lốp.
- Tâm trạng của Pê–nê–lốp khi nhận được tin Uy-lít-xơ trở về.
- Tâm trạng của Pê-nê-lốp khi gặp Uy-lít-xơ trong bộ dạng của 1 người hành khất.
- Tâm trạng của Pê-nê-lốp khi Uy-lít-xơ thay đổi hình dáng bên ngoài.
Tâm trạng của Pê-nê-lốp khi Uy-lít-xơ thay đổi hình dáng bên ngoài:
“Khi Uy-lít-xơ từ phòng tắm bước ra, trông người đẹp như một vị thần”.
+ Pê-nê-lốp vẫn im lặng không nói một lời.
+ Nàng quyết tâm đặt ra một thử thách cuối cùng dành cho Uy – lít – xơ.
Bí mật chiếc giường cưới.
Tâm trạng của Pê-nê-lốp khi Uy-lít-xơ thay đổi hình dáng bên ngoài:
“Khi Uy-lít-xơ từ phòng tắm bước ra, trông người đẹp như một vị thần”.
+ Pê-nê-lốp vẫn im lặng không nói một lời.
+ Nàng quyết tâm đặt ra một thử thách cuối cùng dành cho Uy – lít – xơ.
Bí mật chiếc giường cưới.
+ Uy-lít-xơ vượt qua thử thách, nói đúng về bí mật của chiếc giường cưới.
+ Đến lúc này Pê – nê – lốp mới hoàn toàn tin người đứng trước mặt mình là Uy – lít – xơ thật.
Tâm trạng của Pê-nê-lốp khi Uy-lít-xơ thay đổi hình dáng bên ngoài:
“Khi Uy-lít-xơ từ phòng tắm bước ra, trông người đẹp như một vị thần”.
+ Thái độ của nàng thay đổi hoàn toàn: bủn rủn chân tay, chạy lại, nước mắt chan hòa, hạnh phúc, sung sướng ôm lấy chồng.
I. GIỚI THIỆU CHUNG.
II. ĐỌC - HIỂU VĂN BẢN.
1. Nhân vật Pê-nê-lốp.
PHẨM CHẤT CỦA PÊ-NÊ-LỐP:
Người vợ vô cùng chung thủy.
Người phụ nữ thông minh, giàu nghị lực và đặc biệt đề cao tính cẩn trọng.
Pê-nê-lốp trở thành hình tượng nhân vật điển hình của người phụ nữ Hi Lạp cổ đại
I. GIỚI THIỆU CHUNG.
II. ĐỌC - HIỂU VĂN BẢN.
1. Nhân vật Pê-nê-lốp.
2. Nhân vật Uy-lít-xơ.
- Hoàn cảnh hiện tại của Uy – lít – xơ:
+ Vượt qua không biết bao nhiêu thử thách, để cuối cùng được trở lại quê hương I–tác của mình sau 20 năm xa cách.
+ Chàng trở về quê hương và đóng giả làm một người hành khất.
+ Chàng đã cùng con trai mình tiêu diệt 108 tên cầu hôn láo xược.
I. GIỚI THIỆU CHUNG.
II. ĐỌC - HIỂU VĂN BẢN.
1. Nhân vật Pê-nê-lốp.
2. Nhân vật Uy-lít-xơ.
- Hoàn cảnh hiện tại của Uy – lít – xơ:
- Uy – lít – xơ bắt gặp sự lạnh lùng của người vợ:
+ Vì vẻ ngoài rách rưới trong bộ dạng hành khất mà vợ mình không nhận ra.
+ Nhưng chàng vẫn tin tưởng ở người vợ thông minh của mình, tin chắc chắn rằng cuối cùng rồi 2 người cũng sẽ nhận ra nhau.
I. GIỚI THIỆU CHUNG.
II. ĐỌC - HIỂU VĂN BẢN.
1. Nhân vật Pê-nê-lốp.
2. Nhân vật Uy-lít-xơ.
- Hoàn cảnh hiện tại của Uy – lít – xơ:
- Uy – lít – xơ bắt gặp sự lạnh lùng của người vợ:
- Sau khi tắm rửa và thay quần áo, chàng thay đổi hẳn nhưng Pê–nê–lốp vẫn nghi ngờ:
+ Bản thân chàng cũng nghi ngờ sự sắt đá của vợ.
+ Tỏ ra trách móc, giận dỗi, sai người kê giường ngủ riêng.
I. GIỚI THIỆU CHUNG.
II. ĐỌC - HIỂU VĂN BẢN.
1. Nhân vật Pê-nê-lốp.
2. Nhân vật Uy-lít-xơ.
- Hoàn cảnh hiện tại của Uy – lít – xơ:
- Uy – lít – xơ bắt gặp sự lạnh lùng của người vợ:
- Sau khi tắm rửa và thay quần áo, chàng thay đổi hẳn nhưng Pê–nê–lốp vẫn nghi ngờ.
- Uy – lít – xơ vượt qua thử thách của vợ.
I. GIỚI THIỆU CHUNG.
II. ĐỌC - HIỂU VĂN BẢN.
1. Nhân vật Pê-nê-lốp.
2. Nhân vật Uy-lít-xơ.
PHẨM CHẤT CỦA UY-LÍT-XƠ:
Một con người thông minh, bản lĩnh, giàu trí tuệ và đầy nghị lực.
Kiên nhẫn đến bền bỉ.
Người chồng, người cha cao quý.
Uy-lít-xơ là biểu tượng cho vẻ đẹp tâm hồn và trí tuệ của con người Hi Lạp.
I. GIỚI THIỆU CHUNG.
II. ĐỌC - HIỂU VĂN BẢN.
1. Nhân vật Pê-nê-lốp.
2. Nhân vật Uy-lít-xơ.
3. Nghệ thuật sử thi qua đoạn trích.
- Nghệ thuật miêu tả tâm lí và khắc họa tính cách nhân vật.
+ Sử dụng định ngữ chỉ phẩm chất đi kèm với tên nhân vật
+ Nghệ thuật so sánh được sử dụng trong 1 câu văn dài hơi để diễn tả tâm lí nhiều tầng bậc của nhân vật.
“Dịu hiền thay mặt đất, khi nó hiện lên trước mắt những người đi biển bị Pô-dê-i-dông đánh tan thuyền trong sóng cả gió to, họ bơi, nhưng rất ít người thoát khỏi biển khơi trắng xoá mà vào được đến bờ; mình đầy bọt nước, những người sống sót mừng rỡ bước lên đất liền mong đợi; Pê-nê-lôp cũng vậy, được gặp lại chồng, nàng sung sướng xiết bao, nàng nhìn chồng không chán mắt và hai cánh tay trắng muốt của nàng cứ ôm lấy cổ chồng không nỡ buông rời”…
I. GIỚI THIỆU CHUNG.
II. ĐỌC - HIỂU VĂN BẢN.
1. Nhân vật Pê-nê-lốp.
2. Nhân vật Uy-lít-xơ.
3. Nghệ thuật sử thi qua đoạn trích.
- Nghệ thuật miêu tả tâm lí và khắc họa tính cách nhân vật.
+ Sử dụng định ngữ chỉ phẩm chất đi kèm với tên nhân vật
+ Nghệ thuật so sánh được sử dụng trong 1 câu văn dài hơi để diễn tả tâm lí nhiều tầng bậc của nhân vật.
- Nghệ thuật lựa chọn và sử dụng chi tiết đặc sắc.
- Ngôn ngữ: Trong sáng, hào hùng, giọng kể chậm rãi, tha thiết.
I. GIỚI THIỆU CHUNG.
II. ĐỌC - HIỂU VĂN BẢN.
III. TỔNG KẾT.
Qua cảnh vợ chồng đoàn tụ sau 20 năm xa cách, với nghệ thuật kể chuyện và lựa chọn chi tiết hết sức độc đáo, tác giả đã khắc họa thành công vẻ đẹp trí tuệ và tâm hồn của 2 nhân vật Uy–lít–xơ và Pê–nê–lốp.
CÂU 1: Trước sự việc Uy-lít-xơ trở về, Pê-nê-lốp tỏ ra là người như thế nào?
A
B
C
D
Thông minh
Vui tính
Hay nghi ngờ
Rất thận trọng
CÂU HỎI CỦNG CỐ
D
CÂU 2: Uy-lit-xơ được coi là biểu tượng cho?
a. Tình yêu thiên nhiên c. Tình bạn trung thành
b. Sức mạnh của thể chất d. Vẻ đẹp của trí tuệ
CÂU 3: Chiếc giường trong đoạn trích có đặc điểm gì nổi bật?
A. Được trang trí bằng vàng, bạc
B. Được trải một tấm vải màu đỏ
C. Được kê bằng những tảng đá
D. Chân giường được làm từ gốc cây ôliu lá dài.
CÂU 4: Biện pháp nghệ thuật nào được sử dụng ở cuối đoạn trích miêu tả cuộc đoàn viên của Uy-lít-xơ và Pê-nê-lốp?
A. Phóng đại
B. Ẩn dụ
C. So sánh mở rộng
D. Nhân hóa
CÂU 5: Hãy lý giải vì sao khi Uy-lít-xơ trở về, Pê-nê-lốp lại thận trọng. Điều đó đem đến cho em bài học gì?
Thân ái chào tạm biệt
Trích sử thi "Ô-đi-xê"
HÔ-ME-RƠ
I. GIỚI THIỆU CHUNG
Đất nước Hi Lạp cổ đại
Sử thi Hi lạp và Hô-me-rơ
Tác phẩm (Sử thi Ô-đi-xê và đoạn trích “Uy-lít-xơ trở về”)
I. GIỚI THIỆU CHUNG
Đất nước Hi Lạp cổ đại
- Đất nước Hi Lạp cổ đại rộng lớn hơn nhiều so với diện tích hiện tại.
- Văn minh phát triển, có những đóng góp lớn cho văn minh nhân loại trên nhiều lĩnh vực.
Di tích đền Parthenon thờ các vị thần trên đỉnh Olympia
Bức tượng nổi tiếng “Lực sĩ ném đĩa” của Myron xuất hiện từ thế kỷ thứ V TCN mô tả một môn thể thao cổ đại, tôn vinh sức mạnh thể chất của con người.
I. GIỚI THIỆU CHUNG
Đất nước Hi Lạp cổ đại.
Sử thi Hi lạp và Hô-me-rơ.
- Hi Lạp có 2 bộ sử thi nổi tiếng là I-li-at và Ô-đi-xê
I. GIỚI THIỆU CHUNG
Đất nước Hi Lạp cổ đại.
Sử thi Hi lạp và Hô-me-rơ.
- Hi Lạp có 2 bộ sử thi nổi tiếng là I-li-at và Ô-đi-xê.
- Tương truyền tác giả của 2 bộ sử thi này là Hô-me-rơ.
HÔ-ME-RƠ
Ông đi khắp nơi để sưu tầm và kể lại những câu chuyện về cuộc chiến tranh thành Tơ-roa
I. GIỚI THIỆU CHUNG
Đất nước Hi Lạp cổ đại.
Sử thi Hi lạp và Hô-me-rơ.
- Hi Lạp có 2 bộ sử thi nổi tiếng là I-li-at và Ô-đi-xê.
- Tương truyền tác giả của 2 bộ sử thi này là Hô-me-rơ.
- Sử thi I-li-at kể về việc quân Hi Lạp chinh phục Tơ-roa và cuối cùng giành chiến thắng.
- Sử thi Ô-đi-xê kể về hành trình trở về Hi Lạp đầy gian khổ sau chiến thắng Tơ- roa của Uy-lít-xơ.
I. GIỚI THIỆU CHUNG
Đất nước Hi Lạp cổ đại.
Sử thi Hi lạp và Hô-me-rơ.
3. Tác phẩm.
a. Sử thi Ô-đi-xê.
- Gồm 12110 câu thơ, chia thành 24 khúc ca: hành trình trở về quê hương của Uy-lít-xơ.
HÀNH TRÌNH TRỞ VỀ QUÊ HƯƠNG I-TAC CỦA UY-LÍT-XƠ
Thành Tơ-roa
Đảo nữ thần
Ca-líp-xô
Xứ sở vua
An-ki-nô-ốt
Quê hương
I. GIỚI THIỆU CHUNG
Đất nước Hi Lạp cổ đại.
Sử thi Hi lạp và Hô-me-rơ.
3. Tác phẩm.
a. Sử thi Ô-đi-xê.
- Gồm 12110 câu thơ, chia thành 24 khúc ca: hành trình trở về quê hương của Uy-lít-xơ.
- Chủ đề:
Chinh phục thiên nhiên.
Đấu tranh bảo vệ hạnh phúc
gia đình.
I. GIỚI THIỆU CHUNG
Đất nước Hi Lạp cổ đại.
Sử thi Hi lạp và Hô-me-rơ.
3. Tác phẩm.
a. Sử thi Ô-đi-xê.
b. Đoạn trích.
- Vị trí: Đoạn trích “Uy-lít-xơ trở về” thuộc khúc ca thứ XXIII của sử thi Ô-đi-xê.
- Nội dung: Diễn biến tâm trạng của các nhân vật Uy-lít-xơ, Pê-nê-lốp, Tê-lê-mác, Ơ-ri-clê trong ngày Uy-lít-xơ trở về quê hương.
I. GIỚI THIỆU CHUNG.
II. ĐỌC - HIỂU VĂN BẢN.
BỐ CỤC ĐOẠN TRÍCH:
Gồm 2 phần
Phần 1: Từ đầu đến “con cũng không phải là người kém cỏi”: Pê-nê-lốp thận trọng, chưa vội tin ngay khi nhũ mẫu và con trai báo tin Uy-lít-xơ trở về.
- Phần 2: Còn lại: Uy-lít-xơ vượt qua thử thách của Pê-nê-lốp, gia đình đoàn tụ.
I. GIỚI THIỆU CHUNG.
II. ĐỌC - HIỂU VĂN BẢN.
Nhân vật Pê-nê-lốp.
2. Nhân vật Uy-lít-xơ
3. Nghệ thuật sử thi qua đoạn trích.
I. GIỚI THIỆU CHUNG.
II. ĐỌC - HIỂU VĂN BẢN.
Nhân vật Pê-nê-lốp.
- Hoàn cảnh hiện tại của Pê-nê-lốp:
+ Chờ đợi chồng 20 năm trời đằng đẵng.
+ Đối mặt với âm mưu của những kẻ cầu hôn.
Pê-nê-lôp với tấm vải “ngày dệt đêm tháo”
I. GIỚI THIỆU CHUNG.
II. ĐỌC - HIỂU VĂN BẢN.
Nhân vật Pê-nê-lốp.
- Hoàn cảnh hiện tại của Pê-nê-lốp:
+ Chờ đợi chồng 20 năm trời đằng đẵng.
+ Đối mặt với âm mưu của những kẻ cầu hôn.
+ Cha mẹ đẻ của nàng thúc giục nàng tái giá.
I. GIỚI THIỆU CHUNG.
II. ĐỌC - HIỂU VĂN BẢN.
Nhân vật Pê-nê-lốp.
- Hoàn cảnh hiện tại của Pê-nê-lốp:
- Tâm trạng của Pê–nê–lốp khi nhận được tin Uy-lít-xơ trở về:
“Câu chuyện già kể không hoàn toàn đúng sự thật”
“Còn về phần Uy –lít-xơ thì ở nơi đất khách quê người chàng cũng đã hết hy vọng trở lại đất A-cai, chính chàng cũng đã chết rối”
I. GIỚI THIỆU CHUNG.
II. ĐỌC - HIỂU VĂN BẢN.
Nhân vật Pê-nê-lốp.
- Hoàn cảnh hiện tại của Pê-nê-lốp:
- Tâm trạng của Pê–nê–lốp khi nhận được tin Uy-lít-xơ trở về:
Pê-nê-lốp mong Uy-lít-xơ trở vể, nhưng nàng không tin vào sự thật, mặc cho nhũ mẫu đưa ra bằng chứng để chứng minh.
CÂU HỎI CỦNG CỐ KIẾN THỨC
1. Sử thi Ôđixê là câu chuyện về người anh hùng nào?
A. Ôđixê B. Hômerơ C. Asin D. Uylítxơ
2. Đoạn trích “Uy-lít-xơ trở về” có mấy nhân vật?
A. 2 B. 3 C. 4 D. 5
3. Con trai của Uy-lít-xơ tên là gì?
A. Ơriclê B. Têlêmac C. Asin D. Hômerơ
CÂU HỎI CỦNG CỐ KIẾN THỨC
4. Nhũ mẫu Ơriclê đã nhận ra Uylítxơ qua dấu hiệu nào?
A. Mái tóc B. Vòng tay C. Vết sẹo D. Dáng đi
5. Nàng Pênêlốp đã chờ đợi Uylítxơ trong vòng bao nhiêu năm ?
A. 10 B. 20 C. 30 D. 40
Tiết 15b: Uy-lít-xơ trở về
Trích sử thi "Ô-đi-xê"
HÔ-ME-RƠ
I. GIỚI THIỆU CHUNG.
II. ĐỌC - HIỂU VĂN BẢN.
Nhân vật Pê-nê-lốp.
- Hoàn cảnh hiện tại của Pê-nê-lốp.
- Tâm trạng của Pê–nê–lốp khi nhận được tin Uy-lít-xơ trở về.
- Tâm trạng của Pê-nê-lốp khi gặp Uy-lít-xơ trong bộ dạng của 1 người hành khất.
- Tâm trạng của Pê-nê-lốp khi gặp Uy-lít-xơ trong bộ dạng của 1 người hành khất:
+ Pê-nê-lốp xuống gác, đến tận nơi để xem mặt.
+ Không biết nên đứng xa hay lại gần chàng.
+ Ngồi lặng thinh trên ghế, đăm đăm nhìn Uy-lít-xơ lòng đầy nghi ngại.
+ Tê-lê-mác lên tiếng trách cứ mẹ.
+ Nàng vẫn khẳng định sự phân vân và tin chắc rằng nếu đúng là Uy-lít-xơ thì chắc chắn hai người sẽ nhận ra nhau.
I. GIỚI THIỆU CHUNG.
II. ĐỌC - HIỂU VĂN BẢN.
Nhân vật Pê-nê-lốp.
- Hoàn cảnh hiện tại của Pê-nê-lốp.
- Tâm trạng của Pê–nê–lốp khi nhận được tin Uy-lít-xơ trở về.
- Tâm trạng của Pê-nê-lốp khi gặp Uy-lít-xơ trong bộ dạng của 1 người hành khất.
- Tâm trạng của Pê-nê-lốp khi Uy-lít-xơ thay đổi hình dáng bên ngoài.
Tâm trạng của Pê-nê-lốp khi Uy-lít-xơ thay đổi hình dáng bên ngoài:
“Khi Uy-lít-xơ từ phòng tắm bước ra, trông người đẹp như một vị thần”.
+ Pê-nê-lốp vẫn im lặng không nói một lời.
+ Nàng quyết tâm đặt ra một thử thách cuối cùng dành cho Uy – lít – xơ.
Bí mật chiếc giường cưới.
Tâm trạng của Pê-nê-lốp khi Uy-lít-xơ thay đổi hình dáng bên ngoài:
“Khi Uy-lít-xơ từ phòng tắm bước ra, trông người đẹp như một vị thần”.
+ Pê-nê-lốp vẫn im lặng không nói một lời.
+ Nàng quyết tâm đặt ra một thử thách cuối cùng dành cho Uy – lít – xơ.
Bí mật chiếc giường cưới.
+ Uy-lít-xơ vượt qua thử thách, nói đúng về bí mật của chiếc giường cưới.
+ Đến lúc này Pê – nê – lốp mới hoàn toàn tin người đứng trước mặt mình là Uy – lít – xơ thật.
Tâm trạng của Pê-nê-lốp khi Uy-lít-xơ thay đổi hình dáng bên ngoài:
“Khi Uy-lít-xơ từ phòng tắm bước ra, trông người đẹp như một vị thần”.
+ Thái độ của nàng thay đổi hoàn toàn: bủn rủn chân tay, chạy lại, nước mắt chan hòa, hạnh phúc, sung sướng ôm lấy chồng.
I. GIỚI THIỆU CHUNG.
II. ĐỌC - HIỂU VĂN BẢN.
1. Nhân vật Pê-nê-lốp.
PHẨM CHẤT CỦA PÊ-NÊ-LỐP:
Người vợ vô cùng chung thủy.
Người phụ nữ thông minh, giàu nghị lực và đặc biệt đề cao tính cẩn trọng.
Pê-nê-lốp trở thành hình tượng nhân vật điển hình của người phụ nữ Hi Lạp cổ đại
I. GIỚI THIỆU CHUNG.
II. ĐỌC - HIỂU VĂN BẢN.
1. Nhân vật Pê-nê-lốp.
2. Nhân vật Uy-lít-xơ.
- Hoàn cảnh hiện tại của Uy – lít – xơ:
+ Vượt qua không biết bao nhiêu thử thách, để cuối cùng được trở lại quê hương I–tác của mình sau 20 năm xa cách.
+ Chàng trở về quê hương và đóng giả làm một người hành khất.
+ Chàng đã cùng con trai mình tiêu diệt 108 tên cầu hôn láo xược.
I. GIỚI THIỆU CHUNG.
II. ĐỌC - HIỂU VĂN BẢN.
1. Nhân vật Pê-nê-lốp.
2. Nhân vật Uy-lít-xơ.
- Hoàn cảnh hiện tại của Uy – lít – xơ:
- Uy – lít – xơ bắt gặp sự lạnh lùng của người vợ:
+ Vì vẻ ngoài rách rưới trong bộ dạng hành khất mà vợ mình không nhận ra.
+ Nhưng chàng vẫn tin tưởng ở người vợ thông minh của mình, tin chắc chắn rằng cuối cùng rồi 2 người cũng sẽ nhận ra nhau.
I. GIỚI THIỆU CHUNG.
II. ĐỌC - HIỂU VĂN BẢN.
1. Nhân vật Pê-nê-lốp.
2. Nhân vật Uy-lít-xơ.
- Hoàn cảnh hiện tại của Uy – lít – xơ:
- Uy – lít – xơ bắt gặp sự lạnh lùng của người vợ:
- Sau khi tắm rửa và thay quần áo, chàng thay đổi hẳn nhưng Pê–nê–lốp vẫn nghi ngờ:
+ Bản thân chàng cũng nghi ngờ sự sắt đá của vợ.
+ Tỏ ra trách móc, giận dỗi, sai người kê giường ngủ riêng.
I. GIỚI THIỆU CHUNG.
II. ĐỌC - HIỂU VĂN BẢN.
1. Nhân vật Pê-nê-lốp.
2. Nhân vật Uy-lít-xơ.
- Hoàn cảnh hiện tại của Uy – lít – xơ:
- Uy – lít – xơ bắt gặp sự lạnh lùng của người vợ:
- Sau khi tắm rửa và thay quần áo, chàng thay đổi hẳn nhưng Pê–nê–lốp vẫn nghi ngờ.
- Uy – lít – xơ vượt qua thử thách của vợ.
I. GIỚI THIỆU CHUNG.
II. ĐỌC - HIỂU VĂN BẢN.
1. Nhân vật Pê-nê-lốp.
2. Nhân vật Uy-lít-xơ.
PHẨM CHẤT CỦA UY-LÍT-XƠ:
Một con người thông minh, bản lĩnh, giàu trí tuệ và đầy nghị lực.
Kiên nhẫn đến bền bỉ.
Người chồng, người cha cao quý.
Uy-lít-xơ là biểu tượng cho vẻ đẹp tâm hồn và trí tuệ của con người Hi Lạp.
I. GIỚI THIỆU CHUNG.
II. ĐỌC - HIỂU VĂN BẢN.
1. Nhân vật Pê-nê-lốp.
2. Nhân vật Uy-lít-xơ.
3. Nghệ thuật sử thi qua đoạn trích.
- Nghệ thuật miêu tả tâm lí và khắc họa tính cách nhân vật.
+ Sử dụng định ngữ chỉ phẩm chất đi kèm với tên nhân vật
+ Nghệ thuật so sánh được sử dụng trong 1 câu văn dài hơi để diễn tả tâm lí nhiều tầng bậc của nhân vật.
“Dịu hiền thay mặt đất, khi nó hiện lên trước mắt những người đi biển bị Pô-dê-i-dông đánh tan thuyền trong sóng cả gió to, họ bơi, nhưng rất ít người thoát khỏi biển khơi trắng xoá mà vào được đến bờ; mình đầy bọt nước, những người sống sót mừng rỡ bước lên đất liền mong đợi; Pê-nê-lôp cũng vậy, được gặp lại chồng, nàng sung sướng xiết bao, nàng nhìn chồng không chán mắt và hai cánh tay trắng muốt của nàng cứ ôm lấy cổ chồng không nỡ buông rời”…
I. GIỚI THIỆU CHUNG.
II. ĐỌC - HIỂU VĂN BẢN.
1. Nhân vật Pê-nê-lốp.
2. Nhân vật Uy-lít-xơ.
3. Nghệ thuật sử thi qua đoạn trích.
- Nghệ thuật miêu tả tâm lí và khắc họa tính cách nhân vật.
+ Sử dụng định ngữ chỉ phẩm chất đi kèm với tên nhân vật
+ Nghệ thuật so sánh được sử dụng trong 1 câu văn dài hơi để diễn tả tâm lí nhiều tầng bậc của nhân vật.
- Nghệ thuật lựa chọn và sử dụng chi tiết đặc sắc.
- Ngôn ngữ: Trong sáng, hào hùng, giọng kể chậm rãi, tha thiết.
I. GIỚI THIỆU CHUNG.
II. ĐỌC - HIỂU VĂN BẢN.
III. TỔNG KẾT.
Qua cảnh vợ chồng đoàn tụ sau 20 năm xa cách, với nghệ thuật kể chuyện và lựa chọn chi tiết hết sức độc đáo, tác giả đã khắc họa thành công vẻ đẹp trí tuệ và tâm hồn của 2 nhân vật Uy–lít–xơ và Pê–nê–lốp.
CÂU 1: Trước sự việc Uy-lít-xơ trở về, Pê-nê-lốp tỏ ra là người như thế nào?
A
B
C
D
Thông minh
Vui tính
Hay nghi ngờ
Rất thận trọng
CÂU HỎI CỦNG CỐ
D
CÂU 2: Uy-lit-xơ được coi là biểu tượng cho?
a. Tình yêu thiên nhiên c. Tình bạn trung thành
b. Sức mạnh của thể chất d. Vẻ đẹp của trí tuệ
CÂU 3: Chiếc giường trong đoạn trích có đặc điểm gì nổi bật?
A. Được trang trí bằng vàng, bạc
B. Được trải một tấm vải màu đỏ
C. Được kê bằng những tảng đá
D. Chân giường được làm từ gốc cây ôliu lá dài.
CÂU 4: Biện pháp nghệ thuật nào được sử dụng ở cuối đoạn trích miêu tả cuộc đoàn viên của Uy-lít-xơ và Pê-nê-lốp?
A. Phóng đại
B. Ẩn dụ
C. So sánh mở rộng
D. Nhân hóa
CÂU 5: Hãy lý giải vì sao khi Uy-lít-xơ trở về, Pê-nê-lốp lại thận trọng. Điều đó đem đến cho em bài học gì?
Thân ái chào tạm biệt
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...
Người chia sẻ: Lê Thị Phượng
Dung lượng: |
Lượt tài: 4
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)