Tuần 5. Uy-lít-xơ trở về
Chia sẻ bởi dương dương |
Ngày 09/05/2019 |
39
Chia sẻ tài liệu: Tuần 5. Uy-lít-xơ trở về thuộc Ngữ văn 10
Nội dung tài liệu:
Uy-lít-xơ trở về
Trích sử thi "Ô-đi-xê"
HÔ-ME-RƠ
I.TÌM HIỂU CHUNG
1. Tác giả Hô-me-rơ
HÔ-ME-RƠ
- Nhà thơ Hi Lạp sinh ở đất I-ô-ni, ven biển Tiểu Á.
- Sống vào khoảng thế kỉ IX-VIII TCN.
- Tác giả của hai thiên sử thi: “I-li-át” và “Ô-đi-xê”.
Hô-me-rơ- nghệ sĩ dân gian
Ông đi khắp nơi để sưu tầm và kể lại những câu chuyện về cuộc chiến tranh thành Tơ-roa
- Sử thi I-li-át là bài ca về thành Tơ-roa, gồm: 15.693 câu thơ, chia thành 24 khúc ca.
Nhân vật chính là chàng dũng sĩ Asin.
2.Tác phẩm
Thần Dớt
Nữ thần Hê-ra Aphro dit Ate-na
Câu chuyện “Quả táo vàng”
Cuộc chiến thành Tơroa
* Sử thi “Ô-đi-xê”
Gồm 12.110 câu thơ
chia thành 24 khúc ca
Thể loại: sử thi anh hùng.
- Kể về hành trình trở về quê hương I-tác của Uy-lít-xơ sau 20 năm xa cách.
Gã khổng lồ một mắt Xi-clôp
Thần biển Pô-dei-đông
3. Vị trí đoạn trích
Thuộc khúc ca 23: cuộc đoàn tụ của Uy-lít-xơ và Pê-nê-lốp sau 20 năm xa cách.
KHỞI ĐỘNG
Câu 1. Văn bản “Chiến thắng Mtao Mxây” và “Uy-lít-xơ trở về” có đặc điểm nào giống nhau?
Cùng một dân tộc
Cùng một tác giả
Cùng một thể loại
Cùng một nội dung
C
KHỞI ĐỘNG
Câu 2. Hô-me-rơ sống vào khoảng thời gian nào?
Thế kỉ X đến thế kỉ IX TCN
Thế kỉ IX đến thế kỉ VIII TCN
Thế kỉ VIII đến thế kỉ VII TCN
Thế kỉ VII đến thế kỉ VI TCN
B
KHỞI ĐỘNG
Câu 3. Chủ đề chính của “Ô-đi-xê” là gì?
Phản ánh chiến tranh mở rộng bờ cõi của người Hi Lạp cổ
Tôn vinh các vị thần của người Hi Lạp cổ
Ca ngợi các vị anh hùng vĩ đại trong lịch sử Hi Lạp cổ
Phản ánh công cuộc chinh phục thiên nhiên, mở rộng giao lưu của người Hi Lạp cổ
D
CÂU 4: Dòng nào nói đúng những sự kiện xảy ra trước đoạn trích “Uy-lít-xơ trở về”?
A
B
C
D
Uy-lít-xơ giả làm hành khất, thi bắn cung
Uy-lít-xơ tiêu diệt bọn cầu hôn
Uy-lít-xơ trừng phạt lũ gia nhân phản bội.
Cả A, Bvà C.
KHỞI ĐỘNG
Câu 5. Nhận định nào sau đây khái quát đúng nội dung của đoạn trích Uy-lít- xơ trở về?
Kể về cuộc phiêu lưu đầy mạo hiểm của Uy-lít-xơ trên biển
Kể về cuộc thi chọn chồng của Pê-nê-lốp
Kể về cuộc đoàn tụ đầy xúc động của Uy-lít-xơ và nàng Pê-nê-lôp
Kể lại hành trình trình trở về quê hương của Uy-lít-xơ
C
KHỞI ĐỘNG
Câu 6. Nhân vật nào được miêu tả nhiều nhất trong đoạn trích “Uy-lít-xơ trở về”?
Nhũ mẫu Ơ-ri-clê
Nàng Pê-nê-lôp
Tê-lê-mac
Uy-lit-xơ
B
KHỞI ĐỘNG
Câu 7. Tính cách, phẩm chất các nhân vật được thể hiện rõ nhất qua:
Lời nói
Cử chỉ, hành động
Ngoại hình
Nội tâm
A
1. Tâm trạng Pê-nê-lôp trước tác động của nhũ mẫu và con trai
Pê-nê-lôp với tấm vải “ngày dệt đêm tháo”
* Nhũ mẫu báo tin Uy-lít-xơ đã trở về.
a. Trước tác động của nhũ mẫu Ơ-ri-clê
- Nàng cho rằng:
+ Người giết bọn cầu hôn là một vị thần.
+ Uy-lít-xơ đã chết.
Pê-nê-lốp không tin.
* Nhũ mẫu đưa bằng chứng: vết sẹo và bảo đảm bằng tính mạng mình.
Pê-nê-lôp thần bí hóa câu chuyện.
* Khi đối diện với Uy-lít-xơ
+ Ngồi lặng thinh trên ghế, lòng sửng sốt.
+ Khi thì đăm đăm âu yếm nhìn chồng, khi lại không nhận ra chồng…
Lòng nàng rất đỗi phân vân…
b. Trước tác động của Tê-lê-mác
- Tê-lê-mác trách mẹ gay gắt.
Pêlêlốp phân vân cao độ và xúc động nhưng vẫn tìm cách trấn an con.
Người phụ nữ ý thức sâu sắc về danh dự, tỉnh táo, đầy bản lĩnh, biết kìm nén tình cảm của mình.
“Cánh cửa lòng” nàng Pê-lê-nốp thật “kiên cố”.
Pê-nê-lốp
-Hé lộ ý định thử thách: nhắc đến “những dấu hiệu riêng”.
Uy-lít-xơ
Mỉm cười chấp nhận và đầy tự tin.
Trở lại với hình dáng ngày trước
-Vẫn giữ thái độ thận trọng.
Hờn dỗi, trách móc, bảo nhũ mẫu khiêng chiếc giường để chàng ngủ một mình
- Nói với nhũ mẫu khiêng chiếc giường do Uy-lít-xơ xây nên.
Giật mình, miêu tả tỉ mỉ đặc điểm chiếc giường
- Bủn rủn chân tay, chạy lại ôm lấy chồng, nước mắt chan hòa.
2. Thử thách và đoàn tụ
3. Nhân vật Uy-lit-xo:
Là người anh hùng của trí tuệ: lắm mưu nhiều mẹo.
Trong đoạn trích:
+ Bình tĩnh, tự tin
+ Kiên trì, chờ đợi
+ Cảm động, trân trọng
-> Con người cao quý và nhẫn nại -> con người lí tưởng tuyệt vời.
Ý nghĩa của tình huống thử thách
- Chiếc giường chính là biểu tượng về lòng thuỷ chung, tình vợ chồng son sắt.
- Ca ngợi sự khôn khéo, thông minh và tình cảm thủy chung của người Hi Lạp cổ.
“Dịu hiền thay mặt đất, khi nó hiện lên trước mắt những người đi biển bị Pô-đê-i-dông đánh tan thuyền trong sóng cả gió to, họ bơi, nhưng rất ít người thoát khỏi biển khơi trắng xoá mà vào được đến bờ; mình đầy bọt nước, những người sống sót mừng rỡ bước lên đất liền mong đợi; Pê-nê-lôp cũng vậy được gặp lại chồng, nàng sung sướng xiết bao, nàng nhìn chồng không chán mắt và hai cánh tay trắng muốt của nàng cứ ôm lấy cổ chồng không nỡ buông rời”…
CÂU 1: Trước sự việc Uy-lít-xơ trở về, Pê-nê-lốp tỏ ra là người như thế nào?
A
B
C
D
Thông minh
Vui tính
Hay nghi ngờ
Rất thận trọng
CỦNG CỐ
D
Câu 4: Nói về đặc điểm của chiếc giường, tác giả đã sử dụng phương thức biểu đạt chính nào?
a. Biểu cảm b. Tự sự
c. Lập luận d. Miêu tả
Câu 3: Uy-lit-xơ được coi là biểu tượng cho?
Sức mạnh của thể chất b. Vẻ đẹp của trí tuệ
c. Tinh yêu thiên nhiên say đắm d. Tinh bạn trung thành
Câu 2: Thái độ của Pê-nê-lốp khi mới gặp lại Uy-lit-xơ:
a. Ân cần b. Vui sướng
c. Phân vân d. Bình thản
Câu 5. Chiếc giường trong đoạn trích có đặc điểm gì nổi bật
Được trang trí bằng vàng, bạc
Được trải một tấm vải màu đỏ
Được kê bằng những tảng đá
D. Chân giường được làm từ gốc cây oliu lá dài.
D
Câu 5. Biện pháp nghệ thuật nào được sử dụng ở cuối đoạn trích miêu tả cuộc đoàn viên của Uy-lít-xơ và Pê-nê-lốp?
Phóng đại
Ẩn dụ
So sánh mở rộng
Nhân hóa
C
III. TỔNG KẾT
- Ca ngợi vẻ đẹp trí tuệ, tâm hồn của con người, ca ngợi tình vợ chồng chung thuỷ và khát vọng hạnh phúc của người Hilạp.
1. Về nội dung, tư tưởng:
2. Đặc sắc nghệ thuật
- Sáng tạo một tình huống đoàn tụ rất giàu kịch tính, có thể ví như một màn kịch nhỏ .
- Tâm lí nhân vật được miêu tả khá sinh động, chân thực qua việc miêu tả một dáng điệu, một cử chỉ, một cách ứng xử, một thái độ, và qua cách dùng lối so sánh mở rộng,…
Trích sử thi "Ô-đi-xê"
HÔ-ME-RƠ
I.TÌM HIỂU CHUNG
1. Tác giả Hô-me-rơ
HÔ-ME-RƠ
- Nhà thơ Hi Lạp sinh ở đất I-ô-ni, ven biển Tiểu Á.
- Sống vào khoảng thế kỉ IX-VIII TCN.
- Tác giả của hai thiên sử thi: “I-li-át” và “Ô-đi-xê”.
Hô-me-rơ- nghệ sĩ dân gian
Ông đi khắp nơi để sưu tầm và kể lại những câu chuyện về cuộc chiến tranh thành Tơ-roa
- Sử thi I-li-át là bài ca về thành Tơ-roa, gồm: 15.693 câu thơ, chia thành 24 khúc ca.
Nhân vật chính là chàng dũng sĩ Asin.
2.Tác phẩm
Thần Dớt
Nữ thần Hê-ra Aphro dit Ate-na
Câu chuyện “Quả táo vàng”
Cuộc chiến thành Tơroa
* Sử thi “Ô-đi-xê”
Gồm 12.110 câu thơ
chia thành 24 khúc ca
Thể loại: sử thi anh hùng.
- Kể về hành trình trở về quê hương I-tác của Uy-lít-xơ sau 20 năm xa cách.
Gã khổng lồ một mắt Xi-clôp
Thần biển Pô-dei-đông
3. Vị trí đoạn trích
Thuộc khúc ca 23: cuộc đoàn tụ của Uy-lít-xơ và Pê-nê-lốp sau 20 năm xa cách.
KHỞI ĐỘNG
Câu 1. Văn bản “Chiến thắng Mtao Mxây” và “Uy-lít-xơ trở về” có đặc điểm nào giống nhau?
Cùng một dân tộc
Cùng một tác giả
Cùng một thể loại
Cùng một nội dung
C
KHỞI ĐỘNG
Câu 2. Hô-me-rơ sống vào khoảng thời gian nào?
Thế kỉ X đến thế kỉ IX TCN
Thế kỉ IX đến thế kỉ VIII TCN
Thế kỉ VIII đến thế kỉ VII TCN
Thế kỉ VII đến thế kỉ VI TCN
B
KHỞI ĐỘNG
Câu 3. Chủ đề chính của “Ô-đi-xê” là gì?
Phản ánh chiến tranh mở rộng bờ cõi của người Hi Lạp cổ
Tôn vinh các vị thần của người Hi Lạp cổ
Ca ngợi các vị anh hùng vĩ đại trong lịch sử Hi Lạp cổ
Phản ánh công cuộc chinh phục thiên nhiên, mở rộng giao lưu của người Hi Lạp cổ
D
CÂU 4: Dòng nào nói đúng những sự kiện xảy ra trước đoạn trích “Uy-lít-xơ trở về”?
A
B
C
D
Uy-lít-xơ giả làm hành khất, thi bắn cung
Uy-lít-xơ tiêu diệt bọn cầu hôn
Uy-lít-xơ trừng phạt lũ gia nhân phản bội.
Cả A, Bvà C.
KHỞI ĐỘNG
Câu 5. Nhận định nào sau đây khái quát đúng nội dung của đoạn trích Uy-lít- xơ trở về?
Kể về cuộc phiêu lưu đầy mạo hiểm của Uy-lít-xơ trên biển
Kể về cuộc thi chọn chồng của Pê-nê-lốp
Kể về cuộc đoàn tụ đầy xúc động của Uy-lít-xơ và nàng Pê-nê-lôp
Kể lại hành trình trình trở về quê hương của Uy-lít-xơ
C
KHỞI ĐỘNG
Câu 6. Nhân vật nào được miêu tả nhiều nhất trong đoạn trích “Uy-lít-xơ trở về”?
Nhũ mẫu Ơ-ri-clê
Nàng Pê-nê-lôp
Tê-lê-mac
Uy-lit-xơ
B
KHỞI ĐỘNG
Câu 7. Tính cách, phẩm chất các nhân vật được thể hiện rõ nhất qua:
Lời nói
Cử chỉ, hành động
Ngoại hình
Nội tâm
A
1. Tâm trạng Pê-nê-lôp trước tác động của nhũ mẫu và con trai
Pê-nê-lôp với tấm vải “ngày dệt đêm tháo”
* Nhũ mẫu báo tin Uy-lít-xơ đã trở về.
a. Trước tác động của nhũ mẫu Ơ-ri-clê
- Nàng cho rằng:
+ Người giết bọn cầu hôn là một vị thần.
+ Uy-lít-xơ đã chết.
Pê-nê-lốp không tin.
* Nhũ mẫu đưa bằng chứng: vết sẹo và bảo đảm bằng tính mạng mình.
Pê-nê-lôp thần bí hóa câu chuyện.
* Khi đối diện với Uy-lít-xơ
+ Ngồi lặng thinh trên ghế, lòng sửng sốt.
+ Khi thì đăm đăm âu yếm nhìn chồng, khi lại không nhận ra chồng…
Lòng nàng rất đỗi phân vân…
b. Trước tác động của Tê-lê-mác
- Tê-lê-mác trách mẹ gay gắt.
Pêlêlốp phân vân cao độ và xúc động nhưng vẫn tìm cách trấn an con.
Người phụ nữ ý thức sâu sắc về danh dự, tỉnh táo, đầy bản lĩnh, biết kìm nén tình cảm của mình.
“Cánh cửa lòng” nàng Pê-lê-nốp thật “kiên cố”.
Pê-nê-lốp
-Hé lộ ý định thử thách: nhắc đến “những dấu hiệu riêng”.
Uy-lít-xơ
Mỉm cười chấp nhận và đầy tự tin.
Trở lại với hình dáng ngày trước
-Vẫn giữ thái độ thận trọng.
Hờn dỗi, trách móc, bảo nhũ mẫu khiêng chiếc giường để chàng ngủ một mình
- Nói với nhũ mẫu khiêng chiếc giường do Uy-lít-xơ xây nên.
Giật mình, miêu tả tỉ mỉ đặc điểm chiếc giường
- Bủn rủn chân tay, chạy lại ôm lấy chồng, nước mắt chan hòa.
2. Thử thách và đoàn tụ
3. Nhân vật Uy-lit-xo:
Là người anh hùng của trí tuệ: lắm mưu nhiều mẹo.
Trong đoạn trích:
+ Bình tĩnh, tự tin
+ Kiên trì, chờ đợi
+ Cảm động, trân trọng
-> Con người cao quý và nhẫn nại -> con người lí tưởng tuyệt vời.
Ý nghĩa của tình huống thử thách
- Chiếc giường chính là biểu tượng về lòng thuỷ chung, tình vợ chồng son sắt.
- Ca ngợi sự khôn khéo, thông minh và tình cảm thủy chung của người Hi Lạp cổ.
“Dịu hiền thay mặt đất, khi nó hiện lên trước mắt những người đi biển bị Pô-đê-i-dông đánh tan thuyền trong sóng cả gió to, họ bơi, nhưng rất ít người thoát khỏi biển khơi trắng xoá mà vào được đến bờ; mình đầy bọt nước, những người sống sót mừng rỡ bước lên đất liền mong đợi; Pê-nê-lôp cũng vậy được gặp lại chồng, nàng sung sướng xiết bao, nàng nhìn chồng không chán mắt và hai cánh tay trắng muốt của nàng cứ ôm lấy cổ chồng không nỡ buông rời”…
CÂU 1: Trước sự việc Uy-lít-xơ trở về, Pê-nê-lốp tỏ ra là người như thế nào?
A
B
C
D
Thông minh
Vui tính
Hay nghi ngờ
Rất thận trọng
CỦNG CỐ
D
Câu 4: Nói về đặc điểm của chiếc giường, tác giả đã sử dụng phương thức biểu đạt chính nào?
a. Biểu cảm b. Tự sự
c. Lập luận d. Miêu tả
Câu 3: Uy-lit-xơ được coi là biểu tượng cho?
Sức mạnh của thể chất b. Vẻ đẹp của trí tuệ
c. Tinh yêu thiên nhiên say đắm d. Tinh bạn trung thành
Câu 2: Thái độ của Pê-nê-lốp khi mới gặp lại Uy-lit-xơ:
a. Ân cần b. Vui sướng
c. Phân vân d. Bình thản
Câu 5. Chiếc giường trong đoạn trích có đặc điểm gì nổi bật
Được trang trí bằng vàng, bạc
Được trải một tấm vải màu đỏ
Được kê bằng những tảng đá
D. Chân giường được làm từ gốc cây oliu lá dài.
D
Câu 5. Biện pháp nghệ thuật nào được sử dụng ở cuối đoạn trích miêu tả cuộc đoàn viên của Uy-lít-xơ và Pê-nê-lốp?
Phóng đại
Ẩn dụ
So sánh mở rộng
Nhân hóa
C
III. TỔNG KẾT
- Ca ngợi vẻ đẹp trí tuệ, tâm hồn của con người, ca ngợi tình vợ chồng chung thuỷ và khát vọng hạnh phúc của người Hilạp.
1. Về nội dung, tư tưởng:
2. Đặc sắc nghệ thuật
- Sáng tạo một tình huống đoàn tụ rất giàu kịch tính, có thể ví như một màn kịch nhỏ .
- Tâm lí nhân vật được miêu tả khá sinh động, chân thực qua việc miêu tả một dáng điệu, một cử chỉ, một cách ứng xử, một thái độ, và qua cách dùng lối so sánh mở rộng,…
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...
Người chia sẻ: dương dương
Dung lượng: |
Lượt tài: 2
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)