Tuần 5. Phong cách ngôn ngữ khoa học

Chia sẻ bởi Lưu Tiến Quang | Ngày 09/05/2019 | 27

Chia sẻ tài liệu: Tuần 5. Phong cách ngôn ngữ khoa học thuộc Ngữ văn 12

Nội dung tài liệu:

SỞ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO ĐAKLAK
TRƯỜNG THPT KRÔNG ANA
Tiết 13
PHONG CÁCH NGÔN NGỮ KHOA HỌC
Mục tiêu bài giảng

- Giúp học sinh hiểu rõ khái niệm ngôn ngữ khoa học.
- Rèn ruyện kỹ năng diễn đạt trong các bài tập, bài làm văn nghị luận và kĩ năng nhận diện, phân tích đặc điểm của văn bản khoa học.
I. VĂN BẢN KHOA HỌC VÀ NGÔN NGỮ KHOA HỌC
1. Văn bản khoa học
Ba văn bản trong sách giáo khoa tr 71, 72 được dùng trong phạm vi giao tiếp nào?
(Học sinh thảo luận trong bàn)
+ Văn bản a: văn bản chuyên sâu - loại văn bản này thường mang tính khoa học cao và sâu, dùng để giao tiếp giữa những người làm công việc nghiên cứu trong các ngành khoa học (vd: chuyên khảo, luận án, tiểu luận …)
Ba văn bản được dùng trong phạm vi giao tiếp
các vấn đề khoa học
- Ba văn bản thuộc ba loại văn bản khoa học
khác nhau.
Văn bản b: văn bản khoa học giáo khoa gồm giáo trình, sgk, thiết kế bài dạy về các môn học. Ngoài yêu cầu về khoa học còn có yêu cầu về sư phạm ( trình bày từ dễ đến khó, từ thấp đến cao, có định lượng kiến thức từng tiết, từng bài …).
+Văn bản c: văn bản khoa học phổ cập (khoa học đại chúng).
- Bao gồm các bài báo và sách phổ biến khoa học kĩ thuật … nhằm phổ biến rộng rãi kiến thức khoa học, không phân biệt trình độ chuyên môn.
- Yêu cầu: viết dễ hiểu hấp dẫn (miêu tả, ví von, so sánh).
Thế nào là ngôn ngữ khoa học?
2. Ngôn ngữ khoa học
- Ngôn ngữ khoa học là ngôn ngữ được dùng trong phạm vi giao tiếp thuộc lĩnh vực khoa học, tiêu biểu là trong các bài văn khoa học gồm dạng viết và dạng nói.
+ Dạng viết: Ngoài từ ngữ còn dùng kí hiệu, công thức của các ngành khoa học, sơ đồ, bảng biểu (vd: công thức hoá, biểu đồ địa, hình ảnh…)
+ Dạng nói: Yêu cầu cao về phát âm chuẩn, diễn đạt mạch lạc, chặt chẽ.
Ví dụ: lời giảng của thầy cô, câu trả lời bài học của học sinh
II. ĐẶC TRƯNG CỦA PHONG CÁCH NGÔN NGỮ KHOA HỌC

* Phong cách ngôn ngữ khoa học có ba đặc trưng cơ bản
1. Tinh khái quát trừu tượng
2. Tính lí trí logic
3. Tính khách quan phi cá thể
1. Tính khái quát trừu tượng
Ví dụ 1: văn chương văn học, văn học dân gian, văn phong, văn bản… (môn Văn)
Ví dụ 2: ôxi, bazơ, phản ứng …(môn Hoá)
Biểu hiện: dùng cấc thuật ngữ khoa học mang tính trừu tượng (nì nó là kết quả của quá trình khái quát hoá và trừu tượng hoá) được phân chia thành các ngành

2. Tính lí trí, logic (nội dung và ngôn ngữ)
- Ngôn ngữ:
Từ ngữ thông thường và chỉ có một nghĩa.

Nghia thơng thu?ng: do?n khơng cong queo, g�y kh�c, khơng l?ch v? b�n n�o

Nghĩa toán học: đoạn ngắn nhất nối hai điểm với nhau
+Câu văn: mỗi câu tương đương một phần. Chính xác chặt chẽ logic. Không dùng câu đặc biệt và phép tu từ cú pháp
Cấu tạo văn bản, đoạn văn các câu liên kết chặt chẽ mạch lạc.
Vd: đoạn thẳng
3. Tính khách quan phi cá thể
Biểu hiện: câu văn trung hoà ít cảm xúc.
B�i Kh�i qu�t VHVN t? CMTT 1945 d?n h?t th? k? XX l� m?t van b?n khoa h?c. H�y cho bi?t van b?n trình b�y n?i dung khoa h?c gì? Thu?c ng�nh khoa h?c n�o?
LUYỆN TẬP
Bài tập 1:
Nội dung thông tin là những kiến thức khoa học – khoa học lịch sử văn học - một chuyên ngành trong khoa học Ngữ văn.
Nội dung:
Khái quát VHVNtừ CMTTnăm 1945 đến năm 1975
+ Vài nét về lịch sử xã hội văn hoá
+ Quá trình phát triển và những thành tựu chủ yếu
+ Những đặc điểm cơ bản
Vài nét khái quát của VHVN từ năm 1975 – hết thế kỉ XX
+ Hoàn cảnh lịch sử, xã hội, văn hoá
+ những chuyển biến và một số thánh tựu ban đầu
Kết luận
- Ngôn ngữ: nhiều thuật ngữ khoa học Ngữ văn.
Vd: chủ đề, hình ảnh, tác phẩm, phản ánh hiện thực, đại chúng hoá, chất suy tưởng, nguồn cảm hứng sáng tạo…

- Văn bản khoa học gồm ba loại chính văn bản chuyên sâu, văn bản khoa học giáo khoa, văn bản khoa học phổ cập
- Ngôn ngữ khoa học là ngôn ngữ được dùng trong giao tiếp thuộc các lĩnh vực khoa học
- Phong cách ngôn ngữ khoa học có ba đặc trưng: tính khái quát, trừu tượng, tính lí trí logíc, tính khách quan phi cá thể
Phương pháp nghiên cứu: sử dụng luận chứng và trình bày các luận điểm về sự phát triển văn học.
Ngôn ngữ khoa học ở dạng viết của văn bản có đặc điểm gì dễ nhận thấy? Phương pháp nghiên cứu?.
Các đặc trưng đó thể hiện ở các phương tiện ngôn ngữ như từ ngữ, câu, đoạn văn, văn bản
Thế nào là văn bản khoa học và ngôn ngữ khoa học? Các đặc trưng cơ bản?
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...

Người chia sẻ: Lưu Tiến Quang
Dung lượng: | Lượt tài: 0
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)