Tuần 5. Phong cách ngôn ngữ khoa học

Chia sẻ bởi Van Duong | Ngày 09/05/2019 | 39

Chia sẻ tài liệu: Tuần 5. Phong cách ngôn ngữ khoa học thuộc Ngữ văn 12

Nội dung tài liệu:

Tiếng Việt
Tiết 13-14: PHONG CÁCH
NGÔN NGỮ KHOA HỌC
* Những vấn đề chung:
- Thế nào là văn bản khoa học ?
- Thế nào là ngôn ngữ khoa học ?
- Đặc trưng của phong cách ngôn ngữ khoa học ?

I. VĂN BẢN KHOA HỌC VÀ
NGÔN NGỮ KHOA HỌC
1.Văn bản khoa học.
Xét ba văn bản trong SGKtr 71, 72 và xác định:

- Nội dung của từng văn bản?

- Đối tượng nghiên cứu của từng văn bản?

* Tìm hiểu ví dụ SGK :
I. VĂN BẢN KHOA HỌC VÀ
NGÔN NGỮ KHOA HỌC
1.Văn bản khoa học.

Văn bản a: Đề cập đến kiến thức thuộc phạm vi
khoa học xã hội, mang tính chuyên
sâu đề cập đến cách giải thích văn
học bằng ngôn ngữ học
Văn bản b: Đề cập đến kiến thức SGK thuộc
phạm vi khoa học tự nhiên trong nhà
trường, có mức độ khoa học phù hợp
với nhận thức của HS ở THPT
(mang tính sư phạm)
Văn bản c: Đề cập đến kiến thức khoa học đời
sống, có mức độ phổ cập
* Tìm hiểu ví dụ SGK :
I. VĂN BẢN KHOA HỌC VÀ NGÔN NGỮ KHOA HỌC
1.Văn bản khoa học.
* Tìm hiểu ví dụ SGK :
Nhận xét :
Kiến thức
KHXH,
mức độ
chuyên sâu
Kiến thức khoa học đời sống, mức độ phổ cập
Kiến thức KHTN, mức độ
phù hợp với
nhận thức của
HS ở THPT
I. VĂN BẢN KHOA HỌC VÀ
NGÔN NGỮ KHOA HỌC
1.Văn bản khoa học.
*Tìm hiểu ví dụ SGK :
- Văn bản khoa học là kiểu văn bản được sử dụng trong lĩnh vực khoa học ( tự nhiên, xã hội nhân văn, công nghệ..)
- Phân loại:
Gồm 3 loại :
Văn bản khoa học
Chuyên sâu
Văn bản khoa học
giáo khoa
Văn bản khoa học phổ cập
Phổ biến rộng rãi k thức k.học,
không phân biệt trình độ
Mang tính chuyên
ngành KH
cao và sâu
Phù hợp với trình độ người học theo
từng cấp, lớp
Chuyên án, luận án, luận văn, tiểu luận, báo cáo khoa học,...
giáo trình, SGK, tài liệu tham khảo...

các bài báo và sách phổ biến khoa học kĩ thuật...
Qua các ví dụ trên, hãy cho biết thế nào là văn bản khoa học? Các loại văn bản khoa học?
Văn bản khoa học
I. VĂN BẢN KHOA HỌC VÀ
NGÔN NGỮ KHOA HỌC
1. Văn bản khoa học.
2. Ngôn ngữ khoa học.
a/ Khái niệm:
- Là ngôn ngữ được dùng trong giao tiếp thuộc lĩnh vực khoa học, tiêu biểu là trong các văn bản khoa học: Khoa học Tự nhiên, Khoa học Xã hội và Nhân văn, Khoa học Công nghệ.
b/ Dạng tồn tại:
Hai dạng:
+ Dạng viết: (Sử dụng từ ngữ khoa học và các kí hiệu, công thức, sơ đồ…)
+ Dạng nói : (Yêu cầu phát âm chuẩn, diễn đạt mạch lạc,chặt chẽ trên cơ sở một đề cương)

( Các công trình nghiên cứu KH
Các loại tạp chí, tập san KH
Các bài báo cáo khoa học,
Các bài thi, luận văn, đồ án tốt nghiệp,
Các SGK, giáo trình, tài liệu tham khảo...)
( - Các bài giảng, thuyết trình, thuyết minh, hỏi- đáp về các vấn đề KH.
- Những lời phát biểu, thảo luận, tranh luận trong những buổi hội nghị KH...)
Từ việc tìm hiểu các văn bản khoa học, hãy cho biết thế nào là ngôn ngữ khoa học?
Hãy cho biết phong cách ngôn ngữ tồn tại ở mấy dạng? Cho ví dụ
I. VĂN BẢN KHOA HỌC VÀ
NGÔN NGỮ KHOA HỌC
1. Văn bản khoa học.
2. Ngôn ngữ khoa học.
II. ĐẶC TRƯNG CỦA
PHONG CÁCH NGÔN NGỮ
KHOA HỌC
1. Tính khái quát,trừu tượng
Tính khái quát,
trừu tượng
Tính lí trí, lôgic
Tính khách quan, phi cá
thể
Dựa vào phần II, sgk, hãy cho biết phong cách ngôn ngữ khoa học có những đặc trưng cơ bản nào?
I. VĂN BẢN KHOA HỌC VÀ
NGÔN NGỮ KHOA HỌC
1. Văn bản khoa học.
2. Ngôn ngữ khoa học.
II. ĐẶC TRƯNG CỦA
PHONG CÁCH NGÔN NGỮ
KHOA HỌC
1. Tính khái quát,trừu tượng
- Biểu hiện ở nội dung
( vấn đề khoa học mà văn bản đề cập )
- Biểu hiện qua các phương tiện ngôn ngữ:
+ Dùng nhiều thuật ngữ khoa học
Tiết 13+14: PHONG CÁCH NGÔN NGỮ KHOA HỌC
I. VĂN BẢN KHOA HỌC VÀ
NGÔN NGỮ KHOA HỌC
1. Văn bản khoa học.
2. Ngôn ngữ khoa học.
II. ĐẶC TRƯNG CỦA
PHONG CÁCH NGÔN NGỮ
KHOA HỌC
1. Tính khái quát,trừu tượng
Ví dụ 1:
“ Nước Việt Nam nằm ở rìa phía Đông của bán đảo Đông Dương, gần trung tâm của khu vực Đông Nam Á.
Phần trên đất liền nằm trong khung của hệ tọa độ địa lí sau: điểm cực Bắc ở vĩ độ 23o 23` B tại xã Lũng Cú, Đồng Văn, Hà Giang; điểm cực Nam ở vĩ độ 8o 34` B tại xã Đất Mũi, Ngọc Hiển, Cà Mau; điểm cực Tây ở kinh độ 102o 09` Đ tại xã Sín Thầu, Mường Nhé, Điện Biên và điểm cực Đông nằm ở kinh độ 109o 24‘ Đ tại xã Vạn Thanh, Vạn Ninh, Khánh Hòa.”
( Địa lí 12, trang 13)

I. VĂN BẢN KHOA HỌC VÀ
NGÔN NGỮ KHOA HỌC
1. Văn bản khoa học.
2. Ngôn ngữ khoa học.
II. ĐẶC TRƯNG CỦA
PHONG CÁCH NGÔN NGỮ
KHOA HỌC
1. Tính khái quát,trừu tượng
Ví dụ 2:
* Định nghĩa: Vectơ là một đoạn thẳng có hướng, nghĩa là trong hai điểm mút của đoạn thẳng, đã chỉ rõ điểm nào là điểm đầu,điểm nào là điểm cuối
A
( Hình học 10 nâng cao, NXB Giáo dục 2006)
B
I. VĂN BẢN KHOA HỌC VÀ
NGÔN NGỮ KHOA HỌC
1. Văn bản khoa học.
2. Ngôn ngữ khoa học.
II. ĐẶC TRƯNG CỦA
PHONG CÁCH NGÔN NGỮ
KHOA HỌC
1. Tính khái quát,trừu tượng
- Biểu hiện ở nội dung
( vấn đề khoa học mà văn bản đề cập )
- Biểu hiện qua các phương tiện ngôn ngữ:
+ Dùng nhiều thuật ngữ khoa học
Đó là lớp từ ngữ của chuyên nghành KH, chỉ dùng để biểu hiện khái niệm KH : Mang tính khoa học , khái quát, không giống với từ ngữ thông thường trong giao tiếp hàng ngày.
+ Kết cấu văn bản:
I. VĂN BẢN KHOA HỌC VÀ
NGÔN NGỮ KHOA HỌC
1. Văn bản khoa học.
2. Ngôn ngữ khoa học.
II. ĐẶC TRƯNG CỦA
PHONG CÁCH NGÔN NGỮ
KHOA HỌC
1. Tính khái quát,trừu tượng
Ví dụ :
Xem bài “Bài khái quát văn học Việt Nam từ cách mạng tháng Tám năm 1945 đến hết thế kỷ XX”

Cho biết:
Bài khái quát được triển khai theo từng đề mục nào? Từ đó rút ra đặc điểm trong kết cấu văn bản thuộc PCNNKH?
I. VĂN BẢN KHOA HỌC VÀ
NGÔN NGỮ KHOA HỌC
1. Văn bản khoa học.
2. Ngôn ngữ khoa học.
II. ĐẶC TRƯNG CỦA
PHONG CÁCH NGÔN NGỮ
KHOA HỌC
1. Tính khái quát,trừu tượng
- Biểu hiện ở nội dung
( vấn đề khoa học mà văn bản đề cập )
- Biểu hiện qua các phương tiện ngôn ngữ:
+ Dùng nhiều thuật ngữ khoa học
Đó là lớp từ ngữ của chuyên nghành KH, chỉ dùng để biểu hiện khái niệm KH : Mang tính khoa học , khái quát, không giống với từ ngữ thông thường trong giao tiếp hàng ngày.
+ Kết cấu văn bản:
Thường chia thành từng phần, chương, mục, đoạn…phục vụ cho hệ thống các luận điểm khoa học
* Luyện tập
NHẬN DIỆN VĂN BẢN THUỘC PCNNKH THEO NHỮNG YÊU CẦU SAU:
A. Hình thức tổ chức tác phẩm văn học được xác định trong loại (loại hình, chủng loại) và thể (thể tài, thể loại, kiểu, dạng). Loại là phương thức tồn tại chung; thể là sự hiện thực hoá của loại. Phần lớn các nhà nghiên cứu đều tán thành phân các tác phẩm văn học làm ba loại lớn: trữ tình (lấy cảm xúc, suy nghĩ, tâm trạng con người làm đối tượng thể hiện chủ yếu), tự sự (dùng lời kể, lời miêu tả để xây dựng cốt truyện, khắc hoạ tính cách nhân vật, dựng lên những bức tranh về đời sống) và kịch (thông qua lời thoại và hành động của các nhân vật mà tái hiện những xung đột xã hội). Loại trữ tình có các thể: thơ ca, khúc ngâm,... Loại tự sự có các thể: truyện, kí,... Loại kịch có các thể: chính kịch, bi kịch, hài kịch,... Bên cạnh đó còn có thể loại khác như nghị luận.
( Lí luận văn học - Hà Minh Đức( chủ biên) )
NHẬN DIỆN VĂN BẢN THUỘC PCNNKH THEO NHỮNG YÊU CẦU SAU:
Văn bản KH
Chuyên sâu
T/p văn học, loại, thể, trữ tình, tự sự, kịch, thơ ca, khúc ngâm, truyện, kí, chính kịch, bi kịch, hài kịch, nghị luận..
B. Ăn nhiều nhưng bạn lại không lên một ký nào cả, đó là một phương pháp kiêng ăn mới đầy hưa hẹn của tác giả Dean Omish, một bác sĩ đã trị các bệnh nhân đau tim thành công nhờ phương pháp kiêng mỡ, thể dục và hoạt động chống buồn chán. Vì các bệnh nhân của ông đã giảm cân thành công, nên bác sĩ Omish phấn khởi công bố cho mọi người biết về phương pháp này qua cuốn "Ăn nhiều hơn, mập ít đi"
Nguyên lý của cách "ăn nhiều, mập ít"
Hãy lựa những loaị thực phẩm giàu carbohydrate (trái cây, rau, các loại hạt, các loại bí và cải) là những món ăn chính , trong khi coi nhẹ thịt mỡ (chỉ ăn khi cần). Nói như vậy, giống như ăn chay theo kiểu nhà Phật. Hợp chất carbohydrate sẽ bù đắp lượng calo-ries của thịt. Một pound rau ( khoảng 0,45kg) có lượng calories bằng một ounce thịt (khoảng 28,35g), vì thế bạn có thể ăn rau và hoa quả thoả thích, không sợ mập mà còn xuống cân. Sách dạy kiêng cữ theo phương pháp này cho phép bạn đưa vào người 10% chất béo vì lý do sức khoẻ. 10% chất béo có thể ở mayonnaise, bơ, dầu chiên, chứ đừng ăn thịt và các sản phẩm từ sữa.Do đó bạn cứ an tâm ăn nhiều mà vẫn sụt cân là vì vậy.
(Phương pháp ăn nhiều mà vẫn không tăng cân-Báo khoa học và đời sống)
NHẬN DIỆN VĂN BẢN THUỘC PCNNKH THEO NHỮNG YÊU CẦU SAU:
Văn bản KH
Chuyên sâu
- T/p văn học, loại, thể, trữ tình, tự sự, kịch, thơ ca, khúc ngâm, truyện, kí, chính kịch, bi kịch, hài kịch, nghị luận..
Văn bản KH
Phổ cập
- Cách diễn đạt dễ hiểu, sử dụng lối liệt kê, so sánh ví von..khiến ai đọc cũng hiểu và áp dụng được vào thực tế
C. Gen là một đoạn của phân tử ADN mang thông tin mã hoá cho một sản phẩm xác định ( sản phẩm đó có thể là chuỗi Pôlipeptit hay ARN )

( Sinh học 12, nâng cao, trang 6 )
NHẬN DIỆN VĂN BẢN THUỘC PCNNKH THEO NHỮNG YÊU CẦU SAU:
Văn bản KH
Chuyên sâu
- T/p văn học, loại, thể, trữ tình, tự sự, kịch, thơ ca, khúc ngâm, truyện, kí, chính kịch, bi kịch, hài kịch, nghị luận..
Văn bản KH
Phổ cập
- Cách diễn đạt dễ hiểu, sử dụng lối liệt kê, so sánh ví von..khiến ai đọc cũng hiểu và áp dụng được vào thực tế
Văn bản KH
Giáo khoa
Gen ,
phân tử AND,
chuỗi Pôlipeptit
hay ARN )
BÀI TẬP VỀ NHÀ.
Lập bảng so sánh theo nội dung sau:
I. VĂN BẢN KHOA HỌC VÀ
NGÔN NGỮ KHOA HỌC
1. Văn bản khoa học.
2. Ngôn ngữ khoa học.
II. ĐẶC TRƯNG CỦA
PHONG CÁCH NGÔN NGỮ
KHOA HỌC
1. Tính khái quát,trừu tượng
* Biểu hiện ở nội dung
( vấn đề khoa học mà văn bản đề cập )
* Biểu hiện qua các phương tiện ngôn ngữ:
2. Tính lí trí, lôgíc
a. Từ ngữ:
- Sử dụng từ đơn nghĩa, không mang sắc thái biểu cảm...
b.Câu văn:
- Là một đơn vị thông tin: Chính xác, chặt chẽ,lôgic, không dùng các phép tu từ cú pháp
c.Cấu tạo đoạn văn,văn bản:
- Có sự liên kết chặt chẽ, mạch lạc giữa các câu phục
vụ cho lập luận khoa học.
- Toàn bộ văn bản thể hiện một lập luận lôgíc đi từ
Đặt v/đề GQ v/đề KTv/đề
I. VĂN BẢN KHOA HỌC VÀ
NGÔN NGỮ KHOA HỌC
1. Văn bản khoa học.
2. Ngôn ngữ khoa học.
II. ĐẶC TRƯNG CỦA
PHONG CÁCH NGÔN NGỮ
KHOA HỌC
1.Tính khái quát,trừu tượng
2.Tính lí trí, lôgíc
3.Tính khách quan, phi cá thể
- Hạn chế sử dụng những biểu đạt có tính chất cá nhân.
- Từ ngữ,câu văn trong văn bản khoa học có màu sắc trung hoà, ít biểu lộ sắc thái cảm xúc.
Tiết 13+14: PHONG CÁCH NGÔN NGỮ KHOA HỌC
I. VĂN BẢN KHOA HỌC VÀ
NGÔN NGỮ KHOA HỌC
1. Văn bản khoa học.
2. Ngôn ngữ khoa học.
II. ĐẶC TRƯNG CỦA
PHONG CÁCH NGÔN NGỮ
KHOA HỌC
1.Tính khái quát,trừu tượng
2.Tính lí trí, lôgíc
3.Tính khách quan, phi cá thể
I. VĂN BẢN KHOA HỌC VÀ
NGÔN NGỮ KHOA HỌC
1. Văn bản khoa học.
2. Ngôn ngữ khoa học.
II. ĐẶC TRƯNG CỦA
PHONG CÁCH NGÔN NGỮ
KHOA HỌC
1.Tính khái quát,trừu tượng
2.Tính lí trí, lôgíc
3.Tính khách quan, phi cá thể
III. TỔNG KẾT:
Ghi nhớ : SGK 76
IV. LUYÊN TẬP:
* Bài tập 1:
- Những kiến thức khoa lịch sử văn học.
- Thuộc loại văn bản khoa học giáo khoa.
- Thuộc ngành khoa học xã hội – nhân văn.
- Các thuật ngữ : chủ đề, hình ảnh, tác phẩm, phản ánh hiện thực, đại chúng hoá, chất suy tưởng, nguồn cảm hứng sáng tạo.
I. VĂN BẢN KHOA HỌC VÀ
NGÔN NGỮ KHOA HỌC
1. Văn bản khoa học.
2. Ngôn ngữ khoa học.
II. ĐẶC TRƯNG CỦA
PHONG CÁCH NGÔN NGỮ
KHOA HỌC
1.Tính khái quát,trừu tượng
2.Tính lí trí, lôgíc
3.Tính khách quan, phi cá thể
III. TỔNG KẾT:
Ghi nhớ : SGK 76
IV. LUYỆN TẬP:
* B�i t?p 2 :
* Từ “điểm”
- Trong Hình học: Điểm A trên đường thẳng, đường tròn, đoạn
- Trong đời thường : Điểm hẹn đến
* Từ “Đường thẳng”
- Trong hình học: Chỉ tập hợp các điểm: Đường thẳng song song, đường phân giác, trung trực, tiếp tuyến, xiên, vuông góc.
- Trong đời thường:Đường người và mọi vật đi lại, đường để ăn (chế từ mía)
* Từ “Mặt phẳng, đường tròn, góc vuông”:
- Trong hình học:
- Trong đời thường:
I. VĂN BẢN KHOA HỌC VÀ
NGÔN NGỮ KHOA HỌC
1. Văn bản khoa học.
2. Ngôn ngữ khoa học.
II. ĐẶC TRƯNG CỦA
PHONG CÁCH NGÔN NGỮ
KHOA HỌC
1.Tính khái quát,trừu tượng
2.Tính lí trí, lôgíc
3.Tính khách quan, phi cá thể
III. TỔNG KẾT:
Ghi nhớ : SGK 76
IV. LUYÊN TẬP:
* Bài tập 3 :
- Thuật ngữ khoa học : khảo cổ, người vượn, mảnh tước, di chỉ.
- Thể hiện ở cách lập luận : câu đầu của đoạn văn nêu luận điểm , các câu sau nêu luậncứ.
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...

Người chia sẻ: Van Duong
Dung lượng: | Lượt tài: 1
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)