Tuần 5. Lẽ ghét thương

Chia sẻ bởi Phan Minh Thùy | Ngày 10/05/2019 | 85

Chia sẻ tài liệu: Tuần 5. Lẽ ghét thương thuộc Ngữ văn 11

Nội dung tài liệu:









I. GIỚI THIỆU
Tác phẩm: (SGK)
Đoạn trích: từ câu 473 đến 504.
? Biểu tượng của tình cảm yêu ghét phân minh, trong sáng của quần chúng




Phim Lục Vân Tiên
Bìa truyện Lục Vân Tiên
II. ĐỌC HIỂU:
1. Lẽ ghét:
Kiệt, Trụ - mê dâm
U, Lệ - đa đoan
vua chúa say đắm tửu sắc, bóc lột tàn bạo
Ngũ bá - phân vân
Thúc quý - phân băng
Chính sự suy tàn, chiến tranh liên miên
? Dân điêu đứng
Trụ vương - Đắc Kỷ
II. ĐỌC HIỂU:
1. Lẽ ghét:
Để dân đến nỗi.
Khiến dân luống chịu.
.Làm dân nhọc nhằn
.Lằng nhằng rối dân
Chỉ có dân gánh chịu mọi đau khổ
? Nguyễn Đình Chiểu đứng về phía nhân dân, xuất phát từ quyền lợi của nhân dân để phẩm bình lịch sử ? cơ sở của tình cảm, cảm xúc trong bài.
II. ĐỌC HIỂU:
2. Lẽ thương:
Thánh nhân
Nhan Tử,
Đổng Tử
Gia Cát
Nguyên Lượng
Hàn Dũ
Liêm, Lạc
đều là những ngu?i có tài, có đức, có chí hướng giúp đời, giúp dân nhưng không đạt sở nguyện (đồng cảnh ngộ với Nguyễn Đình Chiểu)
Niềm cảm thông sâu sắc tận đáy lòng.
Khổng Tử
Tượng Khổng Tử
Hàn Dũ
Đào Tiềm (Nguyên Lượng)
Gia Cát Lượng
II. ĐỌC HIỂU:
Thương nhân dân lầm than, khổ cực
Thương ngừời tài đức không có dịp giúp đời
? Lẽ ghét thương của Nguyễn Đình Chiểu xuất phát từ tình cảm yêu thương nhân dân, mong muốn họ yên bình, hạnh phúc, muốn người tài có dịp giúp đời.
? Lẽ ghét thương:
II. ĐỌC HIỂU:
- Điệp từ: tần số lớn (12 lần)
- Đối từ: ghét (10 câu)- thương (14 câu)
? Tăng cường độ cảm xúc
? Ý nghĩa:
- Tình cảm trong sáng, phân minh sâu sắc.
- Lẽ ghét - thương tưởng đối lập mà hoàn toàn nhất quán. Cảm xúc thương là chủ đạo.
? Đỉnh cao tình cảm, tư tưởng của Nguyễn Đình Chiểu
? Lẽ ghét thương:
II. ĐỌC HIỂU:
là người phát ngôn cho tư tưởng Đồ Chiểu.
Nằm trong hệ thống nhân vật ẩn sĩ (ngư tiều.) của văn học trung đại nhưng có tính cách quần chúng (bộc trực, thẳng thắn, phân minh)
? điển hình cho người Nam Bộ
3. Nhân vật ông Quán:
II. ĐỌC HIỂU:
- Điển cố dày đặc: tính uyên bác + kể rõ: dễ hiểu
- Đậm tính triết lý nhưng không khô khan, cứng nhắc mà dạt dào cảm xúc.
- Lời lẽ mộc mạc, có phần thô sơ nhưng thu hút, dễ đi vào lòng người.
4. Nghệ thuật:
III. GHI NHỚ:
Đoạn trích Lẽ ghét thương nói lên những tình cảm yêu, ghét rất phân minh, mãnh liệt và tấm lòng thương dân sâu sắc của Nguyễn Đình Chiểu. Lời thơ mộc mạc, chân chất nhưng đậm đà cảm xúc.
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...

Người chia sẻ: Phan Minh Thùy
Dung lượng: | Lượt tài: 1
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)