Tuần 5. Kể chuyện đã nghe, đã đọc (về tính trung thực)
Chia sẻ bởi Chu Thị Soa |
Ngày 14/10/2018 |
55
Chia sẻ tài liệu: Tuần 5. Kể chuyện đã nghe, đã đọc (về tính trung thực) thuộc Kể chuyện 4
Nội dung tài liệu:
Kể chuyện đã nghe, đã đọc
Kể một câu chuyện mà em đã được nghe, được đọc về tính trung thực.
CHU THỊ SOA
KIỂM TRA BÀI CŨ
Kể lại câu chuyện : Một nhà thơ chân chính và nêu ý nghĩa câu chuyện.
Kể chuyện đã nghe, đã đọc
Kể một câu chuyện mà em đã được nghe, được đọc về tính trung thực.
1. Nêu một số biểu hiện của tính trung thực.
- Không vì của cải hay tình cảm riêng tư mà làm trái lẽ công bằng( như ông Tô Hiến Thành trong truyện Một người chính trực- Tiếng Việt 4 tập một trang 36.
-Dám nói ra sự thật, dám nhận lỗi ( như chú bé Chôm trong truyện Những hạt thóc giống- Tiếng Việt 4, tập một trang 46.
Đề bài
Gợi ý
1. Nêu một số biểu hiện của tính trung thực.
- Không vì của cải hay tình cảm riêng tư mà làm trái lẽ công bằng( như ông Tô Hiến Thành trong truyện Một người chính trực- Tiếng Việt 4 tập một trang 36.
-Dám nói ra sự thật, dám nhận lỗi ( như chú bé Chôm trong truyện Những hạt thóc giống- Tiếng Việt 4, tập một trang 46.
-Không làm những việc gian dối ( như hai chị em trong truyện Chị em tôi- Tiếng Việt 4, tập một, trang 59).
-Không tham của người khác( như chàng tiều phu trong truyện Ba chiếc rìu-Tiếng Việt 4, tập một, trang 64).
2. Tìm truyện về tính trung thực ở đâu?
Truyện cổ, truyện ngụ ngôn, truyện vui,….
Truyện về gương người tốt, việc tốt.
Sách truyện đọc lớp 4.
2.Kể chuyện:
Giới thiệu câu chuyện:
+ Nêu tên câu chuyện.
+ Cho biết em đã đọc hoặc đã nghe câu chuyện này ở đâu và vào dịp nào?
Kể thành lời:
+ Mở đầu câu chuyện.
+ Diễn biến câu chuyện.
+ Kết thúc câu chuyện.
KỂ THEO NHÓM ĐÔI.
Kể chuyện đã nghe, đã đọc
1 Học sinh lên kể mẫu trước lớp.
Học sinh kể theo nhóm 4.
Thi kể chuyện
4. Trao đổi với các bạn về ý nghĩa câu chuyện?
Gợi ý:
- Câu chuyện nói về ai?
- Là người như thế nào?
- Câu chuyện muốn khuyên ta điều gì?
CỦNG CỐ, DẶN DÒ
Kể một câu chuyện mà em đã được nghe, được đọc về tính trung thực.
CHU THỊ SOA
KIỂM TRA BÀI CŨ
Kể lại câu chuyện : Một nhà thơ chân chính và nêu ý nghĩa câu chuyện.
Kể chuyện đã nghe, đã đọc
Kể một câu chuyện mà em đã được nghe, được đọc về tính trung thực.
1. Nêu một số biểu hiện của tính trung thực.
- Không vì của cải hay tình cảm riêng tư mà làm trái lẽ công bằng( như ông Tô Hiến Thành trong truyện Một người chính trực- Tiếng Việt 4 tập một trang 36.
-Dám nói ra sự thật, dám nhận lỗi ( như chú bé Chôm trong truyện Những hạt thóc giống- Tiếng Việt 4, tập một trang 46.
Đề bài
Gợi ý
1. Nêu một số biểu hiện của tính trung thực.
- Không vì của cải hay tình cảm riêng tư mà làm trái lẽ công bằng( như ông Tô Hiến Thành trong truyện Một người chính trực- Tiếng Việt 4 tập một trang 36.
-Dám nói ra sự thật, dám nhận lỗi ( như chú bé Chôm trong truyện Những hạt thóc giống- Tiếng Việt 4, tập một trang 46.
-Không làm những việc gian dối ( như hai chị em trong truyện Chị em tôi- Tiếng Việt 4, tập một, trang 59).
-Không tham của người khác( như chàng tiều phu trong truyện Ba chiếc rìu-Tiếng Việt 4, tập một, trang 64).
2. Tìm truyện về tính trung thực ở đâu?
Truyện cổ, truyện ngụ ngôn, truyện vui,….
Truyện về gương người tốt, việc tốt.
Sách truyện đọc lớp 4.
2.Kể chuyện:
Giới thiệu câu chuyện:
+ Nêu tên câu chuyện.
+ Cho biết em đã đọc hoặc đã nghe câu chuyện này ở đâu và vào dịp nào?
Kể thành lời:
+ Mở đầu câu chuyện.
+ Diễn biến câu chuyện.
+ Kết thúc câu chuyện.
KỂ THEO NHÓM ĐÔI.
Kể chuyện đã nghe, đã đọc
1 Học sinh lên kể mẫu trước lớp.
Học sinh kể theo nhóm 4.
Thi kể chuyện
4. Trao đổi với các bạn về ý nghĩa câu chuyện?
Gợi ý:
- Câu chuyện nói về ai?
- Là người như thế nào?
- Câu chuyện muốn khuyên ta điều gì?
CỦNG CỐ, DẶN DÒ
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...
Người chia sẻ: Chu Thị Soa
Dung lượng: 1,00MB|
Lượt tài: 1
Loại file: rar
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)