Tuần 5. Kể chuyện đã nghe, đã đọc (về tính trung thực)
Chia sẻ bởi Lê Thị Nga |
Ngày 14/10/2018 |
73
Chia sẻ tài liệu: Tuần 5. Kể chuyện đã nghe, đã đọc (về tính trung thực) thuộc Kể chuyện 4
Nội dung tài liệu:
TRƯỜNG TIỂU HỌC ĐỨC XUÂN
Kể chuyện – Lớp 4B
Kể chuyện đã nghe, đã đọc.
KIỂM TRA BÀI CŨ
* Kể lại câu chuyện : Một nhà thơ chân chính và nêu ý nghĩa câu chuyện.
Kể chuyện
Kể chuyện đã nghe , đã đọc.
*Đề bài: Kể một câu chuyện mà em đã được nghe, được đọc về tính trung thực.
1. Nêu một số biểu hiện của tính trung thực.
- Không vì của cải hay tình cảm riêng tư mà làm trái lẽ công bằng (như ông Tô Hiến Thành trong truyện: Một người chính trực- Tiếng Việt 4 tập một trang 36.
-Dám nói ra sự thật, dám nhận lỗi ( như chú bé Chôm trong truyện: Những hạt thóc giống- Tiếng Việt 4, tập một trang 46.
I . Gợi ý
-Không làm những việc gian dối ( như hai chị em trong truyện: Chị em tôi- Tiếng Việt 4, tập một, trang 59).
-Không tham của người khác( như chàng tiều phu trong truyện: Ba chiếc rìu-Tiếng Việt 4, tập một, trang 64).
* Đề bài: Kể một câu chuyện mà em đã được nghe, được đọc về tính trung thực.
2. Tìm truyện về tính trung thực ở đâu?
Truyện cổ, truyện ngụ ngôn, truyện vui,….
Truyện về gương người tốt, việc tốt.
Sách truyện đọc lớp 4.
II. Kể chuyện:
+ Nêu tên câu chuyện.
+ Cho biết em đã đọc hoặc đã nghe câu chuyện này ở đâu và vào dịp nào?
1. Giới thiệu câu chuyện:
2. Kể thành lời:
+ Mở đầu câu chuyện.
+ Diễn biến câu chuyện.
+ Kết thúc câu chuyện.
KỂ THEO NHÓM
THI KỂ CHUYỆN
Học sinh kể theo nhóm 4.
III. Trao đổi với các bạn về ý nghĩa câu chuyện?
Gợi ý:
- Câu chuyện muốn khuyên ta điều gì?
- Là người như thế nào?
- Câu chuyện nói về ai?
Dặn dò !
Chào tạm biệt các em
Hẹn gặp lại!
Kể chuyện – Lớp 4B
Kể chuyện đã nghe, đã đọc.
KIỂM TRA BÀI CŨ
* Kể lại câu chuyện : Một nhà thơ chân chính và nêu ý nghĩa câu chuyện.
Kể chuyện
Kể chuyện đã nghe , đã đọc.
*Đề bài: Kể một câu chuyện mà em đã được nghe, được đọc về tính trung thực.
1. Nêu một số biểu hiện của tính trung thực.
- Không vì của cải hay tình cảm riêng tư mà làm trái lẽ công bằng (như ông Tô Hiến Thành trong truyện: Một người chính trực- Tiếng Việt 4 tập một trang 36.
-Dám nói ra sự thật, dám nhận lỗi ( như chú bé Chôm trong truyện: Những hạt thóc giống- Tiếng Việt 4, tập một trang 46.
I . Gợi ý
-Không làm những việc gian dối ( như hai chị em trong truyện: Chị em tôi- Tiếng Việt 4, tập một, trang 59).
-Không tham của người khác( như chàng tiều phu trong truyện: Ba chiếc rìu-Tiếng Việt 4, tập một, trang 64).
* Đề bài: Kể một câu chuyện mà em đã được nghe, được đọc về tính trung thực.
2. Tìm truyện về tính trung thực ở đâu?
Truyện cổ, truyện ngụ ngôn, truyện vui,….
Truyện về gương người tốt, việc tốt.
Sách truyện đọc lớp 4.
II. Kể chuyện:
+ Nêu tên câu chuyện.
+ Cho biết em đã đọc hoặc đã nghe câu chuyện này ở đâu và vào dịp nào?
1. Giới thiệu câu chuyện:
2. Kể thành lời:
+ Mở đầu câu chuyện.
+ Diễn biến câu chuyện.
+ Kết thúc câu chuyện.
KỂ THEO NHÓM
THI KỂ CHUYỆN
Học sinh kể theo nhóm 4.
III. Trao đổi với các bạn về ý nghĩa câu chuyện?
Gợi ý:
- Câu chuyện muốn khuyên ta điều gì?
- Là người như thế nào?
- Câu chuyện nói về ai?
Dặn dò !
Chào tạm biệt các em
Hẹn gặp lại!
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...
Người chia sẻ: Lê Thị Nga
Dung lượng: 1,26MB|
Lượt tài: 1
Loại file: ppt
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)