Tuần 5. Đọc thêm: Chạy giặc

Chia sẻ bởi Nguyễn Thị Nguyệt | Ngày 10/05/2019 | 19

Chia sẻ tài liệu: Tuần 5. Đọc thêm: Chạy giặc thuộc Ngữ văn 11

Nội dung tài liệu:

Chào mừng thầy cô và các em học sinh


Bài 32: Văn bản




(Nguyễn Đình Chiểu)
Chạy giặc
I. Tìm hiểu chung.
Tác giả
Tác phẩm
II. Đọc- hiểu tác phẩm.
Đọc- giải thích từ khó
Phân tích
III. Tổng kết
Nội dung
Nghệ thuật
I. Tìm hiểu chung.
Tác giả.
Nguyễn Đình Chiểu (1820-1888).
Là nhà thơ lớn của dân tộc.
Là nhà thơ yêu nước.
2. Tác phẩm.
- 1859 Thực dân Pháp tấn công thành Gia Định, đất nước rơi vào thảm họa. Nguyễn Đình Chiểu viết bài thơ này để ghi lại sự kiện đó.
II. Đoc – hiểu tác phẩm.
Đọc – giải thích từ khó
Đọc
Giải nghĩa từ khó.
Thể thơ: Thất ngôn bát cú Đường luật.
Bố cục: 4 phần
+ Câu đề: câu 1, 2 là khai đề và thừa đề.
+ Câu thực: câu 3, 4 tả làm rõ đầu đề.
+ Câu luận: câu 5, 6 mở đầu bàn bạc thềm đầu đề
+ Câu kết: Câu 7,8 Cảm nghĩ và nêu ý nghĩa.
Tan chợ vừa nghe tiếng súng tây
Một bàn cờ thế phút sa tay
Thời cuộc và thế nước. Giặc Pháp
tấn công thành Gia Định.
2. Phân tích.
a. Hai câu đề
b. Hai câu thực.
Bỏ nhà lũ trẻ lơ xơ chạy
Mất ổ bầy chim dáo dác bay
Nỗi đau thương tang tóc của nhân dân khi thực dân Pháp xâm lược.
c. Hai câu luận.
Bến Nghé của tiền tan bọt nước
Đồng Nai tranh ngói nhuốm màu mây
Lên án tố cáo tội ác của thực dân pháp càn quét, đốt nhà, giết người, cướp của, tàn phá quê hương.
Nghệ thuật: phép đối và đảo ngữ được vận dụng sáng tạo
d. Hai câu kết
Hỏi trang dẹp loạn …
Nỡ để dân đen mắc nạn này.
- Cảm xúc nghẹn ngào trào lên một tâm trạng đau đớn âu lo.
III. Tổng kết
1. Nội dung
2. Nghệ thuật
Củng cố kiến thức và hướng dẫn học bài:
1. Củng cố kiến thức:
- Tác giả
- Nội dung tác phẩm
2. Hướng dẫn học bài:
- Đọc thuộc bài thơ và học nội dung phân tích
- Đọc và soan trước bài :” VĂN TẾ NGHĨA SĨ CẦN GIUỘC”
xin chân thành cảm ơn
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...

Người chia sẻ: Nguyễn Thị Nguyệt
Dung lượng: | Lượt tài: 0
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)