Tuần 5. Đọc thêm: Bài ca phong cảnh Hương Sơn (Hương Sơn phong cảnh ca)

Chia sẻ bởi Huỳnh Lâm | Ngày 10/05/2019 | 51

Chia sẻ tài liệu: Tuần 5. Đọc thêm: Bài ca phong cảnh Hương Sơn (Hương Sơn phong cảnh ca) thuộc Ngữ văn 11

Nội dung tài liệu:

PHONG CẢNH HƯƠNG SƠN
I. Giới thiệu:
1. Tác giả (1862-1905)
Hiệu : Trúc Vân
Quê : Phú Thọ - Khoái Châu - Hải Hưng
Đổ tiến sĩ 1892 (31 tuổi) – Làm quan đến chức Án Sát
Là người tài hoa - Thạo cả :
- Cầm - Kỳ - Thi - Họa
- Giỏi nghệ thuật kiến trúc
Đặt biệt: Rất say mê cảnh đẹp, nổi tiếng về thơ
Tác phẩm:
- Chữ Hán: Trúc Vân thi tập
- Chữ nôm: Thanh Tâm tài nhân thi tập
2. Vài nét về tác phẩm
Đề tài: Hương Sơn
- Vẻ đẹp độc đáo của kỳ quan tự nhiên
Là đề tài ngâm vịnh của nhiều thế hệ nhà thơ
Việt Nam
Hoàn cảnh ra đời :

Vào dịp Ông đứng ra trong coi việc sửa chữa khu thắng
tích Hương Sơn
II. Đọc hiểu tác phẩm
BÀI CA PHONG CẢNH HƯƠNG SƠN
(Hương sơn phong cảnh ca)
Bầu trời cảnh Bụt
Thú Hương Sơn ao ước bấy lâu nay.
Kìa non non nước nước mây mây,
Đệ nhất động hỏi là đây có phải?

Thỏ thẻ rừng mai chim cúng trái,
Lửng lơ khe Yến cá nghe kinh.
Thoảng bên tai một tiếng chày kình,
Khách tang hải giật mình trong giấc mộng.

Này suối Giải Oan này chùa Cửa Võng,
Này am Phật Tích, này động Tuyết Quynh.

Nhát trông lên ai khéo vẽ hình,
Đá ngũ sắc long lanh như gấm dệt
Thăm thẳm một hang lồng bóng nguyệt,
Gập ghềnh mấy lối uốn thang mây.

Chừng giang sơn còn đợi ai đây,
Hay tạo hóa khéo ra tay xếp đặt.
Lần tràng hạt niệm Nam mô Phật,
Cửa từ bi công đức biết là bao!
Càng trông phong cảnh càng yêu

( Tuyển tập thơ ca trù, Sđd )

1. Giới thiệu khái quát phong cảnh Hương Sơn
Bầu trời cảnh Bụt
Thú Hương Sơn ao ước bấy lâu nay.
Kìa non non nước nước mây mây,
Đệ nhất động hỏi là đây có phải?

Bầu trời cảnh Bụt
Thú Hương Sơn ao ước bấy lâu nay.
Kìa non nước nước mây mây,
Đệ nhất động hỏi là đây có phải?
Câu hỏi:
Tác giả đã diển tả cảm xúc của mình trước toàn cảnh Hương Sơn như thế nào? Em có nhận xét gì về câu thơ đầu tiên?
Câu hỏi:
Em có nhận xét gì ở câu thơ đầu tiên?
Theo em từ Bụt có nghĩa gì?

a. Phật
b. Tiên
c. Đẹp
d. Cả ba đều đúng
Đáp án đúng
Thiên nhiên nhuốm màu tôn giáo
Thú Hương Sơn ao ước bấy lâu nay.

Kìa non non nước nước mây mây,

Đệ nhất động hỏi là đây có phải?
Thỏ thẻ rừng mai chim cúng trái,
Lửng lơ khe Yến cá nghe kinh.

Thoảng bên tai một tiếng chày kình,


Khách tang hải giật mình trong giấc mộng.
Này suối Giải Oan này chùa Cửa Võng,
Này am Phật Tích, này động Tuyết Quynh.
Nhát trông lên ai khéo vẽ hình,
Đá ngũ sắc long lanh như gấm dệt

Này suối Giải Oan này chùa Cửa Võng,
Này am Phật Tích, này động Tuyết Quynh


Nhát trông lên ai khéo vẽ hình,
Đá ngũ sắc long lanh như gấm dệt

Suối Giải Oan
Chùa Cửa Võng
Am Phật Tích
Động Tuyết Quynh
Nhát trông lên ai khéo vẽ hình,
Đá ngũ sắc long lanh như gấm dệt

Thăm thẳm một hang lồng bóng nguyệt,
Gập ghềnh mấy lối uốn thang mây.

Động Hương Tích
Chừng giang sơn còn đợi ai đây,
Hay tạo hóa khéo ra tay xếp đặt.
Lần tràng hạt niệm Nam mô Phật,
Cửa từ bi công đức biết là bao!
Càng trông phong cảnh càng yêu


Câu hỏi thảo luận
Ở đoạn xếp bài thơ nêu lên tư tưởng và cảm hứng gì của tác giả?
Em hãy phân tích suy nghĩ của tác giả ở 5 câu cuối. Đặc biệt là hai câu:
“Chừng giang sơn còn đợi ai đây...
Càng trông phong cảnh càng yêu…”
Liên hệ với hoàn cảnh đất nước lúc bấy giờ
Lần tràng hạt niệm Nam mô Phật,
Cửa từ bi công đức biết là bao!
Càng trông phong cảnh càng yêu

III. Tổng kết
Bài thơ là bài ca, ca ngợi cảnh sắc Hương Sơn - bức tranh non nước kỳ thú, thiêng liêng - thể hiện sự hòa nhập của tâm hồn con người với thiên nhiên
Tình yêu nước đằm thắm, kín đáo, e dè của tác giả
Giá trị nghệ thuật:

* Bài thơ hát nói đặc sắc của Chu Mạnh Trinh
* Tác phẩm hay nhất viết về Hương Sơn
Đây là một trong những :

Giá trị nội dung:
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...

Người chia sẻ: Huỳnh Lâm
Dung lượng: | Lượt tài: 0
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)