Tuần 5. Đọc thêm: Bài ca phong cảnh Hương Sơn (Hương Sơn phong cảnh ca)
Chia sẻ bởi Hoàng Phương |
Ngày 10/05/2019 |
70
Chia sẻ tài liệu: Tuần 5. Đọc thêm: Bài ca phong cảnh Hương Sơn (Hương Sơn phong cảnh ca) thuộc Ngữ văn 11
Nội dung tài liệu:
Ngữ văn 11
Chúc các em một tiết học sôi nổi và hứng thú.
Kiểm tra bài cũ
Cõu 1: Hóy ch?n dỏp ỏn dỳng:
L? ghột thuong:
A. L do?n tho trớch t? cõu 473 ?504 c?a
truy?n L?c Võn Tiờn
B. K? l?i cu?c d?i tho?i gi?a ụng Quỏn v b?n chng nho sinh (Võn Tiờn, T? Tr?c, Tr?nh Hõm, Bựi Ki?m).
C. Th? hi?n tỡnh c?m yờu, ghột phõn minh c?a ụng Quỏn (thuong nh?ng ngu?i ti, d?c, v ghột nh?ng k? b?o ngu?c ...)
D. C? A, B, C
Câu 2: Ý kiến nào không đúng khi nói về cuộc đời Nguyễn Đình Chiểu
A. Nguyễn Đình Chiểu tự là Mạnh Trạch, hiệu Trọng Phủ, Hối Trai xuất thân trong một gia đình nhà nho.
B. Năm 1846 ông từ Huế vào Nam vì thi không đậu.
C. Nguyễn Đình Chiểu bị đau mắt nặng và bị mù trên đường từ Huế vào Nam
D. Nguyễn Đình Chiểu mở trường dạy học, bốc thuốc chữa bệnh cho dân tại Gia Định.
Câu 3: Vì sao nói: “Trong Nguyễn Đình Chiểu có ba con người đáng quý, và là một tấm gương sáng ngời về nghị lực” Vì Nguyễn Đình Chiểu là:
A. Một nhà giáo mẫu mực, đặt việc dạy người cao hơn dạy chữ.
B. Một thầy thuốc lấy việc chữa bệnh cho dân làm y đức.
C. Một nhà văn, nhà thơ thấm nhuần chủ nghĩa nhân đạo và chủ nghĩa yêu nước.
Nhận xét xem bức tranh sau đây là phong cảnh ở đâu?
Có lẽ danh lam thắng cảnh nào cũng sẵn sàng ban tặng cho con người muôn vàn tứ thơ. Nhưng không phải danh lam thắng cảnh nào cũng được đền bù xứng đáng. Có biết bao cảnh trí thần tiên chẳng cần đợi thơ ca tôn vinh - Tự nó đã là một bài thơ tuyệt mĩ.
Ở những trường hợp như thế thơ ca trở nên bất lực?
Nhưng cũng có nhưng danh lam thắng cảnh vốn đã mỹ lệ, cẩm tú, lại được soi minh vào thơ thì càng quyến rũ bội phần. Khi ấy cảnh thì khiến cho thơ hào phóng, còn thơ thì hình như cũng trả xong món nợ của mình.
Trường hợp Hương Sơn Phong Cảnh Ca chẳng phải là như thế sao?
Hương sơn vinh dự được tôn là Nam Thiên Đệ Nhất Động. Còn Hương Sơn Phong Cảnh Ca của Chu Mạnh Trinh cũng đáng là một áng thơ long lanh như gấm dệt.
Cũng có thể gọi là Hương Sơn đệ nhất thi được chứ sao! Thơ ca vịnh thắng cảnh đâu phải bài nào, lúc nào cũng đẹp duyên đến thế!
Non nhờ nước làm tràn sinh lực
Nước nhờ non thêm quyến rũ muôn phần
Tiết 19: Đọc văn
Hương Sơn Phong Cảnh Ca
Chu Mạnh Trinh
I. Tìm hiểu chung
Tiểu dẫn
Phần tiểu dẫn trình bày nội dung gì?
a. Tác giả Chu Mạnh Trinh (1862 – 1905), Tự Cán Thần, tự Trúc Vân, quê làng Phú Thị, tổng Mễ Sở, huyện Đông Yên, phủ Khoái Châu (nay thuộc huyện Văn Giang – Hưng Yên) ông đỗ tiến sĩ năm 1892 (30 tuổi)
Rất có tài: làm thơ nôm, kiến trúc
Đã từng tham gia trùng tu chùa Thiên Trù trong quần thể Hương Sơn. Bài hát nói này có thể làm trong dịp ấy.
b. Giới thiệu về chùa Hương Sơn
+ Hương Sơn thường gọi là chùa Hương, là một quần thể thắng cảnh và kiến trúc nổi tiếng của huyện Mỹ Đức, tỉnh Hà Tây cũ nay thuộc về thành phố Hà Nội.
+ Lễ hội chùa Hương được tổ chức vào mùa Xuân từ tháng giêng đến tháng ba âm lịch (vì cảnh đẹp quanh năm đã thu hút
khách du lịch trong và ngoài nước đến với lễ hội chùa Hương.
2. Văn bản
Đọc
1- Bầu trời cảnh bụt
Thú Hương Sơn ao ước bấy lâu nay.
Kìa non non, nước nước, mây mây
Đệ nhất động hỏi là đây có phải.
2- Thỏ thẻ Rừng Mai chim cúng trái
Lửng lơ Khe Yến cá nghe kinh,
Thoảng bên tai một tiếng chày kình,
Khách tang hải giật mình trong giấc mộng.
3- Này suối Giải Oan, này chùa Cửa Võng
Này am Phật Tích, này động Tuyết Quynh.
Nhác trông lên ai khéo vẽ hình,
Đá ngũ sắc long lanh như gấm dệt.
4- Thăm thẳm một hang lồng bóng nguyệt,
Gập ghềnh mấy lối uốn thang mây.
Chừng giang sơn còn đợi ai đây,
Hay tạo hóa khéo ra tay xếp đặt.
5- Lần tràng hạt niệm nam mô Phật
Cửa từ bi công đức biết là bao!
Càng trông phong cảnh càng yêu.
B)Bố cục:
Phaàn 1: 4 caâu ñaàu: Toaøn caûnh Höông Sôn.
Phaàn 2: 12 caâu tieáp theo: Caän caûnh Höông Sôn.
Phaàn 3: Phaàn coøn laïi: Caûm xuùc cuûa taùc giaû.
? Em hãy nêu chủ đề của bài hát nói
c) Chủ đề: Miêu tả cảnh vật nên thơ nên hoạ của Hương Sơn. Đồng thời thể hiện sự hoà quyện giữa cảm hứng tôn giáo đầy thành kính, trang nghiêm với tình yêu giang sơn đất nước tươi đẹp
II. Đọc - hiểu văn bản
Một cái nhìn bao quát được thể hiện ở câu thơ nào? Giọng điệu của thơ ra sao?
Một cái nhìn bao quát về cảnh vật được thể hiện ở câu “Bầu trời cảnh bụt”
Bầu trời: Không gian rộng lớn
Cảnh bụt: Thánh thiện
Thần tiên
? Em hãy nhận xét về cách dùng từ của tác giả trong câu thơ “kìa non non nước nước mây mây”
Kìa: từ ngữ biểu cảm thể hiện sự ngạc nhiên vui sướng.
Non non Từ láy toàn phần, liên Nước nước tiếp
Mây mây thể hiện sự trùng điệp
Nhấn mạnh vẻ đẹp toàn cảnh của Hương Sơn
Đó là không gian của núi non, sông nước, mây trời.
Núi non soi mình bên dòng suối Yến. Mây trời lồng lộng trên quần thể Hương Sơn.
? Em có suy nghĩ gì trước câu “Thú Hương Sơn ao ước bấy lâu nay”?
Thú: tận hưởng
- Ao ước: Khát khao (khác với câu nói xưa: Nói trước bước không qua, đi chùa mà cứ nói dạo trước thì chưa chắc đã thực hiện được ...)
(Cái thú đến ở Hương Sơn là đến với “ Bầu trời cảnh bụt” là sự ao ước của bao người trong đó có nhà thơ “Thú Hương Sơn ao ước bấy lâu nay” . Cảnh vật hiện ra là cảnh của thiên nhiên và cảnh tôn giáo).
Lòng ngưỡng mộ với cảnh phật cùng với cảm nhận tinh thế của nhà thơ Chu Mạnh Trinh đã bật lên câu hỏi
“Đệ nhất động hỏi rằng đây có phải?”
bộc lộ tình cảm vì khao khát được thoả
và khẳng định vẻ đẹp tuyệt đỉnh.
Em có biết ai đã đề tặng câu “Nam thiên đệ nhất động”
Chúa Trịnh Sâm đề tặng “Cảnh lạ thú màu khôn xiết kể;Thanh Kỳ đệ nhất chốn Nam thiên”
Đệ nhất động hỏi rằng đây có phải - Là câu hỏi tu từ: + khẳng định vẻ đẹp tuyệt đỉnh
+ Tình cảm bộc lộ vì khao khát được thoả
Tiểu kết: Với giọng thơ: Khoan thai, nhẹ nhàng như ru, như mời mọc Tâm hồn thi sĩ như bâng khuâng, bảng lảng trong tĩnh tại của tâm linh mà vẫn tỉnh táo lạ thường. Con người đến nơi này như giũ sạch mọi thứ phàm tục. Bốn câu thơ đầu tạo cảm xúc cho bài thơ hát nói.
Thi trung hữu nhạc
2) Cái nhìn cận cảnh
Không khí tâm linh của cảnh Hương Sơn thể hiện ở những câu thơ nào?
(Những danh thắng đẹp là những chốn sơn thuỷ hữu tình có núi non, có rừng suối với chim bay, cá lội. Hương Sơn cũng thế!) Nhưng Hương Sơn là cảnh bụt cho nên:
Thỏ thẻ rừng mai chim cúng trái
Lững lờ khe Yến cá nghe kinh
Thoảng bên tai một tiếng chày kình
Khách tang hải giật mình trong giấc mộng
? Em hãy nêu những thủ pháp nghệ thuật và hiệu quả của cách dùng từ của 4 câu thơ trên.
Hình ảnh: chim cúng trái nghệ thuật
Cá nghe kinh nhân hoá
Những từ láy : thỏ thẻ, lững lờ thể hiện âm thanh nhẹ nhàng, lấy động tả tĩnh
cảnh vật và sinh vật đều có linh hồn.
Tiếng chày kình : là tiếng chuông chùa
Khách tang hải : Người trần tục
Chim và cá ở đây đã quên mình là chim, cá từ bao giờ, chúng đã trở thành những thí chủ, những tín đồ. Đặc biệt du khách như lạc vào thế giới thiên nhiên của đạo phật, như lạc vào cõi tiên.
Tất cả hoà nhập vào không khí linh thiêng, thoát tục
? Em có biết tác giả nào cũng viết về rừng mai khi miêu tả cảnh Hương Sơn?
Nhà ta ở dưới gốc cây dương
Cách động Hương Sơn nửa dặm đường
Có suối nước trong tuôn róc rách
Có hoa bên suối ngát đưa hương
(Trích bài thơ “Cô hái mơ”- Nguyễn Bính)
? Theo bước chân du khách những cảnh nào được nhắc đến? phân tích nghệ thuật tả cảnh của tác giả.
Này suối Giải Oan này chùa Cửa Võng
Này Am Phật Tích này động Tuyết Quynh
“Này”: Điệp từ - tác giả liệt kê mà không miêu tả thu hút du khách tự khám phá vẻ đẹp…
Cảnh sắc thật phong phú, giàu có ... Đón mời du khách.
Em có nhận xét gì về nghệ thuật tả cảnh của những câu thơ sau:
Nhác trông lên ai khéo hoạ hình
Đá ngũ sắc long lanh như gấm dệt Thi
Thăm thẳm một hang lồng bóng nguyệt trung
Gập ghềnh mấy lối uốn thang mây hữu
Chừng giang sơn còn đợi ai đây? hoạ
Hay tạo hoá khéo ra tay xếp đặt.
Khéo hoạ hình : giống như vẻ đẹp nhân tạo
Đá ngũ sắc: Các gam màu sắc long lanh khác nhau
Như gấm dệt: Nghệ thuật nhân hoá
Thăm thẳm: Từ láy tượng hình chỉ độ sâu
Uốn thang mây: nghệ thuật so sánh
Và Câu hỏi tu từ “Chừng giang sơn còn đợi ai đây” thể hiện sự khao khát muốn khám phá của du khách
Bằng lối kể điểm danh, với nghệ thuật điệp từ, liệt kê, các từ láy nhà thơ kể say sưa giúp ta thưởng ngoạn các cảnh của Hương Sơn
Với nghệ thuật so sánh, kết hợp với từ láy, từ ngữ tạo hình tạo nên bức tranh vừa mĩ lệ vừa hư huyền, màu sắc vừa lộng lẫy vừa cách điệu với những gam màu vừa trầm tĩnh vừa biến ảo thể hiện sự kinh ngạc của nhà thơ trước vẻ đẹp thiên tạo và nhân tạo.
? Em hãy nhận xét về cách cảm nhận phong cảnh thiên nhiên của nhà thơ?
3. Sự hoà quyện giữa cảm hứng tôn giáo và lòng yêu thiên nhiên.
Khép lại bài thơ ta thấy suy ngẫm của nhà thơ. Đó là cảm quan tôn giáo:
“Lần tràng hạt niệm nam mô phật.
Cửa từ bi công đức biết là bao
Càng trông phong cảnh càng yêu”
(Chu Mạnh Trinh sống theo triết lý nhập thế nho gia, con người trước cộng đồng thi cử, đỗ đạt làm quan, nhưng cuộc đời chỉ là “áo xiêm ràng buộc lấy nhau”). Về Hương Sơn Chu Mạnh Trinh bừng ngộ (giật mình) nhận thức về cuộc đời sắc không của đạo phật nên ứng xử như một tín đồ, suy nghĩ như một phật tử ... Nhưng
“Càng trông phong cảnh càng yêu”
Chu Mạnh Trinh không dừng lại ở cảm quan tôn giáo mà trên hết là cảm hứng nhân sinh bởi bên cạnh sự từ bi hướng thiện nhà thơ còn thưởng ngoạn hết mình vẻ đẹp của phong cảnh, kỳ công của tạo hoá đó chính là tình yêu quê hương đất nước.
? Em hãy nêu nội dung chính và những biện pháp nghệ thuật của bài
III. Tổng kết
Bài ca ghi nhận một bút pháp, một giọng thơ, một năng lực gợi cảm, gợi tình đầy tài hoa của một tấm lòng yêu cái đẹp của thiên nhiên đất nước.
Em có biết bức ảnh bên được chụp ở đâu không?
? Em hãy tìm những câu thơ cũng miêu tả cảnh Hương Sơn của các tác giả khác
Ôi! Hôm nay bước từng bậc đá
Róc rách còn nghe tiếng Giải Oan
ƯỚc gì đời mãi xanh tươi lá
Thanh thản Chùa Hương cả thế gian
Tố Hữu
Thú thiên nhiên đâu bằng Hương Tích
Chùa Hương trời điểm lại trời tô
Một bức tranh tình trải mấy thu
“Chơi chùa Hương Tích” – Dương Lâm
…Hai khúc chon von một góc đình
Trơ vơ bia đá mặc rêu xanh
Bên cầu ngoảnh lại đường xa tít
Nghìn xóm um tùm nước uốn quanh
Cao Bá Quát
Muôn lần cảm tạ mẹ giang san
Đặt núi lam trên nước biếc rờn
Tạc đá muôn hình bên cửa động
Cho ta kiều diễm đến Hương Sơn
Xuân Diệu
…Mây luồn đáy nước qua cầu
Thuyền đi tưởng núi quay đầu trông theo
Tuyệt vời bức hoạ ai treo
Đưa hồn du tử bay theo gió ngàn
Hằng Phương
Bến Yến Vỹ lướt thoi thuyền tam bản
Cho tôi đi xứ của thiên nhiên
Tay cô gái dong chèo trên Suối Đục
Đây bến trần hay đã đến non tiên
Băng Sơn
Trân trọng cảm ơn các thầy cô giáo đã đến dự giờ thăm lớp. Chúc các thầy cô mạnh khoẻ, công tác tốt.
Cảm ơn các em học sinh. Chúc các em chăm ngoan, học giỏi
Chúc các em một tiết học sôi nổi và hứng thú.
Kiểm tra bài cũ
Cõu 1: Hóy ch?n dỏp ỏn dỳng:
L? ghột thuong:
A. L do?n tho trớch t? cõu 473 ?504 c?a
truy?n L?c Võn Tiờn
B. K? l?i cu?c d?i tho?i gi?a ụng Quỏn v b?n chng nho sinh (Võn Tiờn, T? Tr?c, Tr?nh Hõm, Bựi Ki?m).
C. Th? hi?n tỡnh c?m yờu, ghột phõn minh c?a ụng Quỏn (thuong nh?ng ngu?i ti, d?c, v ghột nh?ng k? b?o ngu?c ...)
D. C? A, B, C
Câu 2: Ý kiến nào không đúng khi nói về cuộc đời Nguyễn Đình Chiểu
A. Nguyễn Đình Chiểu tự là Mạnh Trạch, hiệu Trọng Phủ, Hối Trai xuất thân trong một gia đình nhà nho.
B. Năm 1846 ông từ Huế vào Nam vì thi không đậu.
C. Nguyễn Đình Chiểu bị đau mắt nặng và bị mù trên đường từ Huế vào Nam
D. Nguyễn Đình Chiểu mở trường dạy học, bốc thuốc chữa bệnh cho dân tại Gia Định.
Câu 3: Vì sao nói: “Trong Nguyễn Đình Chiểu có ba con người đáng quý, và là một tấm gương sáng ngời về nghị lực” Vì Nguyễn Đình Chiểu là:
A. Một nhà giáo mẫu mực, đặt việc dạy người cao hơn dạy chữ.
B. Một thầy thuốc lấy việc chữa bệnh cho dân làm y đức.
C. Một nhà văn, nhà thơ thấm nhuần chủ nghĩa nhân đạo và chủ nghĩa yêu nước.
Nhận xét xem bức tranh sau đây là phong cảnh ở đâu?
Có lẽ danh lam thắng cảnh nào cũng sẵn sàng ban tặng cho con người muôn vàn tứ thơ. Nhưng không phải danh lam thắng cảnh nào cũng được đền bù xứng đáng. Có biết bao cảnh trí thần tiên chẳng cần đợi thơ ca tôn vinh - Tự nó đã là một bài thơ tuyệt mĩ.
Ở những trường hợp như thế thơ ca trở nên bất lực?
Nhưng cũng có nhưng danh lam thắng cảnh vốn đã mỹ lệ, cẩm tú, lại được soi minh vào thơ thì càng quyến rũ bội phần. Khi ấy cảnh thì khiến cho thơ hào phóng, còn thơ thì hình như cũng trả xong món nợ của mình.
Trường hợp Hương Sơn Phong Cảnh Ca chẳng phải là như thế sao?
Hương sơn vinh dự được tôn là Nam Thiên Đệ Nhất Động. Còn Hương Sơn Phong Cảnh Ca của Chu Mạnh Trinh cũng đáng là một áng thơ long lanh như gấm dệt.
Cũng có thể gọi là Hương Sơn đệ nhất thi được chứ sao! Thơ ca vịnh thắng cảnh đâu phải bài nào, lúc nào cũng đẹp duyên đến thế!
Non nhờ nước làm tràn sinh lực
Nước nhờ non thêm quyến rũ muôn phần
Tiết 19: Đọc văn
Hương Sơn Phong Cảnh Ca
Chu Mạnh Trinh
I. Tìm hiểu chung
Tiểu dẫn
Phần tiểu dẫn trình bày nội dung gì?
a. Tác giả Chu Mạnh Trinh (1862 – 1905), Tự Cán Thần, tự Trúc Vân, quê làng Phú Thị, tổng Mễ Sở, huyện Đông Yên, phủ Khoái Châu (nay thuộc huyện Văn Giang – Hưng Yên) ông đỗ tiến sĩ năm 1892 (30 tuổi)
Rất có tài: làm thơ nôm, kiến trúc
Đã từng tham gia trùng tu chùa Thiên Trù trong quần thể Hương Sơn. Bài hát nói này có thể làm trong dịp ấy.
b. Giới thiệu về chùa Hương Sơn
+ Hương Sơn thường gọi là chùa Hương, là một quần thể thắng cảnh và kiến trúc nổi tiếng của huyện Mỹ Đức, tỉnh Hà Tây cũ nay thuộc về thành phố Hà Nội.
+ Lễ hội chùa Hương được tổ chức vào mùa Xuân từ tháng giêng đến tháng ba âm lịch (vì cảnh đẹp quanh năm đã thu hút
khách du lịch trong và ngoài nước đến với lễ hội chùa Hương.
2. Văn bản
Đọc
1- Bầu trời cảnh bụt
Thú Hương Sơn ao ước bấy lâu nay.
Kìa non non, nước nước, mây mây
Đệ nhất động hỏi là đây có phải.
2- Thỏ thẻ Rừng Mai chim cúng trái
Lửng lơ Khe Yến cá nghe kinh,
Thoảng bên tai một tiếng chày kình,
Khách tang hải giật mình trong giấc mộng.
3- Này suối Giải Oan, này chùa Cửa Võng
Này am Phật Tích, này động Tuyết Quynh.
Nhác trông lên ai khéo vẽ hình,
Đá ngũ sắc long lanh như gấm dệt.
4- Thăm thẳm một hang lồng bóng nguyệt,
Gập ghềnh mấy lối uốn thang mây.
Chừng giang sơn còn đợi ai đây,
Hay tạo hóa khéo ra tay xếp đặt.
5- Lần tràng hạt niệm nam mô Phật
Cửa từ bi công đức biết là bao!
Càng trông phong cảnh càng yêu.
B)Bố cục:
Phaàn 1: 4 caâu ñaàu: Toaøn caûnh Höông Sôn.
Phaàn 2: 12 caâu tieáp theo: Caän caûnh Höông Sôn.
Phaàn 3: Phaàn coøn laïi: Caûm xuùc cuûa taùc giaû.
? Em hãy nêu chủ đề của bài hát nói
c) Chủ đề: Miêu tả cảnh vật nên thơ nên hoạ của Hương Sơn. Đồng thời thể hiện sự hoà quyện giữa cảm hứng tôn giáo đầy thành kính, trang nghiêm với tình yêu giang sơn đất nước tươi đẹp
II. Đọc - hiểu văn bản
Một cái nhìn bao quát được thể hiện ở câu thơ nào? Giọng điệu của thơ ra sao?
Một cái nhìn bao quát về cảnh vật được thể hiện ở câu “Bầu trời cảnh bụt”
Bầu trời: Không gian rộng lớn
Cảnh bụt: Thánh thiện
Thần tiên
? Em hãy nhận xét về cách dùng từ của tác giả trong câu thơ “kìa non non nước nước mây mây”
Kìa: từ ngữ biểu cảm thể hiện sự ngạc nhiên vui sướng.
Non non Từ láy toàn phần, liên Nước nước tiếp
Mây mây thể hiện sự trùng điệp
Nhấn mạnh vẻ đẹp toàn cảnh của Hương Sơn
Đó là không gian của núi non, sông nước, mây trời.
Núi non soi mình bên dòng suối Yến. Mây trời lồng lộng trên quần thể Hương Sơn.
? Em có suy nghĩ gì trước câu “Thú Hương Sơn ao ước bấy lâu nay”?
Thú: tận hưởng
- Ao ước: Khát khao (khác với câu nói xưa: Nói trước bước không qua, đi chùa mà cứ nói dạo trước thì chưa chắc đã thực hiện được ...)
(Cái thú đến ở Hương Sơn là đến với “ Bầu trời cảnh bụt” là sự ao ước của bao người trong đó có nhà thơ “Thú Hương Sơn ao ước bấy lâu nay” . Cảnh vật hiện ra là cảnh của thiên nhiên và cảnh tôn giáo).
Lòng ngưỡng mộ với cảnh phật cùng với cảm nhận tinh thế của nhà thơ Chu Mạnh Trinh đã bật lên câu hỏi
“Đệ nhất động hỏi rằng đây có phải?”
bộc lộ tình cảm vì khao khát được thoả
và khẳng định vẻ đẹp tuyệt đỉnh.
Em có biết ai đã đề tặng câu “Nam thiên đệ nhất động”
Chúa Trịnh Sâm đề tặng “Cảnh lạ thú màu khôn xiết kể;Thanh Kỳ đệ nhất chốn Nam thiên”
Đệ nhất động hỏi rằng đây có phải - Là câu hỏi tu từ: + khẳng định vẻ đẹp tuyệt đỉnh
+ Tình cảm bộc lộ vì khao khát được thoả
Tiểu kết: Với giọng thơ: Khoan thai, nhẹ nhàng như ru, như mời mọc Tâm hồn thi sĩ như bâng khuâng, bảng lảng trong tĩnh tại của tâm linh mà vẫn tỉnh táo lạ thường. Con người đến nơi này như giũ sạch mọi thứ phàm tục. Bốn câu thơ đầu tạo cảm xúc cho bài thơ hát nói.
Thi trung hữu nhạc
2) Cái nhìn cận cảnh
Không khí tâm linh của cảnh Hương Sơn thể hiện ở những câu thơ nào?
(Những danh thắng đẹp là những chốn sơn thuỷ hữu tình có núi non, có rừng suối với chim bay, cá lội. Hương Sơn cũng thế!) Nhưng Hương Sơn là cảnh bụt cho nên:
Thỏ thẻ rừng mai chim cúng trái
Lững lờ khe Yến cá nghe kinh
Thoảng bên tai một tiếng chày kình
Khách tang hải giật mình trong giấc mộng
? Em hãy nêu những thủ pháp nghệ thuật và hiệu quả của cách dùng từ của 4 câu thơ trên.
Hình ảnh: chim cúng trái nghệ thuật
Cá nghe kinh nhân hoá
Những từ láy : thỏ thẻ, lững lờ thể hiện âm thanh nhẹ nhàng, lấy động tả tĩnh
cảnh vật và sinh vật đều có linh hồn.
Tiếng chày kình : là tiếng chuông chùa
Khách tang hải : Người trần tục
Chim và cá ở đây đã quên mình là chim, cá từ bao giờ, chúng đã trở thành những thí chủ, những tín đồ. Đặc biệt du khách như lạc vào thế giới thiên nhiên của đạo phật, như lạc vào cõi tiên.
Tất cả hoà nhập vào không khí linh thiêng, thoát tục
? Em có biết tác giả nào cũng viết về rừng mai khi miêu tả cảnh Hương Sơn?
Nhà ta ở dưới gốc cây dương
Cách động Hương Sơn nửa dặm đường
Có suối nước trong tuôn róc rách
Có hoa bên suối ngát đưa hương
(Trích bài thơ “Cô hái mơ”- Nguyễn Bính)
? Theo bước chân du khách những cảnh nào được nhắc đến? phân tích nghệ thuật tả cảnh của tác giả.
Này suối Giải Oan này chùa Cửa Võng
Này Am Phật Tích này động Tuyết Quynh
“Này”: Điệp từ - tác giả liệt kê mà không miêu tả thu hút du khách tự khám phá vẻ đẹp…
Cảnh sắc thật phong phú, giàu có ... Đón mời du khách.
Em có nhận xét gì về nghệ thuật tả cảnh của những câu thơ sau:
Nhác trông lên ai khéo hoạ hình
Đá ngũ sắc long lanh như gấm dệt Thi
Thăm thẳm một hang lồng bóng nguyệt trung
Gập ghềnh mấy lối uốn thang mây hữu
Chừng giang sơn còn đợi ai đây? hoạ
Hay tạo hoá khéo ra tay xếp đặt.
Khéo hoạ hình : giống như vẻ đẹp nhân tạo
Đá ngũ sắc: Các gam màu sắc long lanh khác nhau
Như gấm dệt: Nghệ thuật nhân hoá
Thăm thẳm: Từ láy tượng hình chỉ độ sâu
Uốn thang mây: nghệ thuật so sánh
Và Câu hỏi tu từ “Chừng giang sơn còn đợi ai đây” thể hiện sự khao khát muốn khám phá của du khách
Bằng lối kể điểm danh, với nghệ thuật điệp từ, liệt kê, các từ láy nhà thơ kể say sưa giúp ta thưởng ngoạn các cảnh của Hương Sơn
Với nghệ thuật so sánh, kết hợp với từ láy, từ ngữ tạo hình tạo nên bức tranh vừa mĩ lệ vừa hư huyền, màu sắc vừa lộng lẫy vừa cách điệu với những gam màu vừa trầm tĩnh vừa biến ảo thể hiện sự kinh ngạc của nhà thơ trước vẻ đẹp thiên tạo và nhân tạo.
? Em hãy nhận xét về cách cảm nhận phong cảnh thiên nhiên của nhà thơ?
3. Sự hoà quyện giữa cảm hứng tôn giáo và lòng yêu thiên nhiên.
Khép lại bài thơ ta thấy suy ngẫm của nhà thơ. Đó là cảm quan tôn giáo:
“Lần tràng hạt niệm nam mô phật.
Cửa từ bi công đức biết là bao
Càng trông phong cảnh càng yêu”
(Chu Mạnh Trinh sống theo triết lý nhập thế nho gia, con người trước cộng đồng thi cử, đỗ đạt làm quan, nhưng cuộc đời chỉ là “áo xiêm ràng buộc lấy nhau”). Về Hương Sơn Chu Mạnh Trinh bừng ngộ (giật mình) nhận thức về cuộc đời sắc không của đạo phật nên ứng xử như một tín đồ, suy nghĩ như một phật tử ... Nhưng
“Càng trông phong cảnh càng yêu”
Chu Mạnh Trinh không dừng lại ở cảm quan tôn giáo mà trên hết là cảm hứng nhân sinh bởi bên cạnh sự từ bi hướng thiện nhà thơ còn thưởng ngoạn hết mình vẻ đẹp của phong cảnh, kỳ công của tạo hoá đó chính là tình yêu quê hương đất nước.
? Em hãy nêu nội dung chính và những biện pháp nghệ thuật của bài
III. Tổng kết
Bài ca ghi nhận một bút pháp, một giọng thơ, một năng lực gợi cảm, gợi tình đầy tài hoa của một tấm lòng yêu cái đẹp của thiên nhiên đất nước.
Em có biết bức ảnh bên được chụp ở đâu không?
? Em hãy tìm những câu thơ cũng miêu tả cảnh Hương Sơn của các tác giả khác
Ôi! Hôm nay bước từng bậc đá
Róc rách còn nghe tiếng Giải Oan
ƯỚc gì đời mãi xanh tươi lá
Thanh thản Chùa Hương cả thế gian
Tố Hữu
Thú thiên nhiên đâu bằng Hương Tích
Chùa Hương trời điểm lại trời tô
Một bức tranh tình trải mấy thu
“Chơi chùa Hương Tích” – Dương Lâm
…Hai khúc chon von một góc đình
Trơ vơ bia đá mặc rêu xanh
Bên cầu ngoảnh lại đường xa tít
Nghìn xóm um tùm nước uốn quanh
Cao Bá Quát
Muôn lần cảm tạ mẹ giang san
Đặt núi lam trên nước biếc rờn
Tạc đá muôn hình bên cửa động
Cho ta kiều diễm đến Hương Sơn
Xuân Diệu
…Mây luồn đáy nước qua cầu
Thuyền đi tưởng núi quay đầu trông theo
Tuyệt vời bức hoạ ai treo
Đưa hồn du tử bay theo gió ngàn
Hằng Phương
Bến Yến Vỹ lướt thoi thuyền tam bản
Cho tôi đi xứ của thiên nhiên
Tay cô gái dong chèo trên Suối Đục
Đây bến trần hay đã đến non tiên
Băng Sơn
Trân trọng cảm ơn các thầy cô giáo đã đến dự giờ thăm lớp. Chúc các thầy cô mạnh khoẻ, công tác tốt.
Cảm ơn các em học sinh. Chúc các em chăm ngoan, học giỏi
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...
Người chia sẻ: Hoàng Phương
Dung lượng: |
Lượt tài: 3
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)