Tuần 5. Đọc thêm: Bài ca phong cảnh Hương Sơn (Hương Sơn phong cảnh ca)

Chia sẻ bởi Trần Quốc Đạt | Ngày 10/05/2019 | 31

Chia sẻ tài liệu: Tuần 5. Đọc thêm: Bài ca phong cảnh Hương Sơn (Hương Sơn phong cảnh ca) thuộc Ngữ văn 11

Nội dung tài liệu:

Tiết 34 Giảng văn
HƯƠNG SƠN PHONG CẢNH CA
CHU MẠNH TRINH
I.Giới thiệu chung:
1.Tác giả
2.Hoàn cảnh sángtác:
II.Tìm hiểu bài thơ
1.Thể loại và bố cục
a.Thể loại:
b.Bố cục:
2.Phân tích
a.Giới thiệu Hương Sơn.
b.Cảnh chùa Hương
c. Suy niệm của nhà thơ.
III.Tổng kết
1.Nghệ thuật
2.Nội dung
IV.Hướng dẫn về nhà
Tiết 34 Giảng văn
HƯƠNG SƠN PHONG CẢNH CA
CHU MẠNH TRINH
I.Giới thiệu chung:
1.Tác giả:
- Chu MạnhTrinh :tự Cán Trần, hiệu Trúc Vân (1862-1905).
- Quê:tỉnh Hưng Yên
- Một con người tài hoa,yêu thích cảnh đẹp.
- Ông nổi tiếng về thơ Nôm,là người có công phát triển khả năng diễn đạt nên thơ của Tiếng Việt và của các thể thơ dân tộc.


*Trình bày vài nét về cuộc đời và con người Chu Mạnh Trinho




*Đối với văn học dân tộc, ông đã có công gì?

.
2.Hoàn cảnh sáng tác:
Chu Mạnh Trinh viết bài thơ trong dịp ông đứng trông coi trùng tu Chùa Ngoài-một phần của quần thể Hương Sơn.
Hương Sơn:dãy núi thuộc tỉnh Hà Tây,trên núi có chùa Hương là một danh lam thắng cảnh của nước ta.
*Bài thơ được viết trong hoàn cảnh nào?
HƯƠNG SƠN TOÀN CẢNH
NON NƯỚC CHÙA HƯƠNG
NON NƯỚC CHÙA HƯƠNG
ĐƯỜNG ĐẾN CHÙA HƯƠNG
BẾN ĐỤC
ĐI THUYỀN TRÊN BẾN ĐỤC
KHE YẾN
KHE YẾN LÚC BÌNH MINH
KHE YẾN LÚC CHIỀU TÀ
ĐƯỜNG VÀO CHÙA HƯƠNG
CHÙA HƯƠNG
QUANG CẢNH CHÙA HƯƠNG
CHÙA HƯƠNG VÀ CÁC AM
TƯỢNG PHẬT CHÙA HƯƠNG
CHÙA CỬA VÕNG
�CỬA ĐỘNG HƯƠNG TÍCH
ĐỘNG HƯƠNG TÍCH
HANG PHẬT TÍCH
TUYẾT SƠN
LỄ HỘI CHÙA HƯƠNG
Tiết 34 Giảng văn
HƯƠNG SƠN PHONG CẢNH CA
CHU MẠNH TRINH
II.Tìm hiểu bài thơ
1.Thể loại và bố cục
a.Thể loại:
-Hát nói:một thể thơ mà lời của nó có thể hát theo làn điệu ca trù.
b.Bố cục:
-3phần :
*Bốn câu đầu:Giới thiệu Hương Sơn
*Mười câu giữa:Tả cảnh chùa Hương
*Năm câu cuối:Suy niệm của tác giả trước cảnh.

*Em hiểu thế nào là hát nói?

*Bố cục mấy phần?
*Nội dung mỗi phần?
2.Phân tích
a.Giới thiệu Hương Sơn.
-Cảnh bụt
-Non non nước nước mây mây


cảnh hùng vĩ
-Đệ nhất động : động đẹp nhất trời Nam
-Thái độ tác giả:
+ ao ước bấy lâu
+ Kìa :tiếng reo vui
Thích thú, ngạc nhiên
*Hương Sơn được giới thiệu là một thắng cảnh như thế nào?
+Qua hình ảnh thơ?
+ Qua ý kiến xếp hạng của người xưa ?






*Niềm hăm hở của tác giả khi đến chùa Hương được thể hiện qua những từ ngữ nào?
Cõi Phật
Sự trập trùng chen lẫn non nước, trời mây
b.Cảnh chùa Hương
-Thỏ thẻ: chim cúng trái
-Lững lờ: cá nghe kinh
*Trên đường đến chùa Hương,cảnh được miêu tả như thế nào? Cảnh gợi điều gì?






*Đến chùa Hương đập vào tai du khách âm thanh gì?
*Âm thanh đó có ý nghĩa gì?
Không gian yên tĩnh,đậm mùi thiền
- Tiếng chày kình:âm thanh cửa Phật
- Khách tang hải: con người của cuộc đời trần tục


Nhân hoá
Đi trong Hương Sơn mà như đi trong cảnh mộng
Ý nghĩa nhân sinh tích cực
Con người đã rũ bỏ cuộc đời vô thường đến với chốn thanh cao,thoát tục
-Này suối Giải Oan
-này chùa Cửa Vọng
-Này am Phật Tích
-này động Tuyết Quynh
? Biện pháp liệt kê? ấn tượng về một quần thể vừa thiên tạo vừa tôn tạo
-Đá ngũ sắc long lanh như gấm dệt

-Thăm thẳm:hang lồng bóng nguyệt
-Ghập ghềnh:lối uốn thang mây

*Hãy nhận xét về cách tả"Này...này...này...này..."? Tạo ấn tượng gì về cảnh chùa Hương?
*Vào chùa Hương cảnh được miêu tả qua những từ ngữ nào?
* Biện pháp tu từ được sử dụng?
* Cảnh như thế nào?
So sánh
Ẩn dụ
? Cảnh vừa thực vừa ảo
Cảnh chùa Hương :thanh cao,thoát tục,hùng vĩ và huyền ảo

* Theo em, giang sơn là gì?
* Giang sơn đơị ai? Đợi làm gì?
Tác giả gữi gắm điều gì qua ý thơ?


* Em hiểu gì về câu cuối của bài thơ? Tình cảm tác giả gữi gắm?
c. Suy niệm của nhà thơ.
-Giang sơn = thiên nhiên = đất nước? đợi ai đây
( ai : đại từ phiếm chỉ )
?đợi người thưởng thức, đợi người bảo vệ, tôn tạo
?đợi chủ nhân của nó
?một tâm sự thầm kín đối với giang sơn đất nước
-Câu hãm :"Càng trông phong cảnh càng yêu"

-yêu :
Yêu phong cảnh
Yêu giang sơn
Yêu nước
III.Tổng kết
1.Nghệ thuật
- Thể thơ dân tộc,ngôn ngữ dân tộc
2.Nội dung
- Bài thơ ca ngợi cảnh chùa Hương thanh cao thoát tục.
-Ni�ềm say mê cảnh đe�p và nỗi niềm thầm kín của tác giả đối với đất nước.

* Nãu mäüt vaìi neït vãö nghãû thuáût cuía baìi thå?

* Baìi thå âaî âãø laûi áún tæåüng gç vãö caính trê non säng,vãö tçnh caím cuía taïc giaí?
IV.Hướng dẫn về nhà
1.Học bài cũ:
- Học thuộc bài thơ
- Tác giả,tác phẩm
- Phân tích bài thơ
2.Chuẩn bị bài mới
- Soạn bài:Ôn tập văn họcViệt Nam
- Lập bảng hệ thống kiến thức:
* Tên tác giả ,tác phẩm
* Thời gian sáng tác
* Nội dung yêu nước
* Nôi dung nhân đạo.

* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...

Người chia sẻ: Trần Quốc Đạt
Dung lượng: | Lượt tài: 0
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)