Tuần 5. Đọc thêm: Bài ca phong cảnh Hương Sơn (Hương Sơn phong cảnh ca)
Chia sẻ bởi Vũ Trung Kiên |
Ngày 10/05/2019 |
21
Chia sẻ tài liệu: Tuần 5. Đọc thêm: Bài ca phong cảnh Hương Sơn (Hương Sơn phong cảnh ca) thuộc Ngữ văn 11
Nội dung tài liệu:
Hương sơn phong cảnh ca
Chu Mạnh Trinh
Không gian bụt được thể hiện qua từ ngữ nào ở 4 câu thơ trên?
I/- Tiểu dẫn:
- Chu Mạnh Trinh (1862 - 1905). Quê Châu Giang - Hưng Yên
- Là người tài hoa.
II/- Bài thơ
1. Hoàn cảnh ra đời
2. Phân tích:
a) Giới thiệu Hương Sơn
Bầu trời: cảnh thật
Cảnh bụt: cảnh nửa thực nửa ảo
- Ao ước, khát khao không chỉ một ngày hai ngày mà từ lâu lắm rồi.
Bài thơ viết trong hoàn cảnh nào ?
ấn tượng của em về Hương Sơn khi đọc 4 câu thơ đầu?
Khi chưa đến Hương Sơn, tâm trạng của tác giả được bộc lộ như thế nào ?
hương sơn phong cảnh ca
Chu Mạnh Trinh
- Non non
- Nước nước
- Mây mây
Nghệ thuật điệp từ tạo nên giai điệu luyến láy, mở ra một không gian vô tận thể hiện tình cảm da diết ngất ngây của người viết.
Hãy phân tích cái nhìn bao quát của Chu Mạnh Trinh về thắng cảnh Hương Sơn ?
Động đẹp nhất trời Nam -> ý kiến đánh giá của chúa Trịnh Sâm.
Ao ước chủ quan.
Hình ảnh thật
c. ý kiến đánh giá
d. Tất cả các đáp án trên
Hãy nhận xét cách giới thiệu về Hương Sơn của Chu Mạnh Trinh ?
hương sơn phong cảnh ca
Chu Mạnh Trinh
Hương Sơn được đánh giá như thế nào ?
Hương Sơn được giới thiệu ở những góc độ nào ?
- Cách giới thiệu khéo léo, tò mò, cuốn hút.
II/- Bài thơ
1. Hoàn cảnh ra đời
2. Phân tích:
a) Giới thiệu Hương Sơn
b) Tả cảnh Hương Sơn:
* Không khí thần tiên thoát tục
Không khí thần tiên thoát tục được thể hiện như thế nào trong 4 câu thơ đầu ?
Từ không gian đến cảnh vật con người cùng ngây ngất trong khí đạo mùi thiền, tất cả đều thoát tục.
- Chim cúng trái
- Cá nghe kinh
- Chuông chùa văng vẳng
Thường thì giật mình tỉnh mộng nhưng ở đây tác giả lại giật mình trong giấc mộng. Có điều gì vô lý ?
Khách tang hải là người khách như thế nào ?
Từ đó em rút ra ý nghĩa thứ hai của Hương Sơn ?
+ Đánh thức lòng ham muốn tầm thường của con người
+ Con người thánh thiện hơn
- Hương Sơn đẹp trong vẻ thiêng liêng - cái độc đáo thứ nhất và lớn nhất của Hương Sơn.
- Vẻ đẹp của thắng cảnh Hương Sơn
II/- Bài thơ
1. Hoàn cảnh ra đời
2. Phân tích:
a) Giới thiệu Hương Sơn
b) Tả cảnh Hương Sơn:
hương sơn phong cảnh ca
Chu Mạnh Trinh
- Khách tang hải
-> ý nghĩa nhân sinh tích cực của cái đẹp Hương Sơn.
Vẻ đẹp của phong cảnh Hương Sơn
Câu 9 và câu 10 làm nhiệm vụ gì ?
Liệt kê các di tích ở Hương Sơn: suối, chùa, am, động.
Điệp từ "này" và các từ láy có tác dụng gì ?
Điệp từ "này"
Từ láy " long lanh", " thăm thẳm", " gập ghềnh"
-> Hương Sơn đẹp trong cái thế nhiều tầng của một quân thể hùng vĩ.
Theo em giang sơn theo cách hiểu của tác giả trước hết là gì ?
Yêu phong cảnh Hương Sơn
Yêu cả giang sơn
Tất cả hai đáp án trên
Tình yêu quê hương đất nước của tác giả
II/- Bài thơ
1. Hoàn cảnh ra đời
2. Phân tích:
a) Giới thiệu Hương Sơn
b) Tả cảnh Hương Sơn:
hương sơn phong cảnh ca
Chu Mạnh Trinh
ở câu cuối em hiểu theo cách nào ?
c) Suy niệm của nhà thơ
ở dòng thơ cuối Chu Mạnh Chinh muốn nhắn nhủ chúng ta điều gì ?
Hãy biết yêu mến giữ gìn tô điểm cho cảnh Hương Sơn nói riêng và quê hương đất nước nói chung.
III/- Tổng kết:
Nội dung:
Yêu Hương Sơn đến độ say sưa, Chu Mạnh Trinh đã phát hiện và miêu tả
được vẻ đẹp thanh thoát độc đáo của thắng cảnh nổi tiếng này.
Gửi gắm tình yêu giang sơn dù mờ nhạt kín đáo.
2. Nghệ thuật:
Chi tiết hình ảnh giàu chất hội hoạ.
Bài thơ giàu tính nhạc.
Hương sơn phong cảnh ca
Chu Mạnh Trinh
Chu Mạnh Trinh
Không gian bụt được thể hiện qua từ ngữ nào ở 4 câu thơ trên?
I/- Tiểu dẫn:
- Chu Mạnh Trinh (1862 - 1905). Quê Châu Giang - Hưng Yên
- Là người tài hoa.
II/- Bài thơ
1. Hoàn cảnh ra đời
2. Phân tích:
a) Giới thiệu Hương Sơn
Bầu trời: cảnh thật
Cảnh bụt: cảnh nửa thực nửa ảo
- Ao ước, khát khao không chỉ một ngày hai ngày mà từ lâu lắm rồi.
Bài thơ viết trong hoàn cảnh nào ?
ấn tượng của em về Hương Sơn khi đọc 4 câu thơ đầu?
Khi chưa đến Hương Sơn, tâm trạng của tác giả được bộc lộ như thế nào ?
hương sơn phong cảnh ca
Chu Mạnh Trinh
- Non non
- Nước nước
- Mây mây
Nghệ thuật điệp từ tạo nên giai điệu luyến láy, mở ra một không gian vô tận thể hiện tình cảm da diết ngất ngây của người viết.
Hãy phân tích cái nhìn bao quát của Chu Mạnh Trinh về thắng cảnh Hương Sơn ?
Động đẹp nhất trời Nam -> ý kiến đánh giá của chúa Trịnh Sâm.
Ao ước chủ quan.
Hình ảnh thật
c. ý kiến đánh giá
d. Tất cả các đáp án trên
Hãy nhận xét cách giới thiệu về Hương Sơn của Chu Mạnh Trinh ?
hương sơn phong cảnh ca
Chu Mạnh Trinh
Hương Sơn được đánh giá như thế nào ?
Hương Sơn được giới thiệu ở những góc độ nào ?
- Cách giới thiệu khéo léo, tò mò, cuốn hút.
II/- Bài thơ
1. Hoàn cảnh ra đời
2. Phân tích:
a) Giới thiệu Hương Sơn
b) Tả cảnh Hương Sơn:
* Không khí thần tiên thoát tục
Không khí thần tiên thoát tục được thể hiện như thế nào trong 4 câu thơ đầu ?
Từ không gian đến cảnh vật con người cùng ngây ngất trong khí đạo mùi thiền, tất cả đều thoát tục.
- Chim cúng trái
- Cá nghe kinh
- Chuông chùa văng vẳng
Thường thì giật mình tỉnh mộng nhưng ở đây tác giả lại giật mình trong giấc mộng. Có điều gì vô lý ?
Khách tang hải là người khách như thế nào ?
Từ đó em rút ra ý nghĩa thứ hai của Hương Sơn ?
+ Đánh thức lòng ham muốn tầm thường của con người
+ Con người thánh thiện hơn
- Hương Sơn đẹp trong vẻ thiêng liêng - cái độc đáo thứ nhất và lớn nhất của Hương Sơn.
- Vẻ đẹp của thắng cảnh Hương Sơn
II/- Bài thơ
1. Hoàn cảnh ra đời
2. Phân tích:
a) Giới thiệu Hương Sơn
b) Tả cảnh Hương Sơn:
hương sơn phong cảnh ca
Chu Mạnh Trinh
- Khách tang hải
-> ý nghĩa nhân sinh tích cực của cái đẹp Hương Sơn.
Vẻ đẹp của phong cảnh Hương Sơn
Câu 9 và câu 10 làm nhiệm vụ gì ?
Liệt kê các di tích ở Hương Sơn: suối, chùa, am, động.
Điệp từ "này" và các từ láy có tác dụng gì ?
Điệp từ "này"
Từ láy " long lanh", " thăm thẳm", " gập ghềnh"
-> Hương Sơn đẹp trong cái thế nhiều tầng của một quân thể hùng vĩ.
Theo em giang sơn theo cách hiểu của tác giả trước hết là gì ?
Yêu phong cảnh Hương Sơn
Yêu cả giang sơn
Tất cả hai đáp án trên
Tình yêu quê hương đất nước của tác giả
II/- Bài thơ
1. Hoàn cảnh ra đời
2. Phân tích:
a) Giới thiệu Hương Sơn
b) Tả cảnh Hương Sơn:
hương sơn phong cảnh ca
Chu Mạnh Trinh
ở câu cuối em hiểu theo cách nào ?
c) Suy niệm của nhà thơ
ở dòng thơ cuối Chu Mạnh Chinh muốn nhắn nhủ chúng ta điều gì ?
Hãy biết yêu mến giữ gìn tô điểm cho cảnh Hương Sơn nói riêng và quê hương đất nước nói chung.
III/- Tổng kết:
Nội dung:
Yêu Hương Sơn đến độ say sưa, Chu Mạnh Trinh đã phát hiện và miêu tả
được vẻ đẹp thanh thoát độc đáo của thắng cảnh nổi tiếng này.
Gửi gắm tình yêu giang sơn dù mờ nhạt kín đáo.
2. Nghệ thuật:
Chi tiết hình ảnh giàu chất hội hoạ.
Bài thơ giàu tính nhạc.
Hương sơn phong cảnh ca
Chu Mạnh Trinh
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...
Người chia sẻ: Vũ Trung Kiên
Dung lượng: |
Lượt tài: 0
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)