Tuần 5. Đọc thêm: Bài ca phong cảnh Hương Sơn (Hương Sơn phong cảnh ca)

Chia sẻ bởi Titania Yoenz | Ngày 10/05/2019 | 51

Chia sẻ tài liệu: Tuần 5. Đọc thêm: Bài ca phong cảnh Hương Sơn (Hương Sơn phong cảnh ca) thuộc Ngữ văn 11

Nội dung tài liệu:

NÀO MÌNH CÙNG ĐI DU LỊCH
(Hương Sơn phong cảnh ca)
Chu Mạnh Trinh
QUA TÁC PHẨM VĂN HỌC
BÀI CA PHONG CẢNH HƯƠNG SƠN
Tổ 3 11A5
THPT Cửa Ông
BÀI CA PHONG CẢNH HƯƠNG SƠN
(HƯƠNG SƠN phong cảnh ca)
Bầu trời cảnh Bụt,
Thú Hương Sơn ao ước bấy lâu nay.
Kìa non non, nước nước,mây mây,
“Đệ nhất động” hỏi đây có phải?
Thỏ thẻ rừng mai chim cúng trái,
Lững lờ khe Yến cá nghe kinh.
Vẳng bên tai một tiếng chày kình,
Khách tang hải giật mình trong giấc mộng.
Này suối Giải Oan, này chùa Cửa Võng,
Nay hang Phật Tích, nay động Tuyết Quynh,
Nhác trông lên ai khéo họa hình,
Đá ngũ sắc long lanh như gấm dệt.
Thăm thẳm một hang lồng bóng nguyệt,
Gập ghềnh mấy lối uốn thang mây,
Chừng giang sơn còn đợi ai đây,
Hay tạo hóa khéo ra tay sắp đặt.
Lần tràng hạt niệm Nam mô Phật,
Cửa từ bi công đức biết là bao!
Càng trông phong cảnh càng yêu.
(Chu Mạnh Trinh)
“Đệ nhất động” hỏi là đây có phải?
Thỏ thẻ rừng mai chim cúng trái
Thăm thẳm một hang lồng bóng nguyệt,
Gập ghềnh mấy lối uốn thang mây,
Chừng giang sơn còn đợi ai đây,
Hay tạo hóa khéo ra tay sắp đặt.
Khu vực chính là chùa Ngoài, còn gọi là chùa Trò, tên chữ là chùa Thiên Trù (tọa độ: 20°37′5″B 105°44′49″Đ)
Cổng Chùa Thiên Trù
Động Tuyết Sơn. Một nhánh động có bức tượng phù điêu tạc bà quận chúa Ngọc Hương, nhánh còn lại thờ mẫu.
“Này hang Phật Tích, này động Tuyết Quynh,
Nhác trông lên ai khéo họa hình,
Đá ngũ sắc long lanh như gấm dệt.”
Điện Phật trong động Hương Tích
Đụn Gạo
Đường xuống động
Vách trước cửa động có năm chữ “Nam thiên đệ nhất động” (chữ Hán)
Lững lờ khe Yến cá nghe kinh.
Bến Đục qua rồi... suối Yến trong 
Long lanh núi gấm, nước mây lồng 
Mái chèo đưa khách lên tiên giới 
Lặng lẽ thuyền trôi giữa sắc, không... 
Trích “Chùa Hương” – Tố Hữu.
Này suối Giải Oan, này chùa Cửa Võng,
Tương truyền rằng: Ngày xưa, Công chúa Ba tắm ở suối này để tẩy sạch bụi trần, sau lên động Hương Tích tu hành đắc đạo thành Bồ Tát Quan Thế Âm. Vì vậy suối Long Tuyền còn được gọi là Suối Giải Oan.
Nơi đây thờ Thanh Y Công chúa, tục gọi là Bà Chúa Thượng Ngàn.
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...

Người chia sẻ: Titania Yoenz
Dung lượng: | Lượt tài: 0
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)