Tuần 4. Truyện An Dương Vương và Mị Châu - Trọng Thuỷ
Chia sẻ bởi Lê Huy Hoàng |
Ngày 09/05/2019 |
55
Chia sẻ tài liệu: Tuần 4. Truyện An Dương Vương và Mị Châu - Trọng Thuỷ thuộc Ngữ văn 10
Nội dung tài liệu:
Thuyết trình văn
Chủ đề: Theo bước người xưa qua truyền thuyết An Dương Vương & Mị Châu, Trọng Thuỷ.
Nhóm 2
Phần thuyết trình:
Tóm tắt về câu chuyện.
Phân tích yếu tố lịch sử và chi tiết kì ảo.
Phân tích và rút ra thông điệp qua các nhân vật .
Bài học lịch sử trong việc dựng & giữ nước rút ra từ câu chuyện.
Cảm nhận của em về phần kết câu truyện.
1) Tóm tắt:
Mở đầu bằng hình ảnh An Dương Vương xây dựng đất nước.
Vì An Dương Vương tự cao, không cảnh giác và Mị Nương nhẹ dạ nên đã làm đất nước rơi vào tay giặc.
Mị Nương rất hối hận, nhưng phải đền tội bằng mạng mình.
2) Yếu tố lịch sử và chi tiết kì ảo :
Yếu tố lịch sử
Nguồn gốc xây dựng thành Cổ Loa.
Chứng tỏ ông cha ta biết giữ nước.
Chi tiết kì ảo
Sự xuất hiện của Thần Kim Quy.
Sức mạnh của nỏ thần.
Thần Kim Quy rẽ nước đưa An Dương Vương đến nơi vĩnh hằng.
Thành Cổ Loa
3) Phân tích nhân vật và rút ra thông điệp:
a) An Dương Vương:
Là một vị vua có thật trong lịch sử Việt Nam.
Do sự chủ quan mà làm đất nước rơi vào tay giặc.
Trừng phạt chính con gái của mình vì gây ra tội làm mất nước.
=> Thông điệp: Công bằng, cẩn trọng trọng công việc.
b) Mị Châu:
Con gái An Dương Vương.
Nhẹ dạ nên bị Trọng Thuỷ lợi dụng.
Nàng nhận ra lỗi và chấp nhận hình phạt của cha mình.
=> Thông điệp: chung thuỷ trong tình yêu, không quá cả tin vào người khác.
3) Phân tích nhân vật và rút ra thông điệp:
3) Phân tích nhân vật và rút ra thông điệp:
c) Trọng Thuỷ:
Là một trong 3 nhân vật chính
Lợi dụng Mị Nương vì mục đích chính trị.
Đến cuối, ân hận với những gì đã làm.
=> Thông điệp: lòng hiếu thảo, sự chân thành trong tình cảm.
4) Bài học lịch sử trong việc dựng & giữ nước:
“Sai một li đi một dặm” vì vậy không thể có sai sót.
Không được tiết lộ những chuyện bí mật của quốc gia.
Không nên coi thường kẻ thù.
Cẩn trong, tính toán hợp lí.
5) Phần kết câu truyện:
Sau khi thua trận, An Dương Vương và Mị Nương trốn khỏi thành.
Mị Nương phản bội cha mình và bị cha mình rút gươm đâm.
Kết thúc với hình ảnh “ giếng nước- ngọc trai” có tính thẩm mĩ.
Sử dụng biện pháp tu từ ẩn dụ có tính nghệ thuật.
Cám ơn vì đã theo dõi!!!
Chủ đề: Theo bước người xưa qua truyền thuyết An Dương Vương & Mị Châu, Trọng Thuỷ.
Nhóm 2
Phần thuyết trình:
Tóm tắt về câu chuyện.
Phân tích yếu tố lịch sử và chi tiết kì ảo.
Phân tích và rút ra thông điệp qua các nhân vật .
Bài học lịch sử trong việc dựng & giữ nước rút ra từ câu chuyện.
Cảm nhận của em về phần kết câu truyện.
1) Tóm tắt:
Mở đầu bằng hình ảnh An Dương Vương xây dựng đất nước.
Vì An Dương Vương tự cao, không cảnh giác và Mị Nương nhẹ dạ nên đã làm đất nước rơi vào tay giặc.
Mị Nương rất hối hận, nhưng phải đền tội bằng mạng mình.
2) Yếu tố lịch sử và chi tiết kì ảo :
Yếu tố lịch sử
Nguồn gốc xây dựng thành Cổ Loa.
Chứng tỏ ông cha ta biết giữ nước.
Chi tiết kì ảo
Sự xuất hiện của Thần Kim Quy.
Sức mạnh của nỏ thần.
Thần Kim Quy rẽ nước đưa An Dương Vương đến nơi vĩnh hằng.
Thành Cổ Loa
3) Phân tích nhân vật và rút ra thông điệp:
a) An Dương Vương:
Là một vị vua có thật trong lịch sử Việt Nam.
Do sự chủ quan mà làm đất nước rơi vào tay giặc.
Trừng phạt chính con gái của mình vì gây ra tội làm mất nước.
=> Thông điệp: Công bằng, cẩn trọng trọng công việc.
b) Mị Châu:
Con gái An Dương Vương.
Nhẹ dạ nên bị Trọng Thuỷ lợi dụng.
Nàng nhận ra lỗi và chấp nhận hình phạt của cha mình.
=> Thông điệp: chung thuỷ trong tình yêu, không quá cả tin vào người khác.
3) Phân tích nhân vật và rút ra thông điệp:
3) Phân tích nhân vật và rút ra thông điệp:
c) Trọng Thuỷ:
Là một trong 3 nhân vật chính
Lợi dụng Mị Nương vì mục đích chính trị.
Đến cuối, ân hận với những gì đã làm.
=> Thông điệp: lòng hiếu thảo, sự chân thành trong tình cảm.
4) Bài học lịch sử trong việc dựng & giữ nước:
“Sai một li đi một dặm” vì vậy không thể có sai sót.
Không được tiết lộ những chuyện bí mật của quốc gia.
Không nên coi thường kẻ thù.
Cẩn trong, tính toán hợp lí.
5) Phần kết câu truyện:
Sau khi thua trận, An Dương Vương và Mị Nương trốn khỏi thành.
Mị Nương phản bội cha mình và bị cha mình rút gươm đâm.
Kết thúc với hình ảnh “ giếng nước- ngọc trai” có tính thẩm mĩ.
Sử dụng biện pháp tu từ ẩn dụ có tính nghệ thuật.
Cám ơn vì đã theo dõi!!!
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...
Người chia sẻ: Lê Huy Hoàng
Dung lượng: |
Lượt tài: 4
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)