Tuần 4. Truyện An Dương Vương và Mị Châu - Trọng Thuỷ

Chia sẻ bởi dương dương | Ngày 09/05/2019 | 45

Chia sẻ tài liệu: Tuần 4. Truyện An Dương Vương và Mị Châu - Trọng Thuỷ thuộc Ngữ văn 10

Nội dung tài liệu:

(TRUYềN THUYếT)
Truyện An Dương Vương và
Mị Châu - Trọng Thủy
1. Tìm hiểu chung
1.1. Vài nét về truyền thuyết
I. Tìm hiểu chung:
Truyền thuyết:
Khái niệm:
Đặc trưng:
Ý nghĩa:
Môi trường sinh thành, biến đổi, diễn xướng:
TRUYỀN
THUYẾT


Ý NGHĨA
Là loại truyện dân gian
kể về các nhân vật
và sự kiện lịch sử.
KHÁI NIỆM
MÔI TRƯỜNG SINH THÀNH BIẾN ĐỔI, DIỄN XƯỚNG
ĐẶC TRƯNG
Đề tài lấy từ lịch sử.
Sử dụng nhiều
yếu tố tưởng tượng,
hư cấu.
Phản ánh lịch sử, thể
hiện thái độ của nhân
dân đối với các sự kiện và nhân vật lịch sử.
Lễ hội dân gian và các di tích lịch sử, văn hóa.
2. Văn bản:
Xuất xứ: trích từ “Truyện rùa vàng” trong “Lĩnh Nam chích quái”, bộ sưu tập truyện dân gian ra đời cuối thế kỉ XV.
Nội dung: kể về quá trình xây thành chế nỏ của ADV dưới sự giúp đỡ của rùa vàng và nguyên nhân mất nước Âu Lạc.
Bố cục:
- Từ đầu...bèn xin hòa: quá trình xây thành chế nỏ của ADV dưới sự giúp đỡ của rùa vàng .
- Còn lại: bi kịch tình yêu gắn với sự thất bại thảm hại của nước Âu Lạc.

d) Tóm tắt



ADV
xây thành, chế nỏ
và đánh
thắng
quân giặc
Cha con
ADV
lơ là mất
cảnh giác, mất nỏ
thần
Triệu Đà
tấn công,
kết cục
bi thảm
của ADV
và MC
Kết cục
bi thảm
của Trọng
Thủy
CÂU HỎI THẢO LUẬN
Nhóm 1: Hãy tìm những chi tiết thể hiện vai trò của ADV trong sự nghiệp dựng nứơc và giữ nước? Trong đoạn 1, có nhiều chi tiết kì ảo, hãy kể và phân tích vai trò của các chi tiết kì ảo đó?

Nhóm 2: Hãy tìm những chi tiết dẫn đến bi kịch mất nước? Từ sự thất bại của ADV, em rút ra được bài học gì?

Nhóm 3: Nguyên nhân dẫn đến nhà tan? Câu nói của thần Kim Quy có ý nghĩa gì? ADV rất yêu thương con, tại sao lại chém Mị Châu? Ý nghĩa của hành động đó?

Nhóm 4: Nhận xét nhân vật Trọng Thủy và thái độ của nhân dân đối với ADV và Mị Châu?
- Tên thật: Thục Phán, là vị vua lập nên nước Âu Lạc.
- Theo Đại Việt sử kí toàn
thư, thời gian ông trị vì kéo dài 50 năm, từ 257 TCN đến 208 TCN.
II. Đọc – hiểu văn bản:
1. Nhân vật An Dương Vương
Dời đô từ núi Nghĩa
Lĩnh về
Cổ Loa
Xây dựng thành Cổ Loa với
kiến trúc
độc đáo
Chế tạo
nỏ thần
tiêu diệt quân xâm lược
Dẹp tan
giặc
sang xâm lược Âu
Lạc
a) Vai trò của An Dương Vương trong việc dựng nước và giữ nước:
Chi tiết kì ảo: cụ già xuất hiện bí ẩn, rùa
vàng, nỏ thần.

-> Khẳng định việc làm của ADV là chính nghĩa, được lòng trời, hợp lòng dân.

-> Khẳng định vai trò của ADV và sự ca ngợi của nhân dân với những việc làm có ý nghĩa lịch sử.
b) Bi kịch mất nước nhà tan:
Chấp nhận lời cầu hòa của kẻ thù
Chủ
quan,
khinh
địch
Cho Trọng Thủy cầu
hôn con
gái và ở rể
-> Thất bại, bỏ chạy, giết con, sự nghiệp tiêu vong.
-> Vua có trách nhiệm cao đối với vận mệnh của đất nước nhưng mất cảnh giác rơi vào bi kịch: mất nước nhà tan
ĐƯỢC THẦN
LINH GIÚP ĐỠ
SỰ MẤT
CẢNH GIÁC
HÀNH ĐỘNG LÚC ĐƯỜNG CÙNG
Đi
xuống
biển
Chế tạo nỏ thần đánh
đuổi quân thù
Xây thành
Chấp
nhận
lời
cầu
hôn
Cho
TT ở
rể
trong thành
Ỷ lại vũ khí,
muộn màng
chống lại
quân thù
Kêu
cứu
sứ
Thanh
Giang
Chém
đầu Mị
Châu
“Đà không sợ nỏ thần sao?”
2) Nhân vật Mị Châu
a) Sự mất cảnh giác của Mị Châu:
Lén đưa cho Trọng Thủy xem trộm nỏ
thần.
Rứt áo lông ngỗng chỉ đường cho giặc
đuổi theo.
-> Nhẹ dạ, cả tin, đặt tình cảm vợ chồng
lên trên lợi ích quốc gia.
Mất cảnh giác
nghiêm trọng
trực tiếp dẫn
đến việc mất
nước Âu Lạc bởi vậy nàng phải trả giá
bằng cái chết.
Nàng bị
kẻ khác
lợi dụng
vì đã
ngây thơ,
thật bụng
hơn người.
Mị
Châu
b) Thái độ của nhân dân đối với Mị Châu
Thái độ của nhân dân
Thương cảm, xót xa
Trách
Là công dân của một nước luôn có kẻ thù nhòm ngó thì mỗi người cần
phải thường trực ý thức quan tâm tới vận mệnh dân tộc.
Nhân dân thật bao dung, độ lượng và nhân hậu khi thờ Mị Châu trong am Bà Chúa.
3. Nhân vật Trọng Thủy:
Là tên gián điệp nguy hiểm, kẻ thù của dân tộc, trực tiếp gây ra bi kịch mất nước và cái chết của hai cha con ADV.

- Là nạn nhân của chiến tranh xâm lược phi nghĩa
4) Ý nghĩa hình ảnh “ngọc trai – giếng nước”
“Thiếp là phận gái, nếu có lòng phản nghịch mưu hại cha, chết đi sẽ biến thành hạt bụi. Nếu một lòng trung hiếu, bị người lừa dối thì chết đi biến thành châu
ngọc để tẩy sạch mối nhục thù”. Mị Châu chết ở bên bờ biển, máu chảy xuống nước, trai sò ăn phải đều
biến thành hạt châu.
…Trọng Thủy ôm xác vợ đem về Loa Thành, xác
biến thành ngọc thạch. Trọng Thủy thương tiếc khôn
cùng, khi đi tắm tưởng như thấy bóng dáng Mị
Châu, bèn lao đầu xuống giếng mà chết.”
4) Ý nghĩa hình ảnh “ngọc trai – giếng nước”
4) Ý nghĩa hình ảnh “ngọc trai – giếng nước”
Sự chứng nhận
rằng Mị Châu
không chủ ý lừa
dối cha và bán
nước mà bị
người lợi dụng.
Trọng Thủy hối
hận, cay đắng
nhận ra sai lầm
của mình khi giết chết chính tình
yêu và vợ mình.
“Ngọc trai”
“Giếng nước”
Không mang ý nghĩa ngợi ca mối tình chung
thủy mà đó là sự hóa giải hận thù.
5. Nghệ thuật:
Kết cấu chặt chẽ.
Xây dựng nhân vật chứa đầy mâu
thuẫn.
Xây dựng chi tiết cô đọng, hàm
súc, ý nghĩa.
Nhiều hư cấu nghệ thuất.
Truyện An Dương Vương và
Mị Châu – Trọng Thủy
ADV xây thành, chiến thắng
Triệu Đà lần thứ nhất
chủ quan nên thua
trận, tự tử…
Rùa Vàng giúp vua
xây thành, cho vuốt
chế nỏ thần, đưa
ADV đi xuống biển;
sự hóa thân của
Mị Châu…
Yếu tố lịch sử
cốt lõi
Yếu tố
thần kì
III. Luyện tập
Câu 1 (SGK)
Cách đánh giá (a) đương
nhiên không thỏa đáng, thiếu
tính nhân văn. Nhưng cách
đánh giá (b) lại tỏ ra ngộ
nhận về bản chất mối tình
Trọng Thủy - Mị Châu.

Tôi kể: Ngày xưa chuyện Mị Châu
Trái tim lầm chỗ để trên đầu.
Nỏ thần vô ý trao tay giặc
Nên nỗi cơ đồ đắm biển sâu

Anh cũng như em muốn nhắc Mị Châu
Đời còn giặc xin đừng quên cảnh giác
Nhưng nhắc sao được hai ngàn năm trước
Nên em ơi ta đành tự nhắc mình
(“Tâm sự” - Tố Hữu)
Một số bài thơ cảm tác về nhân vật Mị Châu
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...

Người chia sẻ: dương dương
Dung lượng: | Lượt tài: 2
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)