Tuần 4. Truyện An Dương Vương và Mị Châu - Trọng Thuỷ
Chia sẻ bởi Nguyễn Quốc Hưng |
Ngày 19/03/2024 |
16
Chia sẻ tài liệu: Tuần 4. Truyện An Dương Vương và Mị Châu - Trọng Thuỷ thuộc Ngữ văn 10
Nội dung tài liệu:
I. Tiểu dẫn
Phản ánh lịch sử một cách chủ quan
Có mối quan hệ với môi trường
lịch sử - văn hóa
Di tích Cổ Loa:
Minh chứng cho sự ra đời, suy vong
của nhà nước Âu Lạc
Trích từ “Truyện Rùa Vàng” (Lĩnh Nam chích quái)
Đặc điểm truyền thuyết:
Phần Tiểu dẫn cho ta biết điều gì?
II. Phân tích
1. Các nhân vật chính
Những nhân vật nào quan trọng
nhất trong truyện?
a. An Dương Vương
Liệt kê những chi tiết liên quan đến An Dương Vương.
Có thể chia chúng làm mấy nhóm?
An Dương Vương xây thành, chế nỏ và bảo vệ đất nước
Lo xây thành, chuẩn bị vũ khí từ khi chưa có giặc đến.
Qua chi tiết An Dương Vương lo xây thành,
chế vũ khí, hãy nhận xét về vị vua này.
An Dương Vương là người có ý thức cao đối với
việc xây dựng và bảo vệ đất nước.
Được Rùa Vàng giúp đỡ
Ý đồ của nhân dân ra sao khi sáng tạo chi tiết An Dương Vương được Rùa Vàng giúp đỡ ?
Ca ngợi vị vua công tâm với đất nước.
Tự hào về chiến công xây thành, chế nỏ và
chiến thắng giặc ngoại xâm của đất nước
An Dương Vương làm mất nước
Gả Mị Châu cho Trọng Thủy
Vẫn ung dung ngồi đánh cờ khi Triệu Đà đến.
Cười nói : “Đà không sợ nỏ thần hay sao?”
So sánh những biểu hiện của An Dương Vương
qua những chi tiết ở nhóm này với
những chi tiết thuộc nhóm trước.
Mất cảnh giác.
Chủ quan, khinh thường giặc.
Cậy có nỏ thần và thành cao,
Sự chuyển biến tâm lí nhân vật rất hợp lí, chính xác.
Sự vượt trội của truyền thuyết này so với các tác phẩm
cùng thể loại.
Vì sao có sự khác biệt ấy?
hả hê vì chiến thắng.
Nhân dân muốn giảm nhẹ tội cho
An Dương Vương, cứu lấy danh tiếng
của người anh hùng.
Tự tay chém con gái
Nhận xét về An Dương Vương
khi ông tự tay chém con gái.
Không vì tình riêng, thẳng tay trừng trị
kẻ có tội với đất nước.
Sự trả giá đau đớn cho sai lầm của nhà vua.
Mị Châu gánh phần lớn trách nhiệm để mất nước.
Sắp đặt Mị Châu gánh phần lớn tội,
nhân dân muốn biểu lộ thái độ gì
với nhà vua trong việc để mất nước?
Theo nhân dân, giữa An Dương Vương và Mị Châu, ai là người có tội lớn hơn?
Hình ảnh
“An Dương Vương cầm sừng tê bẩy tấc xuống biển”
gợi cảm giác:
Hình ảnh đó cho thấy quan niệm của nhân dân
như thế nào về người anh hùng?
Người anh hùng không bao giờ chết mà hòa vào khí
thiêng sông núi để trường tồn cùng non sông,
1. Hào hùng, rực rỡ.
2. Bi tráng, trầm uất.
3. Cả đáp án 1, 2 đều đúng.
I. Tiểu dẫn
II. Phân tích
1. Các nhân vật chính
a. An Dương Vương
b. Nhân vật Mị Châu
Liệt kê những chi tiết liên quan đến Mị Châu.
Việc Mị Châu lén cho Trọng Thủy xem nỏ thần là:
1. Đặt tình riêng cao hơn đất nước.
2. Thuận theo đạo vợ chồng
và không đáng trách.
3. Cả hai ý đều chưa đúng.
1. Đặt tình riêng cao hơn đất nước.
2. Thuận theo đạo vợ chồng
và không đáng trách.
3. Cả hai ý đều chưa đúng.
Khờ khạo, nhẹ dạ, mất cảnh giác,
mơ hồ về bản chất của kẻ thù.
Quá tin chồng,
quên mất chồng đã từng là kẻ thù của đất nước.
Nhận xét về hành động rắc áo lông ngỗng của Mị Châu.
Rắc áo lông ngỗng:
Mong Trọng Thủy đến cứu và đoàn tụ
Chưa bao giờ nghi ngờ Trọng Thủy.
Cực kì khờ khạo và thiếu ý thức
công dân
Vai trò của Rùa Vàng trong hoàn cảnh này?
Người thức tỉnh Mị Châu.
Đại diện cho quốc gia, dân tộc kết tội kẻ có tội với
đất nước.
Lời khấn của Mị Châu thể hiện điều gì?
Sự thức tỉnh của con người nhẹ dạ, cả tin, bị lừa dối.
Khẳng định lòng trung thành của Mị Châu với đất nước.
Người Việt chỉ có thể bị lừa dối chứ không bao giờ
là kẻ phản bội.
Vai trò của Rùa Vàng:
Lời khấn của Mị Châu:
Rùa Vàng kết tội Mị Châu là giặc có đúng không?
Hóa giải, minh oan cho Mị Châu.
Tấm lòng bao dung của nhân dân:
có tội phải trừng trị, oan tình được hóa giải.
Sự hóa thân: bài học cho đời sau.
Máu Mị Châu chảy xuống biển, trai sò ăn phải sẽ tạo
thành ngọc. Xác nàng hóa thành ngọc thạch:
Vẫn còn đây pho tượng đá cụt đầu
Bởi cụt đầu nên tượng càng rất sống
Cái cụt đầu gợi nhớ dòng máu nóng
Hai ngàn năm dưới đá vẫn tuôn trào.
Anh cũng như em muốn nhắc Mị Châu
Đời còn giặc xin đừng quên cảnh giác
Nhưng nhắc sao được hai ngàn năm trước
Nên em ơi ta đành tự nhắc mình.
(Anh Ngọc)
Trọng Thủy là:
c. Nhân vật Trọng Thủy
1. Tên gián điệp xấu xa.
2. Một con người biết yêu chung thủy.
3. Nạn nhân của cuộc chiến tranh xâm lược.
1. Tên gián điệp xấu xa.
2. Một con người biết yêu chung thủy.
3. Nạn nhân của cuộc chiến tranh xâm lược.
Sứ mệnh của tên gián điệp
><
Tình yêu với Mị Châu
Sứ mệnh thắng tình yêu.
Kẻ chiến thắng
><
Nỗi đau đớn, thương tiếc dày vò
Cái chết trong sự hối hận.
Ý nghĩa của hình ảnh “ngọc trai – giếng nước”?
Hình ảnh “ngọc trai – giếng nước”:
Trọng Thủy tìm được sự hóa giải của Mị Châu.
Lòng khoan dung của nhân dân đối với kẻ biết ân hận.
Một cứu cánh cho nhân cách Trọng Thủy.
2. Cốt lõi lịch sử và hư cấu
Cốt lõi lịch sử:
An Dương Vương dựng nước Âu Lạc.
Tìm cốt lõi lịch sử trong truyền thuyết này.
An Dương Vương giữ nước Âu Lạc.
Chế nỏ (mũi tên đồng).
Thắng Triệu Đà lần thứ nhất.
An Dương Vương bị mất nước Âu Lạc.
Hư cấu:
Rùa Vàng giúp An Dương Vương, đón An Dương Vương
về thủy phủ
Mối tình Mị Châu – Trọng Thủy.
Sự hóa thân của các nhân vật.
An Dương Vương mất nước không phải kém tài.
Tôn vinh những chiến công của dân tộc.
Đặc trưng của truyền thuyết: chữa lại lịch sử.
Những chi tiết hư cấu của
truyền thuyết này?
Những chi tiết ấy thể hiện quan điểm của nhân dân về cốt lõi lịch sử như thế nào?
III. Tổng kết
Sắp xếp những từ sau thành ba câu có tính chất tổng kết cho
Truyện An Dương Vương và Mị Châu – Trọng Thủy.
Truyện là một cách giải thích nguyên nhân mất nước Âu Lạc.
Truyện để lại bài học cảnh giác và xử lí mối quan hệ riêng chung
Truyện cho thấy mối quan hệ giữa lịch sử và hư cấu
Xin chân thành cảm ơn
các thầy cô giáo và các em học sinh!
Chính xác! Xin chúc mừng!
Sai rồi! Chọn tiếp nhé !
Phản ánh lịch sử một cách chủ quan
Có mối quan hệ với môi trường
lịch sử - văn hóa
Di tích Cổ Loa:
Minh chứng cho sự ra đời, suy vong
của nhà nước Âu Lạc
Trích từ “Truyện Rùa Vàng” (Lĩnh Nam chích quái)
Đặc điểm truyền thuyết:
Phần Tiểu dẫn cho ta biết điều gì?
II. Phân tích
1. Các nhân vật chính
Những nhân vật nào quan trọng
nhất trong truyện?
a. An Dương Vương
Liệt kê những chi tiết liên quan đến An Dương Vương.
Có thể chia chúng làm mấy nhóm?
An Dương Vương xây thành, chế nỏ và bảo vệ đất nước
Lo xây thành, chuẩn bị vũ khí từ khi chưa có giặc đến.
Qua chi tiết An Dương Vương lo xây thành,
chế vũ khí, hãy nhận xét về vị vua này.
An Dương Vương là người có ý thức cao đối với
việc xây dựng và bảo vệ đất nước.
Được Rùa Vàng giúp đỡ
Ý đồ của nhân dân ra sao khi sáng tạo chi tiết An Dương Vương được Rùa Vàng giúp đỡ ?
Ca ngợi vị vua công tâm với đất nước.
Tự hào về chiến công xây thành, chế nỏ và
chiến thắng giặc ngoại xâm của đất nước
An Dương Vương làm mất nước
Gả Mị Châu cho Trọng Thủy
Vẫn ung dung ngồi đánh cờ khi Triệu Đà đến.
Cười nói : “Đà không sợ nỏ thần hay sao?”
So sánh những biểu hiện của An Dương Vương
qua những chi tiết ở nhóm này với
những chi tiết thuộc nhóm trước.
Mất cảnh giác.
Chủ quan, khinh thường giặc.
Cậy có nỏ thần và thành cao,
Sự chuyển biến tâm lí nhân vật rất hợp lí, chính xác.
Sự vượt trội của truyền thuyết này so với các tác phẩm
cùng thể loại.
Vì sao có sự khác biệt ấy?
hả hê vì chiến thắng.
Nhân dân muốn giảm nhẹ tội cho
An Dương Vương, cứu lấy danh tiếng
của người anh hùng.
Tự tay chém con gái
Nhận xét về An Dương Vương
khi ông tự tay chém con gái.
Không vì tình riêng, thẳng tay trừng trị
kẻ có tội với đất nước.
Sự trả giá đau đớn cho sai lầm của nhà vua.
Mị Châu gánh phần lớn trách nhiệm để mất nước.
Sắp đặt Mị Châu gánh phần lớn tội,
nhân dân muốn biểu lộ thái độ gì
với nhà vua trong việc để mất nước?
Theo nhân dân, giữa An Dương Vương và Mị Châu, ai là người có tội lớn hơn?
Hình ảnh
“An Dương Vương cầm sừng tê bẩy tấc xuống biển”
gợi cảm giác:
Hình ảnh đó cho thấy quan niệm của nhân dân
như thế nào về người anh hùng?
Người anh hùng không bao giờ chết mà hòa vào khí
thiêng sông núi để trường tồn cùng non sông,
1. Hào hùng, rực rỡ.
2. Bi tráng, trầm uất.
3. Cả đáp án 1, 2 đều đúng.
I. Tiểu dẫn
II. Phân tích
1. Các nhân vật chính
a. An Dương Vương
b. Nhân vật Mị Châu
Liệt kê những chi tiết liên quan đến Mị Châu.
Việc Mị Châu lén cho Trọng Thủy xem nỏ thần là:
1. Đặt tình riêng cao hơn đất nước.
2. Thuận theo đạo vợ chồng
và không đáng trách.
3. Cả hai ý đều chưa đúng.
1. Đặt tình riêng cao hơn đất nước.
2. Thuận theo đạo vợ chồng
và không đáng trách.
3. Cả hai ý đều chưa đúng.
Khờ khạo, nhẹ dạ, mất cảnh giác,
mơ hồ về bản chất của kẻ thù.
Quá tin chồng,
quên mất chồng đã từng là kẻ thù của đất nước.
Nhận xét về hành động rắc áo lông ngỗng của Mị Châu.
Rắc áo lông ngỗng:
Mong Trọng Thủy đến cứu và đoàn tụ
Chưa bao giờ nghi ngờ Trọng Thủy.
Cực kì khờ khạo và thiếu ý thức
công dân
Vai trò của Rùa Vàng trong hoàn cảnh này?
Người thức tỉnh Mị Châu.
Đại diện cho quốc gia, dân tộc kết tội kẻ có tội với
đất nước.
Lời khấn của Mị Châu thể hiện điều gì?
Sự thức tỉnh của con người nhẹ dạ, cả tin, bị lừa dối.
Khẳng định lòng trung thành của Mị Châu với đất nước.
Người Việt chỉ có thể bị lừa dối chứ không bao giờ
là kẻ phản bội.
Vai trò của Rùa Vàng:
Lời khấn của Mị Châu:
Rùa Vàng kết tội Mị Châu là giặc có đúng không?
Hóa giải, minh oan cho Mị Châu.
Tấm lòng bao dung của nhân dân:
có tội phải trừng trị, oan tình được hóa giải.
Sự hóa thân: bài học cho đời sau.
Máu Mị Châu chảy xuống biển, trai sò ăn phải sẽ tạo
thành ngọc. Xác nàng hóa thành ngọc thạch:
Vẫn còn đây pho tượng đá cụt đầu
Bởi cụt đầu nên tượng càng rất sống
Cái cụt đầu gợi nhớ dòng máu nóng
Hai ngàn năm dưới đá vẫn tuôn trào.
Anh cũng như em muốn nhắc Mị Châu
Đời còn giặc xin đừng quên cảnh giác
Nhưng nhắc sao được hai ngàn năm trước
Nên em ơi ta đành tự nhắc mình.
(Anh Ngọc)
Trọng Thủy là:
c. Nhân vật Trọng Thủy
1. Tên gián điệp xấu xa.
2. Một con người biết yêu chung thủy.
3. Nạn nhân của cuộc chiến tranh xâm lược.
1. Tên gián điệp xấu xa.
2. Một con người biết yêu chung thủy.
3. Nạn nhân của cuộc chiến tranh xâm lược.
Sứ mệnh của tên gián điệp
><
Tình yêu với Mị Châu
Sứ mệnh thắng tình yêu.
Kẻ chiến thắng
><
Nỗi đau đớn, thương tiếc dày vò
Cái chết trong sự hối hận.
Ý nghĩa của hình ảnh “ngọc trai – giếng nước”?
Hình ảnh “ngọc trai – giếng nước”:
Trọng Thủy tìm được sự hóa giải của Mị Châu.
Lòng khoan dung của nhân dân đối với kẻ biết ân hận.
Một cứu cánh cho nhân cách Trọng Thủy.
2. Cốt lõi lịch sử và hư cấu
Cốt lõi lịch sử:
An Dương Vương dựng nước Âu Lạc.
Tìm cốt lõi lịch sử trong truyền thuyết này.
An Dương Vương giữ nước Âu Lạc.
Chế nỏ (mũi tên đồng).
Thắng Triệu Đà lần thứ nhất.
An Dương Vương bị mất nước Âu Lạc.
Hư cấu:
Rùa Vàng giúp An Dương Vương, đón An Dương Vương
về thủy phủ
Mối tình Mị Châu – Trọng Thủy.
Sự hóa thân của các nhân vật.
An Dương Vương mất nước không phải kém tài.
Tôn vinh những chiến công của dân tộc.
Đặc trưng của truyền thuyết: chữa lại lịch sử.
Những chi tiết hư cấu của
truyền thuyết này?
Những chi tiết ấy thể hiện quan điểm của nhân dân về cốt lõi lịch sử như thế nào?
III. Tổng kết
Sắp xếp những từ sau thành ba câu có tính chất tổng kết cho
Truyện An Dương Vương và Mị Châu – Trọng Thủy.
Truyện là một cách giải thích nguyên nhân mất nước Âu Lạc.
Truyện để lại bài học cảnh giác và xử lí mối quan hệ riêng chung
Truyện cho thấy mối quan hệ giữa lịch sử và hư cấu
Xin chân thành cảm ơn
các thầy cô giáo và các em học sinh!
Chính xác! Xin chúc mừng!
Sai rồi! Chọn tiếp nhé !
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...
Người chia sẻ: Nguyễn Quốc Hưng
Dung lượng: |
Lượt tài: 0
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)