Tuần 4. Truyện An Dương Vương và Mị Châu - Trọng Thuỷ

Chia sẻ bởi Nguyễn Thị Hoàng Vy | Ngày 19/03/2024 | 5

Chia sẻ tài liệu: Tuần 4. Truyện An Dương Vương và Mị Châu - Trọng Thuỷ thuộc Ngữ văn 10

Nội dung tài liệu:

Tiết 11 – 12 đọc văn
Truyện An Dương Vương và Mị Châu – Trọng Thủy
(Truyền thuyết)
Tiết 11 – 12 đọc văn
Truyện An Dương Vương và Mị Châu – Trọng Thủy
(Truyền thuyết)

















I. Tìm hiểu chung:
1. Thể loại truyền thuyết
a. Khái niệm:
b. Đặc trưng:
- Có sự kết hợp yếu tố lịch sử với yếu tố tưởng tượng, hoang đường.
- Phản ánh quan điểm đánh giá, thái độ và tình cảm của nhân dân đối với các sự kiện lịch sử và các nhân vật lịch sử.
- Truyền thuyết tồn tại trong môi trường sinh hoạt VHDG.
2. Truyền thuyết An Dương Vương và Mị Châu- Trọng Thủy:
a. Xuất xứ:
Được trích từ “ Truyện Rùa Vàng” trong Lĩnh Nam chích quái (Những chuyện quái dị ở đất Lĩnh Nam) – tập truyện dân gian được sưu tập vào cuối thế kỉ XV.
b.Bố cục: 4 phần
Tiết 11 – 12 đọc văn
Truyện An Dương Vương và Mị Châu – Trọng Thủy
(Truyền thuyết)

















I. Tìm hiểu chung:
1. Thể loại truyền thuyết
a. Khái niệm:
b. Đặc trưng:
2. Truyền thuyết An Dương Vương và Mị Châu- Trọng Thủy:
a. Xuất xứ:
b.Bố cục: 4 phần
Quá trình xây thành chế nỏ
Trọng Thủy đánh cắp
lẫy nỏ thần
Bi kịch mất nước
Kết cục cay đắng
Tiết 11 – 12 đọc văn
Truyện An Dương Vương và Mị Châu – Trọng Thủy
(Truyền thuyết)

















I. Tìm hiểu chung:
1. Thể loại truyền thuyết
2. Truyền thuyết An Dương Vương và Mị Châu- Trọng Thủy:
II. Đọc hiểu:
1. An Dương Vương xây thành, chế nỏ và giữ nước:
- ADV xây thành ở đất Việt Thường nhưng “hễ đắp tới đâu lại lở tới đấy”.
- Nhờ sự giúp đỡ của Rùa Vàng, ADV xây được thành, chế nỏ thần, chiến thắng Triệu Đà, buộc hắn phải cầu hòa.
 Thông qua những chi tiết kì ảo trong truyền thuyết (có sự giúp đỡ của thần linh), dân gian đã ca ngợi vua, tự hào về chiến công xây thành, chế nỏ, chiễn thắng ngoại xâm của dân tộc.
Tiết 11 – 12 đọc văn
Truyện An Dương Vương và Mị Châu – Trọng Thủy
(Truyền thuyết)

















I. Tìm hiểu chung:
1. Thể loại truyền thuyết
2. Truyền thuyết An Dương Vương và Mị Châu- Trọng Thủy:
II. Đọc hiểu:
1. An Dương Vương xây thành, chế nỏ và giữ nước:
2. Bi kịch nước mất nhà tan và bi kịch tình yêu tan vỡ:
- Nhận lời cầu hòa và gả con gái cho Trọng Thủy.
- Mất cảnh giác với Trọng Thủy.
- Mị Châu cho Trọng Thủy xem nỏ thần.
- Nhà vua chủ quan, khinh địch.
 Vì chủ quan, mất cảnh giác, hai cha con ADV đã mắc mưu Triệu Đà dẫn đến việc nước Âu Lạc thất bại, cùng với nước mất là nhà tan.
- Trước lời kết tội của Rùa Vàng, ADV đã “rút gươm chém Mị Châu”. Câu nói của Rùa Vàng làm cho ADV tỉnh ngộ, nhận ra bi kịch.
 Hành động “rút gươm chém Mị Châu” thể hiện sự dứt khoát, quyết liệt và sự tỉnh ngộ muộn màng của nhà vua.
Tiết 11 – 12 đọc văn
Truyện An Dương Vương và Mị Châu – Trọng Thủy
(Truyền thuyết)

















I. Tìm hiểu chung:
1. Thể loại truyền thuyết
2. Truyền thuyết An Dương Vương và Mị Châu- Trọng Thủy:
II. Đọc hiểu:
1. An Dương Vương xây thành, chế nỏ và giữ nước:
2. Bi kịch nước mất nhà tan và bi kịch tình yêu tan vỡ:
.
- Mối tình của MC –TT tan vỡ bởi âm mưu xâm lược của Triệu Đà.
- Cái chết của MC, TT là kết cục bi thảm của một mối tình éo le luôn bị tác động, chi phối bởi chiến tranh.
=> Nhân dân không đông tình với sự chủ quan, mất cảnh giác của ADV và nêu lên bài học lịch sử về thái độ cảnh giác với kẻ thù ; vừa phê phán hành động vô tình phản quốc, vừa rất độ lượng với MC, hiểu nàng là người cả tin, ngây thơ bị lợi dụng.
 Hình ảnh “ngọc trai - giếng nước” thể hiện thái độ vừa nghiêm khắc vừa nhân ái của nhân dân ta với các nhân vật trong truyện.
Tiết 11 – 12 đọc văn
Truyện An Dương Vương và Mị Châu – Trọng Thủy
(Truyền thuyết)

















I. Tìm hiểu chung:
1. Thể loại truyền thuyết
2. Truyền thuyết An Dương Vương và Mị Châu- Trọng Thủy:
II. Đọc hiểu:
1. An Dương Vương xây thành, chế nỏ và giữ nước:
2. Bi kịch nước mất nhà tan và bi kịch tình yêu tan vỡ:
.
III. Tổng kết:
1.Ý nghĩa văn bản:
“Truyện ADV và MC – TT”giải thích nguyên nhân việc mất nước Âu Lạc và nêu bài học lịch sử về việc giữ nước, tinh thần cảnh giác với kẻ thù, cùng cách xử lí đúng đắn mối quan hệ riêng chung, nhà với nước, cá nhân với cộng đồng.
2. Nghệ thuật:
- Kết hợp nhuần nhuyễn giữa “cốt lõi lịch sử” và hư cấu nghệ thuật.
- Kết cấu chặt chẽ, xây dựng những chi tiết kì ảo có giá trị nghệ thuật cao (ngọc trai- giếng nước).
- Xây dựng được những nhân vật truyền thuyết tiêu biểu.
Tiết 11 – 12 đọc văn
Truyện An Dương Vương và Mị Châu – Trọng Thủy
(Truyền thuyết)

















I. Tìm hiểu chung:
1. Thể loại truyền thuyết
2. Truyền thuyết An Dương Vương và Mị Châu- Trọng Thủy:
II. Đọc hiểu:
1. An Dương Vương xây thành, chế nỏ và giữ nước:
2. Bi kịch nước mất nhà tan và bi kịch tình yêu tan vỡ:
.
III. Tổng kết:
1.Ý nghĩa văn bản:
2. Nghệ thuật:
IV. Luyện tập:
1. Bài tập 1
- TT là một tên gián điệp nhưng sau thời gian sống chung với MC hắn đã nảy sinh tình cảm,hắn đã trở thnàh nạn nhân.
- Hình ảnh “ngọc trai- giếng nước” không phải để ca ngợi mối tình MC-TT mà là thể hiện thái độ vừa nghiêm khắc vừa nhân ái của nhân dân ta với các nhân vật trong truyện.
2.Bài tập 2
Thể hiện sự bao dung, độ lượng với cha con ADV.
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...

Người chia sẻ: Nguyễn Thị Hoàng Vy
Dung lượng: | Lượt tài: 0
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)