Tuần 4. Truyện An Dương Vương và Mị Châu - Trọng Thuỷ
Chia sẻ bởi Quách Đức Thịnh |
Ngày 19/03/2024 |
14
Chia sẻ tài liệu: Tuần 4. Truyện An Dương Vương và Mị Châu - Trọng Thuỷ thuộc Ngữ văn 10
Nội dung tài liệu:
Nhiệt liệt chào mừng các thầy cô giáo về dự tiết học ngày hôm nay
D?c văn
TRUYỆN AN DƯƠNG VƯƠNG VÀ MỊ CHÂU-TRỌNG THỦY
TRUYỆN AN DƯƠNG VƯƠNG VÀ MỊ CHÂU –TRỌNG THỦY
I. Giới thiệu chung
1. Thể loại
2. Xuất xứ
3. Bố cục
4. Tóm tắt truyện
II. Tìm hiểu giá trị nội dung và nghệ thuật của tác phẩm
1.Vai trò của An Dương Vương trong sự nghiệp dựng nước và giữ nước
2. Bi kịch mất nước và bi kịch tình yêu
3. Đặc sắc nghệ thuật
III. Chủ đề
IV. Tổng kết
Bản đồ Loa Thành
Sơ đồ đường vào khu di tích Cổ Loa
Cổng tam quan vào đình Cổ Loa
Đình Cổ Loa
Am Bà Chúa
Ban thờ Công chúa Mị Châu
Cổng tam quan đền Thượng
Đền Thượng
Tượng đồng chân dung vua Thục Phán
Ban thờ vua và Cao Lỗ
Ban thờ thần Kim Quy
Giếng Ngọc
Nghi lễ rước thần của 8 làng ở Cổ Loa
Sân đền Cổ Loa sặc sỡ tán lọng, áo hội
Tóm tắt cốt truyện
An Dương Vương nối nghiệp vua Hùng, dời đô về Kẻ Chủ.Vua cho xây thành nhưng cứ xây rồi lại đổ, sau đó nhờ thần Rùa Vàng giúp mới xây xong. Trước khi từ biệt, Rùa Vàng tặng cho vua một cái móng để làm lẫy nỏ chống giặc. Triệu Đà xâm lược Âu Lạc. Nhờ nỏ thần, An Dương Vương giữ được nước.
Triệu Đà cầu hoà, cầu hôn Mị Châu cho Trọng Thuỷ, An Dương Vương vô tình gả con gái và cho Trọng Thủy ở rể.Trọng Thủy đánh cắp bí mật nỏ thần về nước. Trước khi chia tay, Mị Châu dặn Trọng Thủy nếu loạn lạc thì cứ theo dấu lông ngỗng tìm nhau. Triệu Đà cử binh sang đánh Âu Lạc, An Dương Vương thua trận cùng con gái rời khỏi Loa Thành. Bị giặc đuổi đến đường cùng, An Dương Vương cầu cứu Rùa Thần. Thần Rùa Vàng hiện lên kết tội Mị Châu là giặc. Nhà vua chém đầu con gái rồi đi xuống biển.Trọng Thủy thương tiếc Mị Châu nhảy xuống giếng tự tử. Máu Mị Châu thành ngọc trai, đem rửa nước giếng đó thì sáng hơn.
Qua phần 1 của truyện, An Dương Vương đã làm được những sự
việc trọng đại nào?Kết quả của những việc làm đó là gì?
Nguyên nhân nào đã giúp ông thành công trong những việc đó?
Câu hỏi thảo luận nhóm
“Tôi kể ngày xưa chuyện Mị Châu
Trái tim lầm chỗ để trên đầu
Nỏ thần vô ý trao tay giặc
Nên nỗi cơ đồ đắm biển sâu”.
(Tâm sự -Tố Hữu)
Tượng Mị Châu
Kết thúc câu chuyện, máu Mị Châu biến thành ngọc trai,
đem ngọc trai đó về rửa nước mà Trọng Thủy tự tử thì
thấy trong sáng thêm. Vậy em có suy nghĩ gì về hình ảnh
“ngọc trai –giếng nước”? Hình ảnh này có phải để ca
ngợi mối tình Mị Châu –Trọng Thuỷ không?
Nó thể hiện tư tưởng gì của nhân dân?
Câu hỏi thảo luận nhóm:
Mị Châu khấn nguyện thành châu ngọc
Lòng hối hận của Trọng Thủy hoà trong nước giếng
Ngọc rửa trong nước giếng càng sáng đẹp hơn
NGỌC TRAI –GIẾNG NƯỚC
Hình ảnh có vẻ đẹp hoàn mĩ thể hiện thái độ thông cảm, bao dung của nhân dân
Sơ đồ biểu diễn ý nghĩa của hình ảnh “ngọc trai –giếng nước”
- Truyện An Dương Vương và Mị Châu –Trọng Thủy là một cách giải thích nguyên nhân việc mất nước Âu Lạc. Qua đó, nhân dân ta muốn nêu lên bài học lịch sử về tinh thần cảnh giác với kẻ thù và cách xử lí đúng đắn mối quan hệ giữa riêng với chung, giữa nhà với nước, giữa cá nhân với cộng đồng.
- Hình tượng nhân vật và những chi tiết hư cấu trong truyện cho thấy mối quan hệ giữa phần cốt lõi lịch sử với phần tưởng tượng của dân gian.
TỔNG KẾT
Một đôi kẻ Việt, người Tần
Nửa phần ân oán, nửa phần xót thương
Vuốt rùa chàng đổi móng
Lông ngỗng thiếp đưa đường.
Thề nguyền phu phụ
Tình nhi nữ, nghĩa quân vương
Nệm gấm vó cau
Trăm năm giọt lệ,
Ngọc trai nước giếng
Nghìn năm khói hương
(Tản Đà).
MỊ CHÂU
Lông ngỗng rơi trắng đường chạy nạn
Những chiếc lông không biết tự giấu mình.
Nước mắt thành mặt trái của lòng tin
Tình yêu đến cùng đường cùng cái chết
Nhưng người đẹp dẫu rơi đầu vẫn đẹp
Tình yêu bị dối lừa vẫn nguyên vẹn tình yêu.
Giá như trên đời còn có một Mị Châu
Vừa say đắm yêu thương vừa luôn luôn cảnh giác
Không sơ hở, chẳng mắc lừa mẹo giăc
Một Mị Châu như ta vẫn hằng mơ.
Thì hẳn Mị Châu không sống đến bây giờ
Để chung thủy với tình yêu hai ngàn năm có lẻ
Như anh với em dẫu yêu nhau chung thủy
Đến bạc đầu bất quá chỉ trăm năm.
Nên chúng ta dù rất đỗi đau lòng
Vẫn không thể cứu Mị Châu khỏi chết
Lũ trai biển sẽ thay người nuôi tiếp
Giữa lòng mình viên ngọc của tình yêu.
Vẫn còn đây pho tượng đá cụt đầu
Bởi đầu cụt nên tượng càng rất sống
Cái đầu cụt gợi nhớ dòng máu nóng
Hai ngàn năm dưới đá vẫn tuôn trào.
Anh cũng như em muốn nhắc Mị Châu
Đời còn giặc xin đừng quên cảnh giác
Nhưng nhắc sao được hai ngàn năm trước
Nên em ơi ta đành tự nhắc mình.
(Anh Ngọc)
CỦNG CỐ:
Em hãy chọn câu trả lời đúng nhất.
Câu 1: Cái lõi sự thật lịch sử của truyền thuyết“Truyện An Dương Vương và Mị Châu- Trọng Thủy” là gì?
An Dương Vương dựng nước Âu Lạc, xây thành Cổ Loa.
Chiến tranh xâm lược của Triệu Đà đẫn đến cảnh nước mất nhà tan cho nhân dân Âu Lạc ở thế kỉ III Tr.CN.
An Dương Vương được thần Kim Qui đưa xuống biển.
Hai ý A và B đúng.
Câu 2: Chi tiết nào dưới đây không phải là yếu tố hoang đường, kì ảo?
Thần Kim Quy giúp vua xây thành và tặng vuốt làm lẫy nỏ thần để bảo vệ đất nước.
Trọng Thuỷ lấy cắp bí mật lẫy nỏ thần.
Thần Kim Quy hiện lên thét lớn “Kẻ nào ngồi sau ngựa chính là giặcđó”…Vua cầm sừng tê bảy tấc, theo Rùa Vàng rẽ nước xuống biển.
Máu Mị Châu thành ngọc trai, xác hoá thành ngọc thạch.
Câu 3: Hình ảnh “ngọc trai-giếng nước” có ý nghĩa gì?
a. Thái độ bao dung của nhân dân, chứng thực cho tấm lòng trong sáng của Mị Châu.
b. Thái độ bao dung của nhân dân, chứng nhận cho nỗi hối hận, mong muốn hoá giải tội lỗi của Trọng Thủy.
c. Cả A và B đều đúng.
d. Cả A và B đều sai.
Câu 4: Dòng nào sau đây nói lên kết cấu độc đáo của truyền thuyết “Truyện An Dương Vương và Mị Châu- Trọng Thủy” ?
Bi kịch cá nhân lồng vào bi kịch quốc gia dân tộc
Bi kịch cá nhân lồng vào bi kịch gia đình
Bi kịch gia đình lồng vào bi kịch đất nước.
Cả A, B và C đều đúng.
Câu 5: Ý nghĩa quan trọng nhất của“Truyện An Dương Vương và Mị Châu- Trọng Thủy” là gì?
Tình cảm cha con.
Bài học dựng nước
Tình nghĩa vợ chồng
Bài học giữ nước
CÁM ƠN QUÍ THẦY CÔ
VÀ CÁC EM HỌC SINH
Chúc quý thầy cô và các em mạnh khỏe, hạnh phúc, công tác tốt,học tập tốt !
D?c văn
TRUYỆN AN DƯƠNG VƯƠNG VÀ MỊ CHÂU-TRỌNG THỦY
TRUYỆN AN DƯƠNG VƯƠNG VÀ MỊ CHÂU –TRỌNG THỦY
I. Giới thiệu chung
1. Thể loại
2. Xuất xứ
3. Bố cục
4. Tóm tắt truyện
II. Tìm hiểu giá trị nội dung và nghệ thuật của tác phẩm
1.Vai trò của An Dương Vương trong sự nghiệp dựng nước và giữ nước
2. Bi kịch mất nước và bi kịch tình yêu
3. Đặc sắc nghệ thuật
III. Chủ đề
IV. Tổng kết
Bản đồ Loa Thành
Sơ đồ đường vào khu di tích Cổ Loa
Cổng tam quan vào đình Cổ Loa
Đình Cổ Loa
Am Bà Chúa
Ban thờ Công chúa Mị Châu
Cổng tam quan đền Thượng
Đền Thượng
Tượng đồng chân dung vua Thục Phán
Ban thờ vua và Cao Lỗ
Ban thờ thần Kim Quy
Giếng Ngọc
Nghi lễ rước thần của 8 làng ở Cổ Loa
Sân đền Cổ Loa sặc sỡ tán lọng, áo hội
Tóm tắt cốt truyện
An Dương Vương nối nghiệp vua Hùng, dời đô về Kẻ Chủ.Vua cho xây thành nhưng cứ xây rồi lại đổ, sau đó nhờ thần Rùa Vàng giúp mới xây xong. Trước khi từ biệt, Rùa Vàng tặng cho vua một cái móng để làm lẫy nỏ chống giặc. Triệu Đà xâm lược Âu Lạc. Nhờ nỏ thần, An Dương Vương giữ được nước.
Triệu Đà cầu hoà, cầu hôn Mị Châu cho Trọng Thuỷ, An Dương Vương vô tình gả con gái và cho Trọng Thủy ở rể.Trọng Thủy đánh cắp bí mật nỏ thần về nước. Trước khi chia tay, Mị Châu dặn Trọng Thủy nếu loạn lạc thì cứ theo dấu lông ngỗng tìm nhau. Triệu Đà cử binh sang đánh Âu Lạc, An Dương Vương thua trận cùng con gái rời khỏi Loa Thành. Bị giặc đuổi đến đường cùng, An Dương Vương cầu cứu Rùa Thần. Thần Rùa Vàng hiện lên kết tội Mị Châu là giặc. Nhà vua chém đầu con gái rồi đi xuống biển.Trọng Thủy thương tiếc Mị Châu nhảy xuống giếng tự tử. Máu Mị Châu thành ngọc trai, đem rửa nước giếng đó thì sáng hơn.
Qua phần 1 của truyện, An Dương Vương đã làm được những sự
việc trọng đại nào?Kết quả của những việc làm đó là gì?
Nguyên nhân nào đã giúp ông thành công trong những việc đó?
Câu hỏi thảo luận nhóm
“Tôi kể ngày xưa chuyện Mị Châu
Trái tim lầm chỗ để trên đầu
Nỏ thần vô ý trao tay giặc
Nên nỗi cơ đồ đắm biển sâu”.
(Tâm sự -Tố Hữu)
Tượng Mị Châu
Kết thúc câu chuyện, máu Mị Châu biến thành ngọc trai,
đem ngọc trai đó về rửa nước mà Trọng Thủy tự tử thì
thấy trong sáng thêm. Vậy em có suy nghĩ gì về hình ảnh
“ngọc trai –giếng nước”? Hình ảnh này có phải để ca
ngợi mối tình Mị Châu –Trọng Thuỷ không?
Nó thể hiện tư tưởng gì của nhân dân?
Câu hỏi thảo luận nhóm:
Mị Châu khấn nguyện thành châu ngọc
Lòng hối hận của Trọng Thủy hoà trong nước giếng
Ngọc rửa trong nước giếng càng sáng đẹp hơn
NGỌC TRAI –GIẾNG NƯỚC
Hình ảnh có vẻ đẹp hoàn mĩ thể hiện thái độ thông cảm, bao dung của nhân dân
Sơ đồ biểu diễn ý nghĩa của hình ảnh “ngọc trai –giếng nước”
- Truyện An Dương Vương và Mị Châu –Trọng Thủy là một cách giải thích nguyên nhân việc mất nước Âu Lạc. Qua đó, nhân dân ta muốn nêu lên bài học lịch sử về tinh thần cảnh giác với kẻ thù và cách xử lí đúng đắn mối quan hệ giữa riêng với chung, giữa nhà với nước, giữa cá nhân với cộng đồng.
- Hình tượng nhân vật và những chi tiết hư cấu trong truyện cho thấy mối quan hệ giữa phần cốt lõi lịch sử với phần tưởng tượng của dân gian.
TỔNG KẾT
Một đôi kẻ Việt, người Tần
Nửa phần ân oán, nửa phần xót thương
Vuốt rùa chàng đổi móng
Lông ngỗng thiếp đưa đường.
Thề nguyền phu phụ
Tình nhi nữ, nghĩa quân vương
Nệm gấm vó cau
Trăm năm giọt lệ,
Ngọc trai nước giếng
Nghìn năm khói hương
(Tản Đà).
MỊ CHÂU
Lông ngỗng rơi trắng đường chạy nạn
Những chiếc lông không biết tự giấu mình.
Nước mắt thành mặt trái của lòng tin
Tình yêu đến cùng đường cùng cái chết
Nhưng người đẹp dẫu rơi đầu vẫn đẹp
Tình yêu bị dối lừa vẫn nguyên vẹn tình yêu.
Giá như trên đời còn có một Mị Châu
Vừa say đắm yêu thương vừa luôn luôn cảnh giác
Không sơ hở, chẳng mắc lừa mẹo giăc
Một Mị Châu như ta vẫn hằng mơ.
Thì hẳn Mị Châu không sống đến bây giờ
Để chung thủy với tình yêu hai ngàn năm có lẻ
Như anh với em dẫu yêu nhau chung thủy
Đến bạc đầu bất quá chỉ trăm năm.
Nên chúng ta dù rất đỗi đau lòng
Vẫn không thể cứu Mị Châu khỏi chết
Lũ trai biển sẽ thay người nuôi tiếp
Giữa lòng mình viên ngọc của tình yêu.
Vẫn còn đây pho tượng đá cụt đầu
Bởi đầu cụt nên tượng càng rất sống
Cái đầu cụt gợi nhớ dòng máu nóng
Hai ngàn năm dưới đá vẫn tuôn trào.
Anh cũng như em muốn nhắc Mị Châu
Đời còn giặc xin đừng quên cảnh giác
Nhưng nhắc sao được hai ngàn năm trước
Nên em ơi ta đành tự nhắc mình.
(Anh Ngọc)
CỦNG CỐ:
Em hãy chọn câu trả lời đúng nhất.
Câu 1: Cái lõi sự thật lịch sử của truyền thuyết“Truyện An Dương Vương và Mị Châu- Trọng Thủy” là gì?
An Dương Vương dựng nước Âu Lạc, xây thành Cổ Loa.
Chiến tranh xâm lược của Triệu Đà đẫn đến cảnh nước mất nhà tan cho nhân dân Âu Lạc ở thế kỉ III Tr.CN.
An Dương Vương được thần Kim Qui đưa xuống biển.
Hai ý A và B đúng.
Câu 2: Chi tiết nào dưới đây không phải là yếu tố hoang đường, kì ảo?
Thần Kim Quy giúp vua xây thành và tặng vuốt làm lẫy nỏ thần để bảo vệ đất nước.
Trọng Thuỷ lấy cắp bí mật lẫy nỏ thần.
Thần Kim Quy hiện lên thét lớn “Kẻ nào ngồi sau ngựa chính là giặcđó”…Vua cầm sừng tê bảy tấc, theo Rùa Vàng rẽ nước xuống biển.
Máu Mị Châu thành ngọc trai, xác hoá thành ngọc thạch.
Câu 3: Hình ảnh “ngọc trai-giếng nước” có ý nghĩa gì?
a. Thái độ bao dung của nhân dân, chứng thực cho tấm lòng trong sáng của Mị Châu.
b. Thái độ bao dung của nhân dân, chứng nhận cho nỗi hối hận, mong muốn hoá giải tội lỗi của Trọng Thủy.
c. Cả A và B đều đúng.
d. Cả A và B đều sai.
Câu 4: Dòng nào sau đây nói lên kết cấu độc đáo của truyền thuyết “Truyện An Dương Vương và Mị Châu- Trọng Thủy” ?
Bi kịch cá nhân lồng vào bi kịch quốc gia dân tộc
Bi kịch cá nhân lồng vào bi kịch gia đình
Bi kịch gia đình lồng vào bi kịch đất nước.
Cả A, B và C đều đúng.
Câu 5: Ý nghĩa quan trọng nhất của“Truyện An Dương Vương và Mị Châu- Trọng Thủy” là gì?
Tình cảm cha con.
Bài học dựng nước
Tình nghĩa vợ chồng
Bài học giữ nước
CÁM ƠN QUÍ THẦY CÔ
VÀ CÁC EM HỌC SINH
Chúc quý thầy cô và các em mạnh khỏe, hạnh phúc, công tác tốt,học tập tốt !
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...
Người chia sẻ: Quách Đức Thịnh
Dung lượng: |
Lượt tài: 0
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)