Tuần 4. Truyện An Dương Vương và Mị Châu - Trọng Thuỷ

Chia sẻ bởi Lê Thị Thúy Hằng | Ngày 19/03/2024 | 9

Chia sẻ tài liệu: Tuần 4. Truyện An Dương Vương và Mị Châu - Trọng Thuỷ thuộc Ngữ văn 10

Nội dung tài liệu:

TRUYỆN AN DƯƠNG VƯƠNG
VÀ MỊ CHÂU - TRỌNG THỦY
Rùa Vàng trao nỏ thần
XÂY THÀNH CỔ LOA
GIÂY
PHÚT
BIỆT
LI
NỎ THẦN TRONG TAY TRỌNG THỦY
CƠ ĐỒ ĐẮM BIỂN SÂU
LƯỠI GƯƠM THỤC PHÁN
HÓA THÂN
GIẾNG NGỌC
Rùa Vàng trao nỏ thần
XÂY THÀNH CỔ LOA
GIÂY
PHÚT
BIỆT
LI
NỎ THẦN TRONG TAY TRỌNG THỦY
CƠ ĐỒ ĐẮM BIỂN SÂU
LƯỠI GƯƠM THỤC PHÁN
HÓA THÂN
GIẾNG NGỌC
TRUYỆN AN DƯƠNG VƯƠNG
VÀ MỊ CHÂU - TRỌNG THỦY
Đặc trưng của truyền thuyết: pha trộn giữa “cốt lõi lịch sử” và sự hư cấu độc đáo, trí tưởng tượng bay bổng, sáng tạo , thể hiện sự ngưỡng mộ, tôn vinh những người có công với cộng đồng, dân tộc; gắn với những “chứng tích lịch sử”.
Vài nét về quần thể di tích lịch sử - văn hóa Cổ Loa (Đông Anh, ngoại thành Hà Nội) 
Xuất xứ “Truyện An Dương Vương và Mị Châu – Trọng Thủy”: trích từ “Truyện Rùa Vàng” trong “Lĩnh Nam chích quái” – một sưu tập truyện dân gian ra đời vào cuối thế kỉ XV.
I. Tiểu dẫn
TRUYỀN THUYẾT

MÔI TRƯỜNG LỊCH SỬ - VĂN HÓA
BỐ CỤC
Phần 1: từ đầu đến “…bèn xin hòa” => Quá trình dựng nước và giữ nước của An Dương Vương
Phần 2: Từ “Vua sai Cao Lỗ làm nỏ…” đến “…dẫn vua đi xuống biển” => Bi kịch nước mất nhà tan và bi kịch tình yêu tan vỡ”
Phần 3: phần còn lại => Thái độ của tác giả dân gian
II. Đọc - hiểu văn bản
II. Đọc - hiểu văn bản
1. Quá trình dựng nước và giữ nước của An Dương Vương
- An Dương Vương xây thành:
+ thành được xây ở đất Việt Thường, hễ đắp tới đâu lại lở tới đấy
+ lập đàn trai giới, cầu đảo bách thần
+ mừng rỡ đón cụ già
+ ra cửa đông chờ đợi Rùa Vàng
→ có ý thức đề cao cảnh giác, bảo vệ sự an nguy của dân tộc
- Sự giúp đỡ của Rùa Vàng:
+ Rùa Vàng từ phương Đông lại, nói sõi tiếng người, thông tỏ việc trời đất, âm dương, quỷ thần
+ tháo vuốt cho vua làm lẫy nỏ thần → An Dương Vương xây thành, chế nỏ, chiến thắng quân Triệu Đà.
Xây dựng các chi tiết kì ảo (sự giúp đỡ của thần linh)
Ngợi ca nhà vua, tự hào về chiến công xây thành, chế nỏ, chiến thắng ngoại xâm của dân tộc.
2. Bi kịch nước mất nhà tan và bi kịch tình yêu tan vỡ
a. Bi kịch nước mất nhà tan
An Dương Vương
Mị Châu
+ gả con gái cho con trai giặc
+ cho Trọng Thủy ở rể
+ ỷ lại vào nỏ thần
→ Chủ quan, mất cảnh giác,
coi thường kẻ thù
+ lén cho Trọng Thủy xem
trộm nỏ thần
+ rắc lông ngỗng trên
đường chạy nạn
→ Ngây thơ, nhẹ dạ
* Hai cha con đã phạm sai lầm mắc mưu quân giặc, dẫn đến kết cục thất bại của nước Âu Lạc.
b. Bi kịch tình yêu tan vỡ
* Nhân vật Mị Châu
+ yêu mù quáng, ngây thơ, nhẹ dạ
+ không chịu được nỗi đau li biệt
→ chỉ biết nghĩ đến tình cảm riêng, xem nhẹ nghĩa vụ đối với quốc gia dân tộc, dẫn đến bi kịch cho chính bản thân mình.
* Nhân vật Trọng Thủy:
+ vừa muốn chiếm Âu Lạc, vừa nặng tình với Mị Châu → ân hận dày vò
→ Bi kịch của một người bị kẹt giữa trách nhiệm, bổn phận với tình cảm riêng tư, không thể dung hòa mâu thuẫn, dẫn đến cái chết tất yếu.
=> Cái chết của Mị Châu – Trọng Thủy là kết cục bi thảm của một mối tình éo le luôn bị tác động, chi phối bởi chiến tranh.
c. Thái độ của tác giả dân gian
* Đối với An Dương Vương
Ủng hộ hành động dứt khoát quyết liệt với
kẻ phản nghịch
Rùa Vàng rẽ nước dẫn vua đi xuống biển
Thái độ kính trọng, yêu mến, “bất tử hóa”
hình tượng An Dương Vương
Bị Rùa Vàng kết tội phản nghịch → thái độ nghiêm khắc của nhân dân đối với kẻ xem nhẹ lợi ích quốc gia, dân tộc
Mị Châu chết biến thành châu ngọc → sự chiêu tuyết cho danh dự, chứng thực tấm lòng trong sáng của Mị Châu, thể hiện cái nhìn cảm thông, xót thương cho cái chết của Mị Châu.
* Đối với Mị Châu
c. Thái độ của tác giả dân gian
* Đối với Trọng Thủy
Lao đầu xuống giếng mà chết: cái chết đau đớn → kẻ xâm lược, kẻ phụ tình phải bị đền tội.
Hình ảnh giếng nước – ngọc trai: Hình ảnh có giá trị thẩm mĩ cao, hóa giải oan tình cho Mị Châu – Trọng Thủy.
c. Thái độ của tác giả dân gian
III. TỔNG KẾT
1. Nghệ thuật
Kết hợp nhuần nhuyễn “giữa cốt lõi lịch sử” và hư cấu nghệ thuật.
Kết cấu chặt chẽ, xây dựng những chi tiết có giá trị nghệ thuật cao.
Xây dựng được những nhân vật truyền thuyết tiêu biểu.
2. Nội dung
- Quá trình dựng nước, giữ nước của An Dương Vương và bi kịch mất nước gắn với mối tình bi kịch của Mị Châu và Trọng Thủy.
3. Ý nghĩa văn bản
- Truyện An Dương Vương và Mị Châu – Trọng Thủy giải thích nguyên nhân việc mất nước Âu Lạc và nêu bài học lịch sử về việc giữ nước, tinh thần cảnh giác với kẻ thù, cách xử lí đúng đắn mối quan hệ giữa riêng và chung, nhà với nước, cá nhân với cộng đồng.
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...

Người chia sẻ: Lê Thị Thúy Hằng
Dung lượng: | Lượt tài: 0
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)