Tuần 4. Truyện An Dương Vương và Mị Châu - Trọng Thuỷ
Chia sẻ bởi Lưu Thị Hoài Thương |
Ngày 19/03/2024 |
10
Chia sẻ tài liệu: Tuần 4. Truyện An Dương Vương và Mị Châu - Trọng Thuỷ thuộc Ngữ văn 10
Nội dung tài liệu:
kính chào quý thầy cô
TRUYỆN AN DƯƠNG VƯƠNG VÀ
MỊ CHÂU-TRỌNG THỦY
MỤC TIÊU CẦN DẠT
-Nắm được đặc trưng cơ bản của truyền thuyết qua tìm hiểu một câu chuyện cụ thể. Truyện kể lại sự kiện lịch sử đời trước và giải thích nguyên nhân theo cách nghĩ và cách cảm nhận của người đời sau.
-Nhận thức được bài học bài học kinh nghiệm giữ nước ẩn sau câu chuyện tình yêu, tinh thần cảnh giác với kẻ thù xâm lược, cách xử lí đúng đắn mối quan hệ giữa cá nhân với cộng đồng, giữa hạnh phúc tình yêu tuổi trẻ với vận mệnh của dân tộc, của đất nước.
TRUYỆN AN DƯƠNG VƯƠNG VÀ
MỊ CHÂU-TRỌNG THỦY
Tôi kể ngày xưa chuyện Mị Châu
Trái tim lầm chỗ để trên đầu
Nỏ thần vô ý trao tay giặc
Đến nỗi cơ đồ đắm bể sâu..
(Tố Hữu)
I/KHÁI QUÁT
1.Truyền thuyết: (SGK)-Hs đọc phân vai văn bản.
2.Tóm tắt truyện:(Hs tóm tắt-Gv cho trình bày sơ đồ)
Truyện An Dương Vương
và Mị Châu - Trọng Thủy
An Dương
Vương xây
thành, chế nỏ
Trọng Thủy
lấy cắp
nỏ thần
Bi kịch
của cha
con An
Dương Vương
Kết cục
của
Trọng Thủy,
chi tiết
"Ngọc trai-
giếng nước
Truyện An Dương Vương và Mị Châu - Trọng Thủy
An Dương Vương xây thành, chế nỏ
Trọng Thủy lấy cắp nỏ thần
Bi kịch của cha con An Dương Vương
Kết cục của Trọng Thủy, chi tiết "Ngọc trai-giếng nước
3.Bố cục :
4 đoạn
-Đoạn 1:Từ đầu đến "trở về biển Đông"
Quá trình An Dương Vương xây thành, chế nỏ.
-Đoạn 2:."cứu được nhau"
Hành vi lấy cắp nỏ thần của Trọng Thủy.
-Đoạn 3:."đi xuống biển"
Cuộc chiến lần 2 và kết thúc bi thảm của cha con An Dương Vương.
-Đoạn 4:..
Kết cục cay đắng, nhục nhã cho Trọng Thủy.
THÀNH CỔ LOA
II/TÌM HIỂU
1.Vua An Dương Vương
a)Việc xây thành, chế nỏ
-Quá trình xây thành?
-Quá trình chế nỏ?
=>Có ý thức đề cao cảnh giác, lo xây thành chuẩn bị vũ khí từ khi giặc chưa đến.
(Việc thần linh giúp đỡ có ý nghĩa như thế nào? Chúng ta nghĩ gì về biểu tượng nỏ thần? )->
Ca ngợi nhà vua, tự hào về chiến công và thành tựu của nhân dân thời Âu Lạc.
b)Việc mất cảnh giác để mất nước
-Nguyên nhân(Các em hãy trình bày nguyên mất nước)
AN DƯƠNG VƯƠNG XÂY THÀNH
Vì sai lầm mà thất bại, vì chủ quan và mơ hồ về bản chất của quân xâm lược.
-Hành động "tuốt kiếm chém Mị Châu"?
+Gửi gắm lòng kính trọng đ/v thái độ dũng cảm của vị anh hùng "vị nghĩa diệt thân".
+Phê phán Mị Châu và giải thích lí do mất nước nhằm xoa dịu nỗi đau mất nước.
*Câu hỏi thảo luận :
Anh (chị) có suy nghĩ như thế nào về : Hình ảnh An Dương Vương đi xuống biển so với hình ảnh Thánh Gióng bay về trời?
2.Công chúa Mị Châu
*Hãy cho nhận xét về công chúa Mị Châu : Nàng đáng thương hay đáng tội? Vì sao?
AN DƯƠNG VƯƠNG CHỞ THEO MỊ CHÂU
Tượng đá của MỊ CHÂU
ÁO của
MỊ CHÂU
NỎ THẦN ở Đền thờ
NƠI TRỌNG THỦY
LẤY CẮP NỎ THẦN
NHỜ SỰ NGÂY THƠ,
YÊU THƯƠNG CHỒNG
CỦA MỊ CHÂU.
Nàng vừa đáng thương vừa đáng tội.
*Cho biết thái độ của nhân dân đối với Mị Châu
Cách nhìn của nhân dân không hề vô tư, trung lập mà đề cao cái đẹp, cái tốt, cái tích cực và phê phán cái xấu, cái tiêu cực theo quan điểm của mình (Cá nhân-đất nước rõ ràng) .
-Có tội bị vua cha chém đầu
-Cũng đáng thương (hình ảnh "ngọc trai")
=>Truyền thống cư xử thấu tình đạt lý.
3.Hình ảnh "Ngọc trai-Giếng nước"
-Với Mị Châu?
-Với Trọng Thủy?
=>Một sáng tạo nghệ thuật đẹp đến mức hoàn mĩ.
*Cốt lõi lịch sử thời An Dương Vương?
-Đã có tiến bộ vượt bậc trong việc : xây dựng thành cao, hào sâu, vũ khí đủ mạnh để chiến thắng quân xâm lược.
-Đất nước rơi vào tay giặc
*Dân gian gửi gắm điều gì qua những sáng tạo nghệ thuật : nỏ thần, chuyện tình Mị Châu-Trọng Thủy, lông ngỗng, Rùa vàng.. ?
-Giải thích việc mất nước trong lòng những người dân yêu nước.
-An Dương Vương mất nước không phải vì kém tài mà vì kẻ thù dùng thủ đoạn hèn hạ, đê tiện, vô nhân đạo.
LỄ HỘI NƠI ĐỀN THỜ AN DƯƠNG VƯƠNG
Lông Ngỗng rơi trắng đường chạy nạn
Những chiếc lông không tự biết giấu mình.
Nước mắt thành mặt trái của lòng tin.
Tình yêu đến cùng đường cùng cái chết.
Nhưng người đẹp dẫu rơi đầu vẫn đẹp.
Tình yêu bị dối lừa vẫn nguyên vẹn tình yêu.
Giá như trên đời còn có một Mỵ Châu
Vừa say đắm yêu thương vừa luôn luôn cảnh giác
Không sơ hở, chẳng mắc lừa mẹo giặc,
Một Mỵ Châu như ta vẫn hằng mơ...
(Anh Ngọc)
NƠI THỜ AN DƯƠNG VƯƠNG
*Chúng ta rút ra bài học gì qua câu chuyện? Vì sao?
III.Luyện tập (SGK)
*Chuẩn bị bài mới : Lập dàn ý bài văn tự sự
XIN CHÂN THÀNH CÁM ƠN
CÁC THẦY CÔ
TRUYỆN AN DƯƠNG VƯƠNG VÀ
MỊ CHÂU-TRỌNG THỦY
MỤC TIÊU CẦN DẠT
-Nắm được đặc trưng cơ bản của truyền thuyết qua tìm hiểu một câu chuyện cụ thể. Truyện kể lại sự kiện lịch sử đời trước và giải thích nguyên nhân theo cách nghĩ và cách cảm nhận của người đời sau.
-Nhận thức được bài học bài học kinh nghiệm giữ nước ẩn sau câu chuyện tình yêu, tinh thần cảnh giác với kẻ thù xâm lược, cách xử lí đúng đắn mối quan hệ giữa cá nhân với cộng đồng, giữa hạnh phúc tình yêu tuổi trẻ với vận mệnh của dân tộc, của đất nước.
TRUYỆN AN DƯƠNG VƯƠNG VÀ
MỊ CHÂU-TRỌNG THỦY
Tôi kể ngày xưa chuyện Mị Châu
Trái tim lầm chỗ để trên đầu
Nỏ thần vô ý trao tay giặc
Đến nỗi cơ đồ đắm bể sâu..
(Tố Hữu)
I/KHÁI QUÁT
1.Truyền thuyết: (SGK)-Hs đọc phân vai văn bản.
2.Tóm tắt truyện:(Hs tóm tắt-Gv cho trình bày sơ đồ)
Truyện An Dương Vương
và Mị Châu - Trọng Thủy
An Dương
Vương xây
thành, chế nỏ
Trọng Thủy
lấy cắp
nỏ thần
Bi kịch
của cha
con An
Dương Vương
Kết cục
của
Trọng Thủy,
chi tiết
"Ngọc trai-
giếng nước
Truyện An Dương Vương và Mị Châu - Trọng Thủy
An Dương Vương xây thành, chế nỏ
Trọng Thủy lấy cắp nỏ thần
Bi kịch của cha con An Dương Vương
Kết cục của Trọng Thủy, chi tiết "Ngọc trai-giếng nước
3.Bố cục :
4 đoạn
-Đoạn 1:Từ đầu đến "trở về biển Đông"
Quá trình An Dương Vương xây thành, chế nỏ.
-Đoạn 2:."cứu được nhau"
Hành vi lấy cắp nỏ thần của Trọng Thủy.
-Đoạn 3:."đi xuống biển"
Cuộc chiến lần 2 và kết thúc bi thảm của cha con An Dương Vương.
-Đoạn 4:..
Kết cục cay đắng, nhục nhã cho Trọng Thủy.
THÀNH CỔ LOA
II/TÌM HIỂU
1.Vua An Dương Vương
a)Việc xây thành, chế nỏ
-Quá trình xây thành?
-Quá trình chế nỏ?
=>Có ý thức đề cao cảnh giác, lo xây thành chuẩn bị vũ khí từ khi giặc chưa đến.
(Việc thần linh giúp đỡ có ý nghĩa như thế nào? Chúng ta nghĩ gì về biểu tượng nỏ thần? )->
Ca ngợi nhà vua, tự hào về chiến công và thành tựu của nhân dân thời Âu Lạc.
b)Việc mất cảnh giác để mất nước
-Nguyên nhân(Các em hãy trình bày nguyên mất nước)
AN DƯƠNG VƯƠNG XÂY THÀNH
Vì sai lầm mà thất bại, vì chủ quan và mơ hồ về bản chất của quân xâm lược.
-Hành động "tuốt kiếm chém Mị Châu"?
+Gửi gắm lòng kính trọng đ/v thái độ dũng cảm của vị anh hùng "vị nghĩa diệt thân".
+Phê phán Mị Châu và giải thích lí do mất nước nhằm xoa dịu nỗi đau mất nước.
*Câu hỏi thảo luận :
Anh (chị) có suy nghĩ như thế nào về : Hình ảnh An Dương Vương đi xuống biển so với hình ảnh Thánh Gióng bay về trời?
2.Công chúa Mị Châu
*Hãy cho nhận xét về công chúa Mị Châu : Nàng đáng thương hay đáng tội? Vì sao?
AN DƯƠNG VƯƠNG CHỞ THEO MỊ CHÂU
Tượng đá của MỊ CHÂU
ÁO của
MỊ CHÂU
NỎ THẦN ở Đền thờ
NƠI TRỌNG THỦY
LẤY CẮP NỎ THẦN
NHỜ SỰ NGÂY THƠ,
YÊU THƯƠNG CHỒNG
CỦA MỊ CHÂU.
Nàng vừa đáng thương vừa đáng tội.
*Cho biết thái độ của nhân dân đối với Mị Châu
Cách nhìn của nhân dân không hề vô tư, trung lập mà đề cao cái đẹp, cái tốt, cái tích cực và phê phán cái xấu, cái tiêu cực theo quan điểm của mình (Cá nhân-đất nước rõ ràng) .
-Có tội bị vua cha chém đầu
-Cũng đáng thương (hình ảnh "ngọc trai")
=>Truyền thống cư xử thấu tình đạt lý.
3.Hình ảnh "Ngọc trai-Giếng nước"
-Với Mị Châu?
-Với Trọng Thủy?
=>Một sáng tạo nghệ thuật đẹp đến mức hoàn mĩ.
*Cốt lõi lịch sử thời An Dương Vương?
-Đã có tiến bộ vượt bậc trong việc : xây dựng thành cao, hào sâu, vũ khí đủ mạnh để chiến thắng quân xâm lược.
-Đất nước rơi vào tay giặc
*Dân gian gửi gắm điều gì qua những sáng tạo nghệ thuật : nỏ thần, chuyện tình Mị Châu-Trọng Thủy, lông ngỗng, Rùa vàng.. ?
-Giải thích việc mất nước trong lòng những người dân yêu nước.
-An Dương Vương mất nước không phải vì kém tài mà vì kẻ thù dùng thủ đoạn hèn hạ, đê tiện, vô nhân đạo.
LỄ HỘI NƠI ĐỀN THỜ AN DƯƠNG VƯƠNG
Lông Ngỗng rơi trắng đường chạy nạn
Những chiếc lông không tự biết giấu mình.
Nước mắt thành mặt trái của lòng tin.
Tình yêu đến cùng đường cùng cái chết.
Nhưng người đẹp dẫu rơi đầu vẫn đẹp.
Tình yêu bị dối lừa vẫn nguyên vẹn tình yêu.
Giá như trên đời còn có một Mỵ Châu
Vừa say đắm yêu thương vừa luôn luôn cảnh giác
Không sơ hở, chẳng mắc lừa mẹo giặc,
Một Mỵ Châu như ta vẫn hằng mơ...
(Anh Ngọc)
NƠI THỜ AN DƯƠNG VƯƠNG
*Chúng ta rút ra bài học gì qua câu chuyện? Vì sao?
III.Luyện tập (SGK)
*Chuẩn bị bài mới : Lập dàn ý bài văn tự sự
XIN CHÂN THÀNH CÁM ƠN
CÁC THẦY CÔ
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...
Người chia sẻ: Lưu Thị Hoài Thương
Dung lượng: |
Lượt tài: 0
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)