Tuần 4. Truyện An Dương Vương và Mị Châu - Trọng Thuỷ
Chia sẻ bởi Trần Bích Thuỷ |
Ngày 19/03/2024 |
10
Chia sẻ tài liệu: Tuần 4. Truyện An Dương Vương và Mị Châu - Trọng Thuỷ thuộc Ngữ văn 10
Nội dung tài liệu:
TRUYỆN AN DƯƠNG VƯƠNG
và MỊ CHÂU- TRỌNG THỦY
THÀNH CỔ LOA
I. PHẦN GIỚI THIỆU
1. Đọc và tóm tắt nội dung chính của Truyền thuyết :
a. Vua An Dương Vương lập nước Âu lạc, dựng kinh đô ở Cổ loa (257-208 tr CN)
b. Mong mỏi có thành và vũ khí để giữ nước, nhưng việc xây thành gặp nhiều thất bại
c Rùa vàng tận trí, tận tâm, tận lực giúp sức
d.Giặc Triệu Đà và con trai là Trọng Thủy dùng mưu kế tráo nỏ, chiếm thành
e.An Dương Vương bỏ thành , giết con gái Mỵ Châu (vọ TrọngThủy ), xuống biển
II. PHẦN ĐỌC HIỂU VĂN BẢN
1.VÌ SAO VUA AN DƯƠNG VƯƠNG ĐỰỢC NHÂN DÂN TÔN THỜ?
a Vì ông hết lòng yêu nước, thương dân
-sáng suốt chọn vùng đồng bằng làm kinh đô - mong mỏi có thành và vũ khí để giữ nước
-kiên trì xây thành
-có ý thức bảo vệ đát nước (chống giặc ngoài)
-tin tưởng vào sức mạnh của nhân dân
b/ Nhân dân (Sứ Thanh Giang ): tận trí, tận tâm, tận lực giúp sức
-trí tuệ : thấu tỏ trời đất ,âm dương,quỷ thần ->xây thành trong nửa tháng, rộng hơn nghìn trượng
-sức mạnh:vuốt ->làm lẫy của nỏ thần
-con tim: lời căn dặn tâm huyết (con người biết tu đức >mệnh trời)
Rùa vàng giúp nhà vua xây thành, cho vuốt để An Dương Vương chế tạo nỏ thần-> việc làm của An Dương Vương thuận lòng người , hợp lòng trời ,được cả thần và người cùng giúp.
->nhân dân ta ngợi ca công đức của nhà vua, tự hào về những chiến công và thành tựu của nhân dân thời Âu Lạc.
=>Là một vị vua yêu nước, luôn có tinh thần trách nhiệm trước đất nước, xứng đáng được nhân dân đời đời ngợi ca.
Mũi tên đồng Cổ Loa có 95% bằng đồng; chì - 4,2%; thiếc - 1,1% có thể mài dũa thành những mũi nhọn, sắc, có độ sát thương cao. Mũi tên ba cạnh tạo ra vết rách to theo ba hướng, gây thoát máu nhanh ,thương vong lớn
Đầu đạn ba cạnh lúc bay tạo độ xoắn ,giảm lực cản của không khí, đường đạn đi ổn định, khi chạm mục tiêu có khả năng “xiên táo” gây sát thương hàng loạt.
Lẫy nỏ gồm một mỏ neo được đẽo từ gốc tre già
Bệ phóng được khoét 5 rãnh, 5 mũi tên bắn nhờ sức đẩy của sợi dây gai (bện công phu)
NỎ THẦN
hộp cò, lẫy cò, chốt (thường có 2 chốt), thước ngắm.
Nỏ thần cao 1,2m, sải cung 1,2m ,
Một lần bóp cò một chiếc nỏ bắn được nhiều tên tạo ra những “cơn mưa” mũi tên găm vào đội hình địch, làm sát thương ,làm tan đội hình, thế trận của kẻ thù .
Cha ông ta thời đó đã có trình độ kỹ thuật, quân sự đáng kính nể
Thành Cổ Loa( theo tương truyền gồm 9 vòng xoáy trôn ốc,) nay còn 3 vòng thành tổng chiều dài là 16km, trải trên diện tích 850ha
Cổ Loa có hai lớp đất, lớp dưới chân thành gồm nhiều mảnh gốm lẫn với than, được kè bằng đá hộc và đá cuội to( chân thành rất chắc chắn )
Lũy cao 8 m-12 m. Chân lũy rộng 20 m-30 m, mặt lũy rộng 6 m-12 m. Khối lượng đất đào đắp 2,2 triệu mét khối
-Mỗi vòng thành có 4 hoặc 5 cửa các, nối với nhau bằng một con đường quanh co hai bên đắp công sự phòng vệ
Dưới chân thành là hệ thống hào sâu, ngòi nước, ao hồ... chạy vòng quanh, nối liền với Hoàng Giang (xưa kia là một nhánh của sông Hồng chảy qua)
Trong thành có khu dân cư( xóm làng,đồng ruộng). khu hành chính ( bệnh viện, trụ sở cơ quan hành chính, trường học, cửa hàng)..
Cổ Loa là một căn cứ thuận lợi cho phòng thủ, mai phục, tấn công theo lối du kích. Việc kết hợp quân thủy và quân bộ rất bài bản
TIỂU KẾT
An Dương Vương vì đất nước và nhân dân Âu Lạc mà ra sức cùng dân xây thành, chế vũ khí chống giặc.Sự nghiệp này rất to lớn nên người xưa đã thần thánh hóa nó. Công lao của ADV thật quan trọng trong buổi đầu giữ nước
2.NHỮNG BI KỊCH ĐAU ĐỚN ĐẾN NGÀN ĐỜI
Nguyên nhân:Cả ba tấn bi kịch bắt đầu khi An Dương Vương để tình riêng lấn át tầm nhìn của một đấng minh quân
-là một trong những nguyên nhân chính đẩy Âu Lạc rơi vào thảm kịch ngàn năm Bắc thuộc, lịch sự không thể tha thứ
Tôi kể ngày xưa chuyện Mị Châu
Trái tim nhầm chỗ để trên đầu
Nỏ thần vô ý trao tay giặc.
Nên nỗi cơ đồ đắm biển sâu"
(Tố Hữu - Tâm sự)
BI KỊCH TỔ QUỐC
-Mị Châu mang tội đáng chết vì một thần tử mà dám đem bí mật quân sự quốc gia ra nói với người khác, nhất là khi đó lại là con trai của kẻ thù.
- đặt tình riêng lên trên vận mệnh quốc gia như vậy quả là vô cùng đáng trách, đáng phê phán. (chỉ chăm chăm nghĩ về sự đoàn tụ lứa đôi - vẫn còn rắc lông ngỗng làm dấu cho Trọng Thủy đuổi theo)
Mị Châu không làm tròn chữ trung-Truyền thuyết chứa đựng bài học mất nước sâu sắc,
BI KỊCH TÌNH YÊU
Mị Châu là nạn nhân "bất đắc dĩ" của tấn bi kịch tình yêu-Sự ngây thơ trong trắng đáng yêu bị phản bội, Nhân dân có cái nhìn nhân hậu dành cho Mị Châu (nàng hóa thành ngọc thạch, máu hóa thành ngọc trai )Mị Châu đáng trách nhưng đáng thương.
BI KỊCH GIA ĐÌNH : Mỵ châu không trọn chữ hiếu-Chính An Dương Vương đã đẩy con gái là công chúa Mị Châu vào con đường bi kịch
nàng là nạn nhân "bất đắc dĩ" của tấn bi kịch tình yêu-Sự
AN DƯƠNG VƯƠNG
BI KỊCH TỔ QUỐC An Dương Vương mất nước từ sự thiếu cảnh giác, khinh địch của mình Truyền thuyết chứa đựng bài học mất nước sâu sắc,
BI KỊCH CHA CON An Dương Vương phải gánh chịu bi kịch (khi phải tuốt gươm trừng phạt kẻ phản bội là chính con gái yêu của mình.) Nhà vua đứng trên quyền lợi quốc gia mà gạt bỏ tình riêng.
Hành động ấy rất được nhân dân coi trọng : Rùa vàng rẽ nước cho vua xuống biển
TRỌNG THỦY
Chính là thủ phạm
(đặt bẫy )đưa cha con Mị Châu vào bi kịch mất nước
Hắn là nạn nhân trong tấn bi kịch tình yêu-tình yêu >Hắn là nạn nhân trong tấn bi kịch tình yêu-tình yêu >BI KỊCH CHA CON An Dương Vương phải gánh chịu bi kịch (khi phải tuốt gươm trừng phạt kẻ phản bội là chính con gái yêu của mình.) Nhà vua đứng trên quyền lợi quốc gia mà gạt bỏ tình riêng
III. Tổng kết
1. Nội dung
-Bài học dựng nước và giữ nước.
-Trách nhiệm người đứng đầu quốc gia:ý thức cảnh giác,tầm nhìn xa, quyết sách đúng đắn…
-Cách xử lí đúng đắn mối quan hệ giữa riêng- chung, nhà- nước, cá nhân- cộng đồng.
2. Nghệ thuật
-Sử dụng yếu tố lịch sử làm côt lõi.
-Xây dựng chi tiết hư cấu hoang đường.
Xây dựng hình ảnh giàu chất tư tưởng thẩm mỹ,có sức sống lâu bền.
và MỊ CHÂU- TRỌNG THỦY
THÀNH CỔ LOA
I. PHẦN GIỚI THIỆU
1. Đọc và tóm tắt nội dung chính của Truyền thuyết :
a. Vua An Dương Vương lập nước Âu lạc, dựng kinh đô ở Cổ loa (257-208 tr CN)
b. Mong mỏi có thành và vũ khí để giữ nước, nhưng việc xây thành gặp nhiều thất bại
c Rùa vàng tận trí, tận tâm, tận lực giúp sức
d.Giặc Triệu Đà và con trai là Trọng Thủy dùng mưu kế tráo nỏ, chiếm thành
e.An Dương Vương bỏ thành , giết con gái Mỵ Châu (vọ TrọngThủy ), xuống biển
II. PHẦN ĐỌC HIỂU VĂN BẢN
1.VÌ SAO VUA AN DƯƠNG VƯƠNG ĐỰỢC NHÂN DÂN TÔN THỜ?
a Vì ông hết lòng yêu nước, thương dân
-sáng suốt chọn vùng đồng bằng làm kinh đô - mong mỏi có thành và vũ khí để giữ nước
-kiên trì xây thành
-có ý thức bảo vệ đát nước (chống giặc ngoài)
-tin tưởng vào sức mạnh của nhân dân
b/ Nhân dân (Sứ Thanh Giang ): tận trí, tận tâm, tận lực giúp sức
-trí tuệ : thấu tỏ trời đất ,âm dương,quỷ thần ->xây thành trong nửa tháng, rộng hơn nghìn trượng
-sức mạnh:vuốt ->làm lẫy của nỏ thần
-con tim: lời căn dặn tâm huyết (con người biết tu đức >mệnh trời)
Rùa vàng giúp nhà vua xây thành, cho vuốt để An Dương Vương chế tạo nỏ thần-> việc làm của An Dương Vương thuận lòng người , hợp lòng trời ,được cả thần và người cùng giúp.
->nhân dân ta ngợi ca công đức của nhà vua, tự hào về những chiến công và thành tựu của nhân dân thời Âu Lạc.
=>Là một vị vua yêu nước, luôn có tinh thần trách nhiệm trước đất nước, xứng đáng được nhân dân đời đời ngợi ca.
Mũi tên đồng Cổ Loa có 95% bằng đồng; chì - 4,2%; thiếc - 1,1% có thể mài dũa thành những mũi nhọn, sắc, có độ sát thương cao. Mũi tên ba cạnh tạo ra vết rách to theo ba hướng, gây thoát máu nhanh ,thương vong lớn
Đầu đạn ba cạnh lúc bay tạo độ xoắn ,giảm lực cản của không khí, đường đạn đi ổn định, khi chạm mục tiêu có khả năng “xiên táo” gây sát thương hàng loạt.
Lẫy nỏ gồm một mỏ neo được đẽo từ gốc tre già
Bệ phóng được khoét 5 rãnh, 5 mũi tên bắn nhờ sức đẩy của sợi dây gai (bện công phu)
NỎ THẦN
hộp cò, lẫy cò, chốt (thường có 2 chốt), thước ngắm.
Nỏ thần cao 1,2m, sải cung 1,2m ,
Một lần bóp cò một chiếc nỏ bắn được nhiều tên tạo ra những “cơn mưa” mũi tên găm vào đội hình địch, làm sát thương ,làm tan đội hình, thế trận của kẻ thù .
Cha ông ta thời đó đã có trình độ kỹ thuật, quân sự đáng kính nể
Thành Cổ Loa( theo tương truyền gồm 9 vòng xoáy trôn ốc,) nay còn 3 vòng thành tổng chiều dài là 16km, trải trên diện tích 850ha
Cổ Loa có hai lớp đất, lớp dưới chân thành gồm nhiều mảnh gốm lẫn với than, được kè bằng đá hộc và đá cuội to( chân thành rất chắc chắn )
Lũy cao 8 m-12 m. Chân lũy rộng 20 m-30 m, mặt lũy rộng 6 m-12 m. Khối lượng đất đào đắp 2,2 triệu mét khối
-Mỗi vòng thành có 4 hoặc 5 cửa các, nối với nhau bằng một con đường quanh co hai bên đắp công sự phòng vệ
Dưới chân thành là hệ thống hào sâu, ngòi nước, ao hồ... chạy vòng quanh, nối liền với Hoàng Giang (xưa kia là một nhánh của sông Hồng chảy qua)
Trong thành có khu dân cư( xóm làng,đồng ruộng). khu hành chính ( bệnh viện, trụ sở cơ quan hành chính, trường học, cửa hàng)..
Cổ Loa là một căn cứ thuận lợi cho phòng thủ, mai phục, tấn công theo lối du kích. Việc kết hợp quân thủy và quân bộ rất bài bản
TIỂU KẾT
An Dương Vương vì đất nước và nhân dân Âu Lạc mà ra sức cùng dân xây thành, chế vũ khí chống giặc.Sự nghiệp này rất to lớn nên người xưa đã thần thánh hóa nó. Công lao của ADV thật quan trọng trong buổi đầu giữ nước
2.NHỮNG BI KỊCH ĐAU ĐỚN ĐẾN NGÀN ĐỜI
Nguyên nhân:Cả ba tấn bi kịch bắt đầu khi An Dương Vương để tình riêng lấn át tầm nhìn của một đấng minh quân
-là một trong những nguyên nhân chính đẩy Âu Lạc rơi vào thảm kịch ngàn năm Bắc thuộc, lịch sự không thể tha thứ
Tôi kể ngày xưa chuyện Mị Châu
Trái tim nhầm chỗ để trên đầu
Nỏ thần vô ý trao tay giặc.
Nên nỗi cơ đồ đắm biển sâu"
(Tố Hữu - Tâm sự)
BI KỊCH TỔ QUỐC
-Mị Châu mang tội đáng chết vì một thần tử mà dám đem bí mật quân sự quốc gia ra nói với người khác, nhất là khi đó lại là con trai của kẻ thù.
- đặt tình riêng lên trên vận mệnh quốc gia như vậy quả là vô cùng đáng trách, đáng phê phán. (chỉ chăm chăm nghĩ về sự đoàn tụ lứa đôi - vẫn còn rắc lông ngỗng làm dấu cho Trọng Thủy đuổi theo)
Mị Châu không làm tròn chữ trung-Truyền thuyết chứa đựng bài học mất nước sâu sắc,
BI KỊCH TÌNH YÊU
Mị Châu là nạn nhân "bất đắc dĩ" của tấn bi kịch tình yêu-Sự ngây thơ trong trắng đáng yêu bị phản bội, Nhân dân có cái nhìn nhân hậu dành cho Mị Châu (nàng hóa thành ngọc thạch, máu hóa thành ngọc trai )Mị Châu đáng trách nhưng đáng thương.
BI KỊCH GIA ĐÌNH : Mỵ châu không trọn chữ hiếu-Chính An Dương Vương đã đẩy con gái là công chúa Mị Châu vào con đường bi kịch
nàng là nạn nhân "bất đắc dĩ" của tấn bi kịch tình yêu-Sự
AN DƯƠNG VƯƠNG
BI KỊCH TỔ QUỐC An Dương Vương mất nước từ sự thiếu cảnh giác, khinh địch của mình Truyền thuyết chứa đựng bài học mất nước sâu sắc,
BI KỊCH CHA CON An Dương Vương phải gánh chịu bi kịch (khi phải tuốt gươm trừng phạt kẻ phản bội là chính con gái yêu của mình.) Nhà vua đứng trên quyền lợi quốc gia mà gạt bỏ tình riêng.
Hành động ấy rất được nhân dân coi trọng : Rùa vàng rẽ nước cho vua xuống biển
TRỌNG THỦY
Chính là thủ phạm
(đặt bẫy )đưa cha con Mị Châu vào bi kịch mất nước
Hắn là nạn nhân trong tấn bi kịch tình yêu-tình yêu >
III. Tổng kết
1. Nội dung
-Bài học dựng nước và giữ nước.
-Trách nhiệm người đứng đầu quốc gia:ý thức cảnh giác,tầm nhìn xa, quyết sách đúng đắn…
-Cách xử lí đúng đắn mối quan hệ giữa riêng- chung, nhà- nước, cá nhân- cộng đồng.
2. Nghệ thuật
-Sử dụng yếu tố lịch sử làm côt lõi.
-Xây dựng chi tiết hư cấu hoang đường.
Xây dựng hình ảnh giàu chất tư tưởng thẩm mỹ,có sức sống lâu bền.
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...
Người chia sẻ: Trần Bích Thuỷ
Dung lượng: |
Lượt tài: 0
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)