Tuần 4. Nghe-viết: Anh Bộ đội Cụ Hồ gốc Bỉ

Chia sẻ bởi Thư viện tham khảo | Ngày 12/10/2018 | 77

Chia sẻ tài liệu: Tuần 4. Nghe-viết: Anh Bộ đội Cụ Hồ gốc Bỉ thuộc Chính tả 5

Nội dung tài liệu:

Công ty Cổ phần Mạng giáo dục Bạch Kim - 27 Huỳnh Thúc Kháng, Đống Đa, Hà Nội
Trang bìa
Trang bìa:
TIẾT 04. NGHE VIẾT ANH BỘ ĐỘI CỤ HỒ GỐC BỈ Hướng dẫn
1.Giới thiệu bài: HƯỚNG DẪN NGHE VIẾT - VIỆT NAM THÂN YÊU
2.Anh bộ đội cụ Hồ gốc Bỉ: HƯỚNG DẪN NGHE VIẾT - VIỆT NAM THÂN YÊU

Anh bộ đội Cụ Hồ gốc Bỉ

Phrăng Đơ Bô-en là một người lính Bỉ trong đội quân Pháp xâm lược Việt Nam. Nhận rõ tính chất phi nghĩa của cuộc chiến tranh xâm lược năm 1949, ông chạy sang hàng ngũ quân đội ta, lấy tên Việt là Phan Lăng. Một lần, rơi vào ổ phục kích, ông bị địch bắt. Địch dụ dỗ, tra tấn thế nào cũng không khuất phục được ông, bèn đưa ông về giam ở Pháp.

Năm 1986, Phan Lăng cùng con trai đi thăm Việt Nam, về lại nơi ông đã từng chiến đấu vì chính nghĩa.

Theo NHƯ KIM

3.Tìm hiểu nội dung: HƯỚNG DẪN NGHE VIẾT - VIỆT NAM THÂN YÊU
Tại sao Phrăng Đơ Bô-en lại chạy sang hàng ngũ quân đội ta?

Anh bộ đội Cụ Hồ gốc Bỉ

Phrăng Đơ Bô-en là một người lính Bỉ trong đội quân Pháp xâm lược Việt Nam. Nhận rõ tính chất phi nghĩa của cuộc chiến tranh xâm lược năm 1949, ông chạy sang hàng ngũ quân đội ta, lấy tên Việt là Phan Lăng. Một lần, rơi vào ổ phục kích, ông bị địch bắt. Địch dụ dỗ, tra tấn thế nào cũng không khuất phục được ông, bèn đưa ông về giam ở Pháp.

Năm 1986, Phan Lăng cùng con trai đi thăm Việt Nam, về lại nơi ông đã từng chiến đấu vì chính nghĩa.

Theo NHƯ KIM

Tìm hiểu nội dung bài Nhận rõ tính chất phi nghĩa của cuộc chiến tranh xâm lược, năm 1949, ông chạy sang hàng ngũ quân đội ta, lấy tên Việt là Phan Lăng. 4.Hình thức trình bày: HƯỚNG DẪN NGHE VIẾT - VIỆT NAM THÂN YÊU
* Bài chính tả gồm mấy câu?

Anh bộ đội Cụ Hồ gốc Bỉ

Phrăng Đơ Bô-en là một người lính Bỉ trong đội quân Pháp xâm lược Việt Nam. Nhận rõ tính chất phi nghĩa của cuộc chiến tranh xâm lược năm 1949, ông chạy sang hàng ngũ quân đội ta, lấy tên Việt là Phan Lăng. Một lần, rơi vào ổ phục kích, ông bị địch bắt. Địch dụ dỗ, tra tấn thế nào cũng không khuất phục được ông, bèn đưa ông về giam ở Pháp.

Năm 1986, Phan Lăng cùng con trai đi thăm Việt Nam, về lại nơi ông đã từng chiến đấu vì chính nghĩa.

Theo NHƯ KIM

Hình thức trình bày bài Gồm 4 câu * Chữ cần viết hoa? - Chữ đầu mỗi câu - Tên riêng : Phrăng Đơ Bô-en, Bỉ, Pháp, Việt Nam, Việt, Phan Lăng 5.Luyện viết từ khó: HƯỚNG DẪN NGHE VIẾT - VIỆT NAM THÂN YÊU
Cụ Hồ Bỉ Phrăng Đơ Bô-en Pháp Việt Nam Việt Phan Lăng khuất phục dụ dỗ

Anh bộ đội Cụ Hồ gốc Bỉ

Phrăng Đơ Bô-en là một người lính Bỉ trong đội quân Pháp xâm lược Việt Nam. Nhận rõ tính chất phi nghĩa của cuộc chiến tranh xâm lược năm 1949, ông chạy sang hàng ngũ quân đội ta, lấy tên Việt là Phan Lăng. Một lần, rơi vào ổ phục kích, ông bị địch bắt. Địch dụ dỗ, tra tấn thế nào cũng không khuất phục được ông, bèn đưa ông về giam ở Pháp.

Năm 1986, Phan Lăng cùng con trai đi thăm Việt Nam, về lại nơi ông đã từng chiến đấu vì chính nghĩa.

Theo NHƯ KIM

Luyện viết từ khó trong bài 6.Thực hành viết: HƯỚNG DẪN NGHE VIẾT - VIỆT NAM THÂN YÊU

Anh bộ đội Cụ Hồ gốc Bỉ

Phrăng Đơ Bô-en là một người lính Bỉ trong đội quân Pháp xâm lược Việt Nam. Nhận rõ tính chất phi nghĩa của cuộc chiến tranh xâm lược năm 1949, ông chạy sang hàng ngũ quân đội ta, lấy tên ViệtPhan Lăng. Một lần, rơi vào ổ phục kích, ông bị địch bắt. Địch dụ dỗ, tra tấn thế nào cũng không khuất phục được ông, bèn đưa ông về giam ở Pháp.

Năm 1986, Phan Lăng cùng con trai đi thăm Việt Nam, về lại nơi ông đã từng chiến đấu vì chính nghĩa.

Theo NHƯ KIM

Bài mẫu:
II.Luyện tập
Bài tập 2 (a): II. LUYỆN TẬP
Bài 2: a) Chép vần của các tiếng in đậm trong câu sau vào mô hình cấu tạo vần.

Nhận rõ tính chất phi nghĩa của cuộc chiến tranh xâm lược, năm 1949, ông chạy sang hàng ngũ quân đội ta, lấy tên Việt là Phan Lăng.

ia iê n Bài tập 2 (b): II. LUYỆN TẬP

Bài 2: a) Cho biết các tiếng nghĩachiến có gì giống nhau và khác nhau về cấu tạo.

n iê ia -Giống: 2 tiếng đều có âm chính gồm 2 chữ cái (đó là nguyên âm đôi).  -Khác: tiếng nghĩa không có âm cuối, còn tiếng chiến có âm cuối. Bài tập 3: II. LUYỆN TẬP

Bài 3: Nêu quy tắc ghi dấu thanh ở các tiếng trên

n iê ia Trong tiếng nghĩa (không có âm cuối): đặt dấu thanh ở chữ cái đầu ghi nguyên âm đôi Trong tiếng chiến (có âm cuối): đặt dấu thanh ở chữ cái thứ hai ghi nguyên âm đôi III.Dặn dò
Về nhà:
Hướng dẫn về nhà Luyện viết bài chính tả nhiều lần Chú ý các từ khó viết trong bài Chuẩn bị tiết sau: Nghe viết - Một chuyên gia máy xúc
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...

Người chia sẻ: Thư viện tham khảo
Dung lượng: 386,55KB| Lượt tài: 1
Loại file: rar
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)