Tuần 4. Bài ca ngất ngưởng
Chia sẻ bởi Nguyễn Minh Quốc |
Ngày 26/04/2019 |
81
Chia sẻ tài liệu: Tuần 4. Bài ca ngất ngưởng thuộc Ngữ văn 11
Nội dung tài liệu:
PHẦN I: LỊCH SỬ VIỆT NAM
Câu 1: Hãy cho biết những chuyển biến về các mặt: kinh tế, văn hóa, xã hội nước ta thời Bắc thuộc.
a. Về kinh tế
- Trong nông nghiệp: Công cụ sắt được sử dụng phổ biến, công cuộc khai hoang được đẩy mạnh, thuỷ lợi mở mang ( Năng suất lúa tăng hơn trước.
- Thủ công nghiệp, thương mại có sự chuyển biến đáng kể.
+ Nghề cũ phát triển hơn: Rèn sắt, khai thác vàng bạc làm đồ trang sức.
+ Một số nghề mới xuất hiện như làm giấy, làm thuỷ tinh.
+ Đường giao thông thuỷ bộ giữa các vùng quận hình thành.
b. Về văn hoá, xã hội:
- Về văn hóa:
+ Một mặt ta tiếp thu những tích cực của văn hoá Trung Hoa thời Hán – Đường như: ngôn ngữ, văn tự.
+ Bên cạnh đó nhân dân ta vẫn giữ được phong tục tập quán: Nhuộm răng, ăn trầu, làm bánh chưng, bánh dày, tôn trọng phụ nữ.
( Nhân dân ta không bị đồng hoá.
- Về xã hội:
+ Nhân dân > < chính quyền đô hộ ( Đấu tranh chống đô hộ.
+ Ở một số nơi nông dân tự do bị nông nô hoá, bị bóc lột theo kiểu địa tô phong kiến.
Câu 2: Vì sao trong hơn 1000 năm Bắc thuộc, với chính sách đồng hóa tàn bạo, khốc liệt của kẻ thù song nhân ta vẫn giữ được tiếng nói và các phong tục tập quán tốt đẹp?
Do lòng yêu nước, ý thức dân tộc nên các phong tục tập quán của người Việt vẫn được duy trì trong nhân dân ta.
Kẻ thù chỉ chiếm được lãnh thổ đất nước song không thể chiếm được trái tim và tình cảm của nhân dân ta.
Chính sách đô hộ tàn bạo càng làm cho nhân dân căm thù, khi có cơ hội là vùng lên đấu tranh giành độc lập.
Tuy chịu ảnh hưởng của nền văn hóa Trung Quốc nhưng nhân dân ta tiếp thu có chọn lọc và được “ Việt Hóa” để phù hợp với phong tục tập quán của người Việt.
Câu 3: Nêu những sự kiện chứng tỏ tính liên tục và rộng lớn của phong trào đấu tranh giành độc lập dân tộc thời Bắc thuộc.
- Trong suốt 1000 năm Bắc thuộc, dân Âu Lạc liên tiếp vùng dậy đấu tranh giành độc lập dân tộc.
- Các cuộc khởi nghĩa nổ ra liên tiếp, rộng lớn, nhiều cuộc khởi nghĩa có nhân dân cả 3 quận tham gia.
Thời gian
Tên cuộc khởi nghĩa
Địa bàn
40
Hai Bà Trưng
Giao Chỉ
100, 137, 144
KN của ND Nhật Nam
Nhật Nam
178, 181
KN của ND Giao Chỉ, Cửu Chân, Nhật Nam.
Giao Chỉ, Cửu Chân, Nhật Nam.
542
KN Lý Bí
Giao Châu, Ái Châu, Hoan Châu,
905
KN Khúc Thừa Dụ
Giao Châu
938
KN Ngô Quyền
Giao Châu
- Ý nghĩa: thể hiện tinh thần yêu nước chống giặc ngoại xâm, ý chí tự chủ và tinh thần dân tộc của nhân dân Âu Lạc.
Câu 4: Chứng minh sự hoàn thiện của tổ chức bộ máy nhà nước phong kiến ở các thế kỉ XI – XV.
Trải qua các triều đại Lý - Trần - Hồ - Lê sơ ( thế kỉ XI – XV), nhà nước quân chủ ngày càng hoàn thiện và tổ chức chặt chẽ.
( Thời Lý – Trần – Hồ:
- Ở trung ương: đứng đầu là vua, dưới có tể tướng và một số qua đại thần. Bên dưới là các cơ quan: sảnh, đài, viện, cục.
- Ở địa phương: chia làm các lộ, trấn. dưới lộ là các: phủ, huyện, châu, xã.
( Thời Lê sơ:
- Năm 1428, Lê Lợi lên ngôi vua, nhà nước quân chủ mới được tổ chức theo mô hình thời Lý - Trần - Hồ với một số thay đổi.
- Đến thời Lê Thánh Tông với cuộc cải cách hành chính, tổ chức bộ máy nhà nước ở trung ương và địa phương có những thay đổi và chặt chẽ và thống nhất hơn:
+ Trung ương: Vua trực tiếp nắm 6 bộ cùng với Ngự sử đài, Hàn lâm viện.
+ Cả nước chia thành 13 đạo, thừa tuyên mỗi đạo có 3 ti. Dưới đạo là: Phủ, huyện, Châu, Xã.
Câu 5: Lập niên biểu các cuộc kháng chiến thời kì phong kiến độc lập thế kỉ X – XV
Cuộc kháng chiến
Thời gian
Quân xâm lược
Người chỉ huy
Trận quyết chiến chiến lược
Chống Tống
thời Tiền Lê
980 – 981
Tống
Lê Hoàn
Trên sông Bạch Đằng
Chống Tống
Câu 1: Hãy cho biết những chuyển biến về các mặt: kinh tế, văn hóa, xã hội nước ta thời Bắc thuộc.
a. Về kinh tế
- Trong nông nghiệp: Công cụ sắt được sử dụng phổ biến, công cuộc khai hoang được đẩy mạnh, thuỷ lợi mở mang ( Năng suất lúa tăng hơn trước.
- Thủ công nghiệp, thương mại có sự chuyển biến đáng kể.
+ Nghề cũ phát triển hơn: Rèn sắt, khai thác vàng bạc làm đồ trang sức.
+ Một số nghề mới xuất hiện như làm giấy, làm thuỷ tinh.
+ Đường giao thông thuỷ bộ giữa các vùng quận hình thành.
b. Về văn hoá, xã hội:
- Về văn hóa:
+ Một mặt ta tiếp thu những tích cực của văn hoá Trung Hoa thời Hán – Đường như: ngôn ngữ, văn tự.
+ Bên cạnh đó nhân dân ta vẫn giữ được phong tục tập quán: Nhuộm răng, ăn trầu, làm bánh chưng, bánh dày, tôn trọng phụ nữ.
( Nhân dân ta không bị đồng hoá.
- Về xã hội:
+ Nhân dân > < chính quyền đô hộ ( Đấu tranh chống đô hộ.
+ Ở một số nơi nông dân tự do bị nông nô hoá, bị bóc lột theo kiểu địa tô phong kiến.
Câu 2: Vì sao trong hơn 1000 năm Bắc thuộc, với chính sách đồng hóa tàn bạo, khốc liệt của kẻ thù song nhân ta vẫn giữ được tiếng nói và các phong tục tập quán tốt đẹp?
Do lòng yêu nước, ý thức dân tộc nên các phong tục tập quán của người Việt vẫn được duy trì trong nhân dân ta.
Kẻ thù chỉ chiếm được lãnh thổ đất nước song không thể chiếm được trái tim và tình cảm của nhân dân ta.
Chính sách đô hộ tàn bạo càng làm cho nhân dân căm thù, khi có cơ hội là vùng lên đấu tranh giành độc lập.
Tuy chịu ảnh hưởng của nền văn hóa Trung Quốc nhưng nhân dân ta tiếp thu có chọn lọc và được “ Việt Hóa” để phù hợp với phong tục tập quán của người Việt.
Câu 3: Nêu những sự kiện chứng tỏ tính liên tục và rộng lớn của phong trào đấu tranh giành độc lập dân tộc thời Bắc thuộc.
- Trong suốt 1000 năm Bắc thuộc, dân Âu Lạc liên tiếp vùng dậy đấu tranh giành độc lập dân tộc.
- Các cuộc khởi nghĩa nổ ra liên tiếp, rộng lớn, nhiều cuộc khởi nghĩa có nhân dân cả 3 quận tham gia.
Thời gian
Tên cuộc khởi nghĩa
Địa bàn
40
Hai Bà Trưng
Giao Chỉ
100, 137, 144
KN của ND Nhật Nam
Nhật Nam
178, 181
KN của ND Giao Chỉ, Cửu Chân, Nhật Nam.
Giao Chỉ, Cửu Chân, Nhật Nam.
542
KN Lý Bí
Giao Châu, Ái Châu, Hoan Châu,
905
KN Khúc Thừa Dụ
Giao Châu
938
KN Ngô Quyền
Giao Châu
- Ý nghĩa: thể hiện tinh thần yêu nước chống giặc ngoại xâm, ý chí tự chủ và tinh thần dân tộc của nhân dân Âu Lạc.
Câu 4: Chứng minh sự hoàn thiện của tổ chức bộ máy nhà nước phong kiến ở các thế kỉ XI – XV.
Trải qua các triều đại Lý - Trần - Hồ - Lê sơ ( thế kỉ XI – XV), nhà nước quân chủ ngày càng hoàn thiện và tổ chức chặt chẽ.
( Thời Lý – Trần – Hồ:
- Ở trung ương: đứng đầu là vua, dưới có tể tướng và một số qua đại thần. Bên dưới là các cơ quan: sảnh, đài, viện, cục.
- Ở địa phương: chia làm các lộ, trấn. dưới lộ là các: phủ, huyện, châu, xã.
( Thời Lê sơ:
- Năm 1428, Lê Lợi lên ngôi vua, nhà nước quân chủ mới được tổ chức theo mô hình thời Lý - Trần - Hồ với một số thay đổi.
- Đến thời Lê Thánh Tông với cuộc cải cách hành chính, tổ chức bộ máy nhà nước ở trung ương và địa phương có những thay đổi và chặt chẽ và thống nhất hơn:
+ Trung ương: Vua trực tiếp nắm 6 bộ cùng với Ngự sử đài, Hàn lâm viện.
+ Cả nước chia thành 13 đạo, thừa tuyên mỗi đạo có 3 ti. Dưới đạo là: Phủ, huyện, Châu, Xã.
Câu 5: Lập niên biểu các cuộc kháng chiến thời kì phong kiến độc lập thế kỉ X – XV
Cuộc kháng chiến
Thời gian
Quân xâm lược
Người chỉ huy
Trận quyết chiến chiến lược
Chống Tống
thời Tiền Lê
980 – 981
Tống
Lê Hoàn
Trên sông Bạch Đằng
Chống Tống
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...
Người chia sẻ: Nguyễn Minh Quốc
Dung lượng: |
Lượt tài: 4
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)