Tuần 4. Bài ca ngất ngưởng
Chia sẻ bởi Nguyễn Hồng |
Ngày 10/05/2019 |
80
Chia sẻ tài liệu: Tuần 4. Bài ca ngất ngưởng thuộc Ngữ văn 11
Nội dung tài liệu:
Đọc hiểu văn bản
I. Tiểu dẫn
1. Tác giả
(1778- 1858) tự Tồn Chất, hiệu Ngộ Trai, biệt hiệu Hi Văn, người làng Uy Viễn, Nghi Xuân, Hà Tĩnh
Gia đình: quan lại, nề nếp nho phong
Con người học giỏi, giàu chí khí, tài cao,văn võ song toàn nhưng nhiều thăng trầm trên con đường công danh.
Là một nhà nho tiết tháo, giàu lòng yêu nước, thương dân
Thơ văn: 50 bài thơ, 60 bài ca trù, 1 bài phú
Ông là người đầu tiên đem đến cho hát nói một nội dung phù hợp với chức năng và cấu trúc của nó.
Di ảnh Nguyễn Công Trứ
I. Tiểu dẫn
1. Tác giả
2. Tác phẩm
- Hoàn cảnh ra đời: thời kì tác giả cáo quan về hưu, sau 1848
Thể thơ: hát nói: (là một trong những điệu thức chủ đạo của lối hát ca trù)
Gặp cô đầu cũ
(Ngày xưa Tuyết muốn lấy ông
Ông chê Tuyết bé, Tuyết không biết gì
Bây giờ Tuyết đã đến thì
Ông muốn lấy Tuyết,Tuyết chê ông già)
Hồng, Hồng, Tuyết, Tuyết
Mới ngày nào còn chửa biết chi chi
Mười lăm năm thấm thoát có xa gì !
Chợt ngoảnh lại, đã đến kỳ tơ liễụ
Ngã lãng du thời khanh thượng thiếu;
Khanh kim hứa giá, ngã thành ông (1)
Cười cười nói nói thẹn thùng,
Mà bách phát (2) với hồng nhan chừng ái ngại
Riêng một thú Thanh Sơn (3) đi lại,
Khéo ngây ngây dại dại với tình,
Đàn ai một khúc dương tranh ?
Dương Khuê
I. Tiểu dẫn
1. Tác giả
2. Tác phẩm
- Hoàn cảnh ra đời: thời kì tác giả cáo quan về hưu, sau 1848
Thể thơ: hát nói: (là một trong những điệu thức chủ đạo của lối hát ca trù)
+ Đây là thể thơ tự do về niêm luật, số câu, số chữ
+ Hấp dẫn ở giọng điệu chứ không phải hình ảnh miêu tả
+ Nó phù hợp với việc bày tỏ những tư tưởng, tình cảm tự do, phúng khoáng, thoát ra ngoài khuôn khổ
II. Đọc hiểu văn bản
Bài ca ngất ngưởng
1.Vũ trụ nội mạc phi phận sự
Ông Hi Văn tài bộ đã vào lồng
Khi Thủ khoa, khi Tham tán, khi Tổng đốc đông
Gồm thao lược đã nên tay ngất ngưởng
5.Lúc Bình Tây cờ Đại tướng
Có khi về Phủ Doãn Thừa Thiên
Đô môn giải tổ chi niên
Đạc ngựa bò vàng đeo ngất ngưởng
Kìa núi nọ phau phau mây trắng
10.Tay kiếm cung mà nên dạng từ bi
Gót tiên theo đủng đỉnh một đôi dì
Bụt cũng nực cười ông ngất ngưởng
Được mất dương dương người thái thượng
Khen chê phơi phới ngọn đông phong
15. Khi ca, khi tửu, khi cắc, khi tùng
Không Phật, không tiên, không vướng tục
Chẳng Trái, Nhạc cũng vào phường Hàn, Phú
Nghĩa vua tôi cho vẹn đạo sơ chung
Trong triều ai ngất ngưởng như ông
Nguyễn Công Trứ
Ngất ngưởng:
Tư thế: ngồi cao hơn so với bình thường, không vững chãi, chực đổ mà không đổ
Thái độ sống: khác người, cao hơn người khác, thoải mái tự do phóng túng, không theo một khuôn khổ nào cả
II. Đọc hiểu văn bản
Bài ca ngất ngưởng (Nguyễn Công Trứ)
1.Vũ trụ nội mạc phi phận sự
Ông Hi Văn tài bộ đã vào lồng
Khi Thủ khoa, khi Tham tán, khi Tổng đốc đông
Gồm thao lược đã nên tay ngất ngưởng
5.Lúc Bình Tây cờ Đại tướng
Có khi về Phủ Doãn Thừa Thiên
Đô môn giải tổ chi niên
Đạc ngựa bò vàng đeo ngất ngưởng
Kìa núi nọ phau phau mây trắng
10.Tay kiếm cung mà nên dạng từ bi
Gót tiên theo đủng đỉnh một đôi dì
Bụt cũng nực cười ông ngất ngưởng
Được mất dương dương người thái thượng
Khen chê phơi phới ngọn đông phong
15. Khi ca, khi tửu, khi cắc, khi tùng
Không Phật, không tiên, không vướng tục
Chẳng Trái, Nhạc cũng vào phường Hàn, Phú
Nghĩa vua tôi cho vẹn đạo sơ chung
Trong triều ai ngất ngưởng như ông
Ngất ngưởng ở chốn hành lạc
Ngất ngưởng ở chốn triều chung
Ngất ngưởng ở chốn quan trường
II. Đọc hiểu văn bản
1. Ngất ngưởng ở chốn quan trường
Ngất ngưởng
+ Tự đề cao vai trò của mình trong cõi trời đất
+ Khoe tài hơn người: văn võ song toàn
+ Khoe danh vị hơn người
Sử dụng từ Hán Việt + Hai từ phủ định -> sắc thái trang trọng+ đại từ “ông” Hi Văn -
Liệt kê+ điệp từ “khi”
Giọng điệu: khoe khoang, tự cao, khinh đời, ngạo nghễ
Ông khoe tài, khoe danh vị nhưng không khiến cho người ta cảm thấy khó chịu. Vì sao?
Tác giả muốn chơi ngông với thiên hạ dựa trên tài năng và sự nghiệp của mình
Khoe tài chỉ là cái vỏ bề ngoài để giấu đi một cái tôi ý thức sâu sắc về tài năng và danh vị. Đồng thời ông đang tự khoe cái cốt cách tài tử phóng túng của mình
Ngất ngưởng ở chốn quan trường chính là sự khẳng định của một tài năng lớn
- Vũ trụ nội mạc phi phận sự
Ông Hi Văn tài bộ đã vào lồng
+thủ khoa-> giỏi văn chương
+ thao lược-> tài dùng binh
+tham tán + tổng đốc+ đại tướng+ phủ doãn
II. Đọc hiểu văn bản
1. Ngất ngưởng ở chốn quan trường
2. Ngất ngưởng ở chốn hành lạc
Hành vi khác người: trái khoáy như để ngạo đời, khinh đời
Lối chơi khác người: tự do, phóng túng,chơi theo ý thích của bản thân
Quan niệm sống khác người: nhập thế mà khôn vướng tục, rong chơi mà vẫn vẹn trọn nghĩa vua tôi
Cưỡi bò cái về hưu
Đeo đạc ngựa cho bò cái
- Vào chùa mang theo cô đầu đến bụt cũng phải nực cười+ say sưa trong những cuộc chơi
Không quan tâm đến được- mất
Bỏ ngoài tai chuyện khen- chê
Nhập tục nhưng không vướng tục
Luôn gữi trọn đạo vua tôi
Thái độ sống khác người: coi thường được mất, khen chê
Đó là lối sống vừa thanh cao vừa nghệ sĩ của lớp nhà nho tài tử trong bối cảnh đặc biệt của thời đại
- Một cái tôi đầy bản lĩnh, tự tin
Cái tôi ý thức sâu sắc về lối sống, cách sống, cách hành xử trong cuộc đời
II. Đọc hiểu văn bản
1. Ngất ngưởng ở chốn quan trường
2. Ngất ngưởng ở chốn hành lạc
3. Ngất ngưởng ở chốn triều chung
Có thể coi câu kết là một tuyên ngôn khẳng định cá tính được không? Vì sao?
- Nhà thơ tự coi mình là duy nhất, không ai sánh được về cốt cách, đồng thời là sự ý thức về giá trị của cá nhân>< bọn nho sĩ đương thời, dám vượt ra khỏi vòng cương tỏa của nho gia
- Tự khẳng định con người cá nhân trong một xã hội thủ tiêu con người cá nhân-> đó phải là con người có bản lĩnh, có cá tính riêng mạnh mẽ
- Một cái tôi tự do,ngạo đời nhưng tấm lòng vẫn sau trước như một với đất nước
III. Củng cố
Ngất ngưởng là một phong cách sống đẹp của những người có tài năng, có bản lĩnh, có phẩm chất cao đẹp và là con người tự tri.
NCT là con người có bản lĩnh, tài năng, có quan niệm sống tích cực, nhập thế, biết sống và dám sống cho mình.
Nghệ thuật:
+ Bài hát nói theo lối tự thuật, có hình thức tự do, đặc biệt là tự do về vần điệu-> giọng điệu sinh động vừa triết lí, vừa trữ tình vừa trào lộng
+Sự kết hợp hài hòa giữa hệ thống từ ngữ Hán Việt với số lượng lớn từ ngữ Nôm, trong đó khá nhiều ngôn ngữ thông tục hàng ngày
Suy nghĩ của bản thân về quan niệm sống của Nguyễn Công Trứ. Liên hệ với lối sống của thanh niên ngày nay.
Chuẩn bị bài Sa hành đoản ca- Cao Bá Quát
V. Hướng dẫn học bài ở nhà
I. Tiểu dẫn
1. Tác giả
(1778- 1858) tự Tồn Chất, hiệu Ngộ Trai, biệt hiệu Hi Văn, người làng Uy Viễn, Nghi Xuân, Hà Tĩnh
Gia đình: quan lại, nề nếp nho phong
Con người học giỏi, giàu chí khí, tài cao,văn võ song toàn nhưng nhiều thăng trầm trên con đường công danh.
Là một nhà nho tiết tháo, giàu lòng yêu nước, thương dân
Thơ văn: 50 bài thơ, 60 bài ca trù, 1 bài phú
Ông là người đầu tiên đem đến cho hát nói một nội dung phù hợp với chức năng và cấu trúc của nó.
Di ảnh Nguyễn Công Trứ
I. Tiểu dẫn
1. Tác giả
2. Tác phẩm
- Hoàn cảnh ra đời: thời kì tác giả cáo quan về hưu, sau 1848
Thể thơ: hát nói: (là một trong những điệu thức chủ đạo của lối hát ca trù)
Gặp cô đầu cũ
(Ngày xưa Tuyết muốn lấy ông
Ông chê Tuyết bé, Tuyết không biết gì
Bây giờ Tuyết đã đến thì
Ông muốn lấy Tuyết,Tuyết chê ông già)
Hồng, Hồng, Tuyết, Tuyết
Mới ngày nào còn chửa biết chi chi
Mười lăm năm thấm thoát có xa gì !
Chợt ngoảnh lại, đã đến kỳ tơ liễụ
Ngã lãng du thời khanh thượng thiếu;
Khanh kim hứa giá, ngã thành ông (1)
Cười cười nói nói thẹn thùng,
Mà bách phát (2) với hồng nhan chừng ái ngại
Riêng một thú Thanh Sơn (3) đi lại,
Khéo ngây ngây dại dại với tình,
Đàn ai một khúc dương tranh ?
Dương Khuê
I. Tiểu dẫn
1. Tác giả
2. Tác phẩm
- Hoàn cảnh ra đời: thời kì tác giả cáo quan về hưu, sau 1848
Thể thơ: hát nói: (là một trong những điệu thức chủ đạo của lối hát ca trù)
+ Đây là thể thơ tự do về niêm luật, số câu, số chữ
+ Hấp dẫn ở giọng điệu chứ không phải hình ảnh miêu tả
+ Nó phù hợp với việc bày tỏ những tư tưởng, tình cảm tự do, phúng khoáng, thoát ra ngoài khuôn khổ
II. Đọc hiểu văn bản
Bài ca ngất ngưởng
1.Vũ trụ nội mạc phi phận sự
Ông Hi Văn tài bộ đã vào lồng
Khi Thủ khoa, khi Tham tán, khi Tổng đốc đông
Gồm thao lược đã nên tay ngất ngưởng
5.Lúc Bình Tây cờ Đại tướng
Có khi về Phủ Doãn Thừa Thiên
Đô môn giải tổ chi niên
Đạc ngựa bò vàng đeo ngất ngưởng
Kìa núi nọ phau phau mây trắng
10.Tay kiếm cung mà nên dạng từ bi
Gót tiên theo đủng đỉnh một đôi dì
Bụt cũng nực cười ông ngất ngưởng
Được mất dương dương người thái thượng
Khen chê phơi phới ngọn đông phong
15. Khi ca, khi tửu, khi cắc, khi tùng
Không Phật, không tiên, không vướng tục
Chẳng Trái, Nhạc cũng vào phường Hàn, Phú
Nghĩa vua tôi cho vẹn đạo sơ chung
Trong triều ai ngất ngưởng như ông
Nguyễn Công Trứ
Ngất ngưởng:
Tư thế: ngồi cao hơn so với bình thường, không vững chãi, chực đổ mà không đổ
Thái độ sống: khác người, cao hơn người khác, thoải mái tự do phóng túng, không theo một khuôn khổ nào cả
II. Đọc hiểu văn bản
Bài ca ngất ngưởng (Nguyễn Công Trứ)
1.Vũ trụ nội mạc phi phận sự
Ông Hi Văn tài bộ đã vào lồng
Khi Thủ khoa, khi Tham tán, khi Tổng đốc đông
Gồm thao lược đã nên tay ngất ngưởng
5.Lúc Bình Tây cờ Đại tướng
Có khi về Phủ Doãn Thừa Thiên
Đô môn giải tổ chi niên
Đạc ngựa bò vàng đeo ngất ngưởng
Kìa núi nọ phau phau mây trắng
10.Tay kiếm cung mà nên dạng từ bi
Gót tiên theo đủng đỉnh một đôi dì
Bụt cũng nực cười ông ngất ngưởng
Được mất dương dương người thái thượng
Khen chê phơi phới ngọn đông phong
15. Khi ca, khi tửu, khi cắc, khi tùng
Không Phật, không tiên, không vướng tục
Chẳng Trái, Nhạc cũng vào phường Hàn, Phú
Nghĩa vua tôi cho vẹn đạo sơ chung
Trong triều ai ngất ngưởng như ông
Ngất ngưởng ở chốn hành lạc
Ngất ngưởng ở chốn triều chung
Ngất ngưởng ở chốn quan trường
II. Đọc hiểu văn bản
1. Ngất ngưởng ở chốn quan trường
Ngất ngưởng
+ Tự đề cao vai trò của mình trong cõi trời đất
+ Khoe tài hơn người: văn võ song toàn
+ Khoe danh vị hơn người
Sử dụng từ Hán Việt + Hai từ phủ định -> sắc thái trang trọng+ đại từ “ông” Hi Văn -
Liệt kê+ điệp từ “khi”
Giọng điệu: khoe khoang, tự cao, khinh đời, ngạo nghễ
Ông khoe tài, khoe danh vị nhưng không khiến cho người ta cảm thấy khó chịu. Vì sao?
Tác giả muốn chơi ngông với thiên hạ dựa trên tài năng và sự nghiệp của mình
Khoe tài chỉ là cái vỏ bề ngoài để giấu đi một cái tôi ý thức sâu sắc về tài năng và danh vị. Đồng thời ông đang tự khoe cái cốt cách tài tử phóng túng của mình
Ngất ngưởng ở chốn quan trường chính là sự khẳng định của một tài năng lớn
- Vũ trụ nội mạc phi phận sự
Ông Hi Văn tài bộ đã vào lồng
+thủ khoa-> giỏi văn chương
+ thao lược-> tài dùng binh
+tham tán + tổng đốc+ đại tướng+ phủ doãn
II. Đọc hiểu văn bản
1. Ngất ngưởng ở chốn quan trường
2. Ngất ngưởng ở chốn hành lạc
Hành vi khác người: trái khoáy như để ngạo đời, khinh đời
Lối chơi khác người: tự do, phóng túng,chơi theo ý thích của bản thân
Quan niệm sống khác người: nhập thế mà khôn vướng tục, rong chơi mà vẫn vẹn trọn nghĩa vua tôi
Cưỡi bò cái về hưu
Đeo đạc ngựa cho bò cái
- Vào chùa mang theo cô đầu đến bụt cũng phải nực cười+ say sưa trong những cuộc chơi
Không quan tâm đến được- mất
Bỏ ngoài tai chuyện khen- chê
Nhập tục nhưng không vướng tục
Luôn gữi trọn đạo vua tôi
Thái độ sống khác người: coi thường được mất, khen chê
Đó là lối sống vừa thanh cao vừa nghệ sĩ của lớp nhà nho tài tử trong bối cảnh đặc biệt của thời đại
- Một cái tôi đầy bản lĩnh, tự tin
Cái tôi ý thức sâu sắc về lối sống, cách sống, cách hành xử trong cuộc đời
II. Đọc hiểu văn bản
1. Ngất ngưởng ở chốn quan trường
2. Ngất ngưởng ở chốn hành lạc
3. Ngất ngưởng ở chốn triều chung
Có thể coi câu kết là một tuyên ngôn khẳng định cá tính được không? Vì sao?
- Nhà thơ tự coi mình là duy nhất, không ai sánh được về cốt cách, đồng thời là sự ý thức về giá trị của cá nhân>< bọn nho sĩ đương thời, dám vượt ra khỏi vòng cương tỏa của nho gia
- Tự khẳng định con người cá nhân trong một xã hội thủ tiêu con người cá nhân-> đó phải là con người có bản lĩnh, có cá tính riêng mạnh mẽ
- Một cái tôi tự do,ngạo đời nhưng tấm lòng vẫn sau trước như một với đất nước
III. Củng cố
Ngất ngưởng là một phong cách sống đẹp của những người có tài năng, có bản lĩnh, có phẩm chất cao đẹp và là con người tự tri.
NCT là con người có bản lĩnh, tài năng, có quan niệm sống tích cực, nhập thế, biết sống và dám sống cho mình.
Nghệ thuật:
+ Bài hát nói theo lối tự thuật, có hình thức tự do, đặc biệt là tự do về vần điệu-> giọng điệu sinh động vừa triết lí, vừa trữ tình vừa trào lộng
+Sự kết hợp hài hòa giữa hệ thống từ ngữ Hán Việt với số lượng lớn từ ngữ Nôm, trong đó khá nhiều ngôn ngữ thông tục hàng ngày
Suy nghĩ của bản thân về quan niệm sống của Nguyễn Công Trứ. Liên hệ với lối sống của thanh niên ngày nay.
Chuẩn bị bài Sa hành đoản ca- Cao Bá Quát
V. Hướng dẫn học bài ở nhà
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...
Người chia sẻ: Nguyễn Hồng
Dung lượng: |
Lượt tài: 2
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)