Tuần 4. Bài ca ngất ngưởng
Chia sẻ bởi Hoàng Anh Tuấn |
Ngày 10/05/2019 |
46
Chia sẻ tài liệu: Tuần 4. Bài ca ngất ngưởng thuộc Ngữ văn 11
Nội dung tài liệu:
GD
Chào mừng
Quý thầy cô giáo
đến dự giờ thăm lớp
Tiết 25 - 26, Đọc văn:
Bài ca ngất ngưởng
Nguyễn Công Trứ
I. Tìm hiểu chung:
1. Tác giả:
- Nguyễn Công Trứ(1778-1858), biệt hiệu Hi Văn, người làng Uy Viễn, huyện Nghi Xuân, Hà Tĩnh.
- Từ nhỏ đã nổi tiếng chăm học, nhưng mãi 42 tuổi mới đỗ đạt.
- Là người tài hoa, giàu chí khí, văn võ toàn tài nhưng con đường làm quan gặp nhiều thăng trầm.
Tiết 25 - 26, Đọc văn:
Bài ca ngất ngưởng
Nguyễn Công Trứ
I. Tìm hiểu chung:
1. Tác giả:
- Giàu lòng yêu nước thương dân.
- Hoạt động trên nhiều lĩnh vực: quân sự, kinh tế, thơ văn.
- Sáng tác chủ yếu bằng chữ Nôm, để lại khoảng 150 tác phẩm đặc sắc.
- Thơ ông sinh động, giàu triết lí nhân văn, thể hiện rõ một cá tính và nhân cách cao đẹp.
Tiết 25 - 26, Đọc văn:
Bài ca ngất ngưởng
Nguyễn Công Trứ
I. Tìm hiểu chung:
1. Tác giả:
2. Tác phẩm:
- Được viết trong thời kì cáo quan về hưu (khoảng sau năm 1848).
- Bài thơ như là một lời tự thuật về cuộc đời của ông, qua đó bộc lộ lòng tự hào về tài năng, công danh và bày tỏ một quan niệm sống tài tử, phóng khoáng.
- Thể loại: thơ hát nói.
Tiết 25-26, Đọc văn:
Bài ca ngất ngưởng
Nguyễn Công Trứ
II. Đọc - hiểu:
1. Đọc:
2. Phân tích:
ở chỗ cheo leo, dễ đổ, dễ rơi, không vững.
? Thể hiện một thái độ, một cách sống khác đời, khác người, không chịu gò bó của Nguyễn Công Trứ.
b. Tài năng và danh vị xã hội của nhà thơ:
- Là người có tài:
+ Văn: đỗ thủ khoa, tài hoa.
+ Võ: giỏi tài thao lược, dẹp giặc.
- Ngất ngưởng:
n1
Tiết 25-26, Đọc văn:
Bài ca ngất ngưởng
Nguyễn Công Trứ
II. Đọc - hiểu:
1. Đọc:
2. Phân tích:
b. Tài năng và danh vị xã hội của nhà thơ:
- Danh vị xã hội:
+ Tham tán, Tổng đốc.
+ Bình Tây đại tướng, Phủ doãn Thừa Thiên.
?làm nhiều chức quan trong triều.
n2
Tiết 25-26, Đọc văn:
Bài ca ngất ngưởng
Nguyễn Công Trứ
II. Đọc - hiểu:
1. Đọc:
2. Phân tích:
b. Tài năng và danh vị xã hội của nhà thơ:
* Cách xưng hô:
+ ông Hi Văn.
+ ông, ông ngất ngưởng, tay ngất ngưởng.
? Tác giả tự khách quan hoá chính mình, để tự soi vào và đánh giá. Từ đó thể hiện thái độ tự tin và thậm chí còn ngông nghênh của ông.
+ phường Hàn, Phú.
n3
Tiết 25-26, Đọc văn:
Bài ca ngất ngưởng
Nguyễn Công Trứ
II. Đọc - hiểu:
1. Đọc:
2. Phân tích:
c. Phong cách sống ngất ngưởng:
- Về hưu: cưỡi bò vàng, đeo đạc ngựa.
- Hưởng thụ các thú vui:
+ Ngoạn cảnh thiên nhiên.
+ Nghe hát, uống rượu.
+ Đi chùa: mang theo cô đầu.
? Thể hiện lối sống tài hoa, tài tử, khác đời.
n4
? "Bụt cũng nực cười ông ngất ngưởng".
Tiết 25-26, Đọc văn:
Bài ca ngất ngưởng
Nguyễn Công Trứ
II. Đọc - hiểu:
1. Đọc:
2. Phân tích:
c. Phong cách sống ngất ngưởng:
* Thái độ sống:
- Chuyện được, mất: không quan tâm.
- Lời lẽ thị phi, khen chê: chỉ như gió thổi ngoài tai.
- Sống: thảnh thơi, vui thú, hành lạc cho thoả chí.
? ông vượt lên trên tất cả những ràng buộc của lễ giáo phong kiến nhưng vẫn giữ được lối sống trong sạch, thanh cao.
Tiết 25-26, Đọc văn:
Bài ca ngất ngưởng
Nguyễn Công Trứ
II. Đọc - hiểu:
1. Đọc:
2. Phân tích:
c. Phong cách sống ngất ngưởng:
"Nghĩa vua tôi cho vẹn đạo sơ chung":
"Trong triều ai ngất ngưởng như ông"
? lời khẳng định phong cách sống đầy tự hào, thể hiện cái Tôi và bản lĩnh rất riêng của nhà thơ.
? không thẹn với lòng.
Bài ca ngất ngưởng
Nguyễn Công Trứ
Tiết 25-26:
Đọc văn
II. Đọc - hiểu:
I. Tìm hiểu chung:
III. Tổng kết:
1. Giá trị nghệ thuật:
2. Giá trị nội dung:
- Sử dụng thể thơ hát nói điêu luyện.
- Nghệ thuật ẩn dụ, sử dụng từ láy.
- Ngôn ngữ giàu hình ảnh, nhịp điệu và cảm xúc.
Bài thơ thể hiện một phong cách sống ngất ngưởng, phóng khoáng. Qua đó thể hiện một cái Tôi ngất ngưởng, ngạo nghễ của nhà thơ. Đó là một cách sống, một nhân cách đáng tự hào và trân trọng.
Bài ca ngất ngưởng
Bài ca ngất ngưởng
Gót tiên theo đủng đỉnh một đôi dì,
Bụt cũng nực cười ông ngất ngưởng.
Được mất dương dương người thái thượng,
Khen chê phơi phới ngọn đông phong.
Khi ca, khi tửu, khi cắc, khi tùng,
Không Phật, không Tiên, không vướng tục.
Chẳng Trái, Nhạc cũng vào phường Hàn,Phú.
Nghĩa vua tôi cho vẹn đạo sơ chung,
Trong triều ai ngất ngưởng như ông!
(Nguyễn Công Trứ)
Nghệ thuậtHát nói
Hoạt động nhóm
Nhóm 3
Nhóm 4
Nhóm 2
Nhóm 1
Nhóm 1: Hãy giải thích ý nghĩa nhan đề ? Tài năng và danh vị xã hội của Nguyễn Công Trứ được thể hiện như thế nào qua tác phẩm ?
Nhóm 3: Tác giả sử dụng nhiều từ và cụm từ mang tính tự xưng khác nhau. Em hãy liệt kê và nhận xét về cách tự xưng ấy ?
Nhóm 4: Phong cách sống ngất ngưởng của tác giả được thể hiện như thế nào qua bài thơ ?
thảo luận
5 phút
* Củng cố:
* Dặn dò:
Học bài cũ, chuẩn bị bài mới.
Nắm lại những nét cơ bản Về cuộc đời Nguyễn Công Trứ.
Tài năng và những bước thăng trầm trong cuộc đời nhà thơ.
Phong cách sống ngất ngưởng của nhà thơ.
- Đặc sắc về nội dung và nghệ thuật,
hết
Bài ca ngất ngưởng
Nguyễn Công Trứ
Tiết 25-26:
Đọc văn
Câu 1: Thông tin nào dưới đây về Nguyễn Công Trứ là không chính xác?
a. Năm 25 tuổi, từng dâng vua kế sách làm cho dân giàu nước mạnh nhân dịp vua Gia Long tuần du ra Bắc qua Nghệ An.
b. Lận đận trong thi cử suốt thời thanh niên, mãi đến 40 tuổi mới đỗ đạt.
c. Năm 70 tuổi mới cáo quan về nghỉ hưu.
d. Khi thực dân Pháp xâm lược, ông đã dâng sớ xin được tòng quân.
Bài ca ngất ngưởng
Nguyễn Công Trứ
Tiết 25-26:
Đọc văn
Câu 2: một bài hát nói chuẩn mực có cấu trúc như thế nào?
a. Gồm 11 câu, chia thành 3 phần.
b. Gồm 19 câu, chia thành 3 phần.
c. Gồm 15 câu, chia thành 5 phần.
d. Gồm 19 câu, chia thành 5 phần.
Bài ca ngất ngưởng
Nguyễn Công Trứ
Tiết 25-26:
Đọc văn
Câu 3: Từ nội dung của "Bài ca ngất ngưởng", có thể thấy Nguyễn Công Trứ rất coi trọng điều gì?
a. Trang nam nhi sống trên đời phải lập nên nghiệp lớn.
b. Bậc nam nhi phải có chí khí phi phàm.
c. Điều quan trọng nhất của nhà nho là hoạt động thực tiễn chứ không phải là lối sống uốn mình theo dư luận.
d. Bậc nam nhi phải biết vượt qua những thử thách để khẳng định mình.
Bài ca ngất ngưởng
Nguyễn Công Trứ
Tiết 25-26:
Đọc văn
Câu 4: Sự ngất ngưởng của Nguyễn Công Trứ không phải là lối sống tự kỉ thái quá. Đó là vì:
a. Ông là người có tài năng thao lược hơn người.
b. Ông đã sống một cuộc đời hoạt động tích cực trong xã hội.
c. Ông dám sống cho mình, bỏ qua sự gò bó của lễ giáo phong kiến.
d. Tất cả đều đúng.
Chào mừng
Quý thầy cô giáo
đến dự giờ thăm lớp
Tiết 25 - 26, Đọc văn:
Bài ca ngất ngưởng
Nguyễn Công Trứ
I. Tìm hiểu chung:
1. Tác giả:
- Nguyễn Công Trứ(1778-1858), biệt hiệu Hi Văn, người làng Uy Viễn, huyện Nghi Xuân, Hà Tĩnh.
- Từ nhỏ đã nổi tiếng chăm học, nhưng mãi 42 tuổi mới đỗ đạt.
- Là người tài hoa, giàu chí khí, văn võ toàn tài nhưng con đường làm quan gặp nhiều thăng trầm.
Tiết 25 - 26, Đọc văn:
Bài ca ngất ngưởng
Nguyễn Công Trứ
I. Tìm hiểu chung:
1. Tác giả:
- Giàu lòng yêu nước thương dân.
- Hoạt động trên nhiều lĩnh vực: quân sự, kinh tế, thơ văn.
- Sáng tác chủ yếu bằng chữ Nôm, để lại khoảng 150 tác phẩm đặc sắc.
- Thơ ông sinh động, giàu triết lí nhân văn, thể hiện rõ một cá tính và nhân cách cao đẹp.
Tiết 25 - 26, Đọc văn:
Bài ca ngất ngưởng
Nguyễn Công Trứ
I. Tìm hiểu chung:
1. Tác giả:
2. Tác phẩm:
- Được viết trong thời kì cáo quan về hưu (khoảng sau năm 1848).
- Bài thơ như là một lời tự thuật về cuộc đời của ông, qua đó bộc lộ lòng tự hào về tài năng, công danh và bày tỏ một quan niệm sống tài tử, phóng khoáng.
- Thể loại: thơ hát nói.
Tiết 25-26, Đọc văn:
Bài ca ngất ngưởng
Nguyễn Công Trứ
II. Đọc - hiểu:
1. Đọc:
2. Phân tích:
ở chỗ cheo leo, dễ đổ, dễ rơi, không vững.
? Thể hiện một thái độ, một cách sống khác đời, khác người, không chịu gò bó của Nguyễn Công Trứ.
b. Tài năng và danh vị xã hội của nhà thơ:
- Là người có tài:
+ Văn: đỗ thủ khoa, tài hoa.
+ Võ: giỏi tài thao lược, dẹp giặc.
- Ngất ngưởng:
n1
Tiết 25-26, Đọc văn:
Bài ca ngất ngưởng
Nguyễn Công Trứ
II. Đọc - hiểu:
1. Đọc:
2. Phân tích:
b. Tài năng và danh vị xã hội của nhà thơ:
- Danh vị xã hội:
+ Tham tán, Tổng đốc.
+ Bình Tây đại tướng, Phủ doãn Thừa Thiên.
?làm nhiều chức quan trong triều.
n2
Tiết 25-26, Đọc văn:
Bài ca ngất ngưởng
Nguyễn Công Trứ
II. Đọc - hiểu:
1. Đọc:
2. Phân tích:
b. Tài năng và danh vị xã hội của nhà thơ:
* Cách xưng hô:
+ ông Hi Văn.
+ ông, ông ngất ngưởng, tay ngất ngưởng.
? Tác giả tự khách quan hoá chính mình, để tự soi vào và đánh giá. Từ đó thể hiện thái độ tự tin và thậm chí còn ngông nghênh của ông.
+ phường Hàn, Phú.
n3
Tiết 25-26, Đọc văn:
Bài ca ngất ngưởng
Nguyễn Công Trứ
II. Đọc - hiểu:
1. Đọc:
2. Phân tích:
c. Phong cách sống ngất ngưởng:
- Về hưu: cưỡi bò vàng, đeo đạc ngựa.
- Hưởng thụ các thú vui:
+ Ngoạn cảnh thiên nhiên.
+ Nghe hát, uống rượu.
+ Đi chùa: mang theo cô đầu.
? Thể hiện lối sống tài hoa, tài tử, khác đời.
n4
? "Bụt cũng nực cười ông ngất ngưởng".
Tiết 25-26, Đọc văn:
Bài ca ngất ngưởng
Nguyễn Công Trứ
II. Đọc - hiểu:
1. Đọc:
2. Phân tích:
c. Phong cách sống ngất ngưởng:
* Thái độ sống:
- Chuyện được, mất: không quan tâm.
- Lời lẽ thị phi, khen chê: chỉ như gió thổi ngoài tai.
- Sống: thảnh thơi, vui thú, hành lạc cho thoả chí.
? ông vượt lên trên tất cả những ràng buộc của lễ giáo phong kiến nhưng vẫn giữ được lối sống trong sạch, thanh cao.
Tiết 25-26, Đọc văn:
Bài ca ngất ngưởng
Nguyễn Công Trứ
II. Đọc - hiểu:
1. Đọc:
2. Phân tích:
c. Phong cách sống ngất ngưởng:
"Nghĩa vua tôi cho vẹn đạo sơ chung":
"Trong triều ai ngất ngưởng như ông"
? lời khẳng định phong cách sống đầy tự hào, thể hiện cái Tôi và bản lĩnh rất riêng của nhà thơ.
? không thẹn với lòng.
Bài ca ngất ngưởng
Nguyễn Công Trứ
Tiết 25-26:
Đọc văn
II. Đọc - hiểu:
I. Tìm hiểu chung:
III. Tổng kết:
1. Giá trị nghệ thuật:
2. Giá trị nội dung:
- Sử dụng thể thơ hát nói điêu luyện.
- Nghệ thuật ẩn dụ, sử dụng từ láy.
- Ngôn ngữ giàu hình ảnh, nhịp điệu và cảm xúc.
Bài thơ thể hiện một phong cách sống ngất ngưởng, phóng khoáng. Qua đó thể hiện một cái Tôi ngất ngưởng, ngạo nghễ của nhà thơ. Đó là một cách sống, một nhân cách đáng tự hào và trân trọng.
Bài ca ngất ngưởng
Bài ca ngất ngưởng
Gót tiên theo đủng đỉnh một đôi dì,
Bụt cũng nực cười ông ngất ngưởng.
Được mất dương dương người thái thượng,
Khen chê phơi phới ngọn đông phong.
Khi ca, khi tửu, khi cắc, khi tùng,
Không Phật, không Tiên, không vướng tục.
Chẳng Trái, Nhạc cũng vào phường Hàn,Phú.
Nghĩa vua tôi cho vẹn đạo sơ chung,
Trong triều ai ngất ngưởng như ông!
(Nguyễn Công Trứ)
Nghệ thuậtHát nói
Hoạt động nhóm
Nhóm 3
Nhóm 4
Nhóm 2
Nhóm 1
Nhóm 1: Hãy giải thích ý nghĩa nhan đề ? Tài năng và danh vị xã hội của Nguyễn Công Trứ được thể hiện như thế nào qua tác phẩm ?
Nhóm 3: Tác giả sử dụng nhiều từ và cụm từ mang tính tự xưng khác nhau. Em hãy liệt kê và nhận xét về cách tự xưng ấy ?
Nhóm 4: Phong cách sống ngất ngưởng của tác giả được thể hiện như thế nào qua bài thơ ?
thảo luận
5 phút
* Củng cố:
* Dặn dò:
Học bài cũ, chuẩn bị bài mới.
Nắm lại những nét cơ bản Về cuộc đời Nguyễn Công Trứ.
Tài năng và những bước thăng trầm trong cuộc đời nhà thơ.
Phong cách sống ngất ngưởng của nhà thơ.
- Đặc sắc về nội dung và nghệ thuật,
hết
Bài ca ngất ngưởng
Nguyễn Công Trứ
Tiết 25-26:
Đọc văn
Câu 1: Thông tin nào dưới đây về Nguyễn Công Trứ là không chính xác?
a. Năm 25 tuổi, từng dâng vua kế sách làm cho dân giàu nước mạnh nhân dịp vua Gia Long tuần du ra Bắc qua Nghệ An.
b. Lận đận trong thi cử suốt thời thanh niên, mãi đến 40 tuổi mới đỗ đạt.
c. Năm 70 tuổi mới cáo quan về nghỉ hưu.
d. Khi thực dân Pháp xâm lược, ông đã dâng sớ xin được tòng quân.
Bài ca ngất ngưởng
Nguyễn Công Trứ
Tiết 25-26:
Đọc văn
Câu 2: một bài hát nói chuẩn mực có cấu trúc như thế nào?
a. Gồm 11 câu, chia thành 3 phần.
b. Gồm 19 câu, chia thành 3 phần.
c. Gồm 15 câu, chia thành 5 phần.
d. Gồm 19 câu, chia thành 5 phần.
Bài ca ngất ngưởng
Nguyễn Công Trứ
Tiết 25-26:
Đọc văn
Câu 3: Từ nội dung của "Bài ca ngất ngưởng", có thể thấy Nguyễn Công Trứ rất coi trọng điều gì?
a. Trang nam nhi sống trên đời phải lập nên nghiệp lớn.
b. Bậc nam nhi phải có chí khí phi phàm.
c. Điều quan trọng nhất của nhà nho là hoạt động thực tiễn chứ không phải là lối sống uốn mình theo dư luận.
d. Bậc nam nhi phải biết vượt qua những thử thách để khẳng định mình.
Bài ca ngất ngưởng
Nguyễn Công Trứ
Tiết 25-26:
Đọc văn
Câu 4: Sự ngất ngưởng của Nguyễn Công Trứ không phải là lối sống tự kỉ thái quá. Đó là vì:
a. Ông là người có tài năng thao lược hơn người.
b. Ông đã sống một cuộc đời hoạt động tích cực trong xã hội.
c. Ông dám sống cho mình, bỏ qua sự gò bó của lễ giáo phong kiến.
d. Tất cả đều đúng.
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...
Người chia sẻ: Hoàng Anh Tuấn
Dung lượng: |
Lượt tài: 1
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)