Tuần 4. Bài ca ngất ngưởng
Chia sẻ bởi nguyễn thúy |
Ngày 10/05/2019 |
23
Chia sẻ tài liệu: Tuần 4. Bài ca ngất ngưởng thuộc Ngữ văn 11
Nội dung tài liệu:
Nhiệt liệt chào mừng quý thầy cô giáo
về dự giờ thăm lớp 11a4
Bài ca ngất ngưởng
Nguyễn Công Trứ
Giáo viên: Nguyễn Thị Thúy
Trường : THPT Thái Phúc
Bài ca ngất ngưởng
I. Tìm hiểu chung
1. Tác giả
Em hãy nêu những nét cơ bản về tác giả?
Cuộc đời:
Sinh 1778-mất 1858, tự Tồn Chất,hiệu Ngộ Trai, biệt hiệu Hi Văn
Xuất thân: gia đình Nho học ở làng Uy Viễn, Nghi Xuân, Hà Tĩnh
Từ nhỏ đến 1819, ông sống trong nghèo khổ
1819, ông thi đỗ giải nguyên và được bổ làm quan
Là người có tài năng và nhiệt huyết trên nhiều lĩnh vực
Con đường quan trường không bằng phẳng
1848, về nghỉ hưu tại Nghi Xuân, khi Pháp tấn công Đà Nẵng ông xin đi đánh giặc nhưng không được chấp nhận
( Nguyễn Công Trứ)
Bài ca ngất ngưởng
I. Tìm hiểu chung
1. Tác giả
Cuộc đời:
. Sự nghiệp văn thơ
Sáng tác chủ yếu bằng chữ Nôm, với 50 bài thơ, 60 bài hát nói
Thể loại ưa thích là hát nói
2. Vài nét về thể hát nói
Là một điệu hát ca trù có nhạc kèm theo và
có một hình thức thơ riêng: thể thơ hát nói
Bố cục đầy đủ gồm 11 câu, chia 3 khổ: đầu- giữa- xếp
Ngoài ra còn có các câu thơ lục bát: ở đầu- mưỡu đầu, ở cuối
mưỡu hậu,2 câu- mưỡu đơn, 4 câu- mưỡu kép
Bài biến thể: tăng khổ giữa- dôi khổ; giảm khổ- thiếu khổ
Tự do: về vần, nhịp
( Nguyễn Công Trứ)
Bài ca ngất ngưởng
I. Tìm hiểu chung
1. Tác giả
2. Vài nét về thể hát nói
3. Bài thơ
Sáng tác: chữ Nôm, thể hát nói biến thể dôi khổ
Bố cục: 3 phần
+ Phần 1: Sáu câu thơ đầu: Khi làm quan
+ Phần 2: Sáu câu thơ tiếp: Khi về hưu
+ Phần 3: Bảy câu thơ cuối: Tổng kết đánh giá cuộc đời
( Nguyễn Công Trứ)
Bài ca ngất ngưởng
I. Tìm hiểu chung
II. Đọc – hiểu bài thơ
1. Sáu câu thơ đầu
* Câu 1, 2:
Câu 1
Em có nhận xét gì về câu thơ này?
Câu thơ bằng chữ Hán
ND: Mọi việc trong trời đất này đều thuộc phận sự của ta
Như 1 tuyên ngôn về triết lí sống tích cực, có trách nhiệm với đời
=> Với quan điểm này, NCT muốn làm và đã làm được rất nhiều việc to lớn
Câu 2
Em thấy câu 2 có gì đặc biệt?
Cách xưng tên: ông Hi Văn: đứng ngoài mình nói về mình
Tài bộ : Vừa xưng danh, vừa khẳng định tài năng:
- Vào lồng: việc làm quan là mất tự do, nhưng ông vẫn tự nguyện dấn thân vào
=> Bộc lộ sự tự tin, nét độc đáo trong con người ông
( Nguyễn Công Trứ)
Bài ca ngất ngưởng
I. Tìm hiểu chung
II. Đọc – hiểu bài thơ
1. Sáu câu thơ đầu
* Câu 1, 2:
Như 1 tuyên ngôn về triết lí sống tích cực, có trách nhiệm với đời
=> Bộc lộ sự tự tin, nét độc đáo trong con người ông
=> Qua 2 câu thơ, ta thấy NCT là người vừa có trách nhiệm, vừa tự tin, vừa tài hoa, phần nào bộc lộ sự “ngất ngưởng” của ông
( Nguyễn Công Trứ)
Bài ca ngất ngưởng
I. Tìm hiểu chung
II. Đọc – hiểu bài thơ
1. Sáu câu thơ đầu
* Bốn câu tiếp
Em thấy tác giả nói về điều gì? Bằng những biện pháp nghệ thuật nào?
- Về những danh vị,chức vụ
BPNT:+ liệt kê
+ điệp từ:khi, có khi
+ ngắt nhịp:3/3/3; 3/5; 3/3/;3/4
+ tay ngất ngưởng: đứng ngoài mình
Qua đây bộc lộ điều gì?
Tác giả kể có chọn lọc
Bằng chứng cho tài bộ đã nói trong câu 2
Cách nói có gì đó rất sảng khoái rất “ngất ngưởng”
( Nguyễn Công Trứ)
Bài ca ngất ngưởng
I. Tìm hiểu chung
II. Đọc – hiểu bài thơ
1. Sáu câu thơ đầu
* Câu 1, 2:
* Bốn câu tiếp
=> Ở 6 câu thơ đầu, NCT một mặt nêu lên triết lí sống tích cực của mình mặt khác ôn lướt qua những công tích hiển hách của cuộc đời làm quan, làm tướng triều đình. Từ đó, ta thấy được tài năng và phong cách sống của ông
( Nguyễn Công Trứ)
Bài ca ngất ngưởng
I. Tìm hiểu chung
II. Đọc – hiểu bài thơ
1. Sáu câu thơ đầu
2. Sáu câu thơ tiếp
( Nguyễn Công Trứ)
- Hai câu tiếp:
+ Câu 7: chữ Hán, đánh dấu một mốc rất quan trọng nữa
+ Từ đây ông có thể tự do bộc lộ sự ngất ngưởng của mình
+ Câu 8: biểu hiện đầu tiên cho cái ngông
+ Bản lĩnh khác người, gây cười
+ Coi thường khuôn mẫu, coi thường mọi khen chê
Bài ca ngất ngưởng
I. Tìm hiểu chung
II. Đọc – hiểu bài thơ
1. Sáu câu thơ đầu
2. Sáu câu thơ tiếp
( Nguyễn Công Trứ)
- Hai câu tiếp:
- Bốn câu tiếp
+ 2 câu: như một tiếng reo vui nhẹ nhàng
+ Hình ảnh: phau phau mây trắng: trẻ trung, trong sạch
+ 2 câu :một biểu hiện ngông ngất ngưởng nữa: ông già hưu trí đủng đỉnh khoan thai đi trước, sau là vài cô gái trẻ áo xanh đỏ
=> Sáu câu thơ giúp ta thêm hiểu NCT khi đã thoát khỏi cái lồng ông tự nguyện dấn thân. Bộc lộ rõ nét hơn cái ngất ngưởng của ông
về dự giờ thăm lớp 11a4
Bài ca ngất ngưởng
Nguyễn Công Trứ
Giáo viên: Nguyễn Thị Thúy
Trường : THPT Thái Phúc
Bài ca ngất ngưởng
I. Tìm hiểu chung
1. Tác giả
Em hãy nêu những nét cơ bản về tác giả?
Cuộc đời:
Sinh 1778-mất 1858, tự Tồn Chất,hiệu Ngộ Trai, biệt hiệu Hi Văn
Xuất thân: gia đình Nho học ở làng Uy Viễn, Nghi Xuân, Hà Tĩnh
Từ nhỏ đến 1819, ông sống trong nghèo khổ
1819, ông thi đỗ giải nguyên và được bổ làm quan
Là người có tài năng và nhiệt huyết trên nhiều lĩnh vực
Con đường quan trường không bằng phẳng
1848, về nghỉ hưu tại Nghi Xuân, khi Pháp tấn công Đà Nẵng ông xin đi đánh giặc nhưng không được chấp nhận
( Nguyễn Công Trứ)
Bài ca ngất ngưởng
I. Tìm hiểu chung
1. Tác giả
Cuộc đời:
. Sự nghiệp văn thơ
Sáng tác chủ yếu bằng chữ Nôm, với 50 bài thơ, 60 bài hát nói
Thể loại ưa thích là hát nói
2. Vài nét về thể hát nói
Là một điệu hát ca trù có nhạc kèm theo và
có một hình thức thơ riêng: thể thơ hát nói
Bố cục đầy đủ gồm 11 câu, chia 3 khổ: đầu- giữa- xếp
Ngoài ra còn có các câu thơ lục bát: ở đầu- mưỡu đầu, ở cuối
mưỡu hậu,2 câu- mưỡu đơn, 4 câu- mưỡu kép
Bài biến thể: tăng khổ giữa- dôi khổ; giảm khổ- thiếu khổ
Tự do: về vần, nhịp
( Nguyễn Công Trứ)
Bài ca ngất ngưởng
I. Tìm hiểu chung
1. Tác giả
2. Vài nét về thể hát nói
3. Bài thơ
Sáng tác: chữ Nôm, thể hát nói biến thể dôi khổ
Bố cục: 3 phần
+ Phần 1: Sáu câu thơ đầu: Khi làm quan
+ Phần 2: Sáu câu thơ tiếp: Khi về hưu
+ Phần 3: Bảy câu thơ cuối: Tổng kết đánh giá cuộc đời
( Nguyễn Công Trứ)
Bài ca ngất ngưởng
I. Tìm hiểu chung
II. Đọc – hiểu bài thơ
1. Sáu câu thơ đầu
* Câu 1, 2:
Câu 1
Em có nhận xét gì về câu thơ này?
Câu thơ bằng chữ Hán
ND: Mọi việc trong trời đất này đều thuộc phận sự của ta
Như 1 tuyên ngôn về triết lí sống tích cực, có trách nhiệm với đời
=> Với quan điểm này, NCT muốn làm và đã làm được rất nhiều việc to lớn
Câu 2
Em thấy câu 2 có gì đặc biệt?
Cách xưng tên: ông Hi Văn: đứng ngoài mình nói về mình
Tài bộ : Vừa xưng danh, vừa khẳng định tài năng:
- Vào lồng: việc làm quan là mất tự do, nhưng ông vẫn tự nguyện dấn thân vào
=> Bộc lộ sự tự tin, nét độc đáo trong con người ông
( Nguyễn Công Trứ)
Bài ca ngất ngưởng
I. Tìm hiểu chung
II. Đọc – hiểu bài thơ
1. Sáu câu thơ đầu
* Câu 1, 2:
Như 1 tuyên ngôn về triết lí sống tích cực, có trách nhiệm với đời
=> Bộc lộ sự tự tin, nét độc đáo trong con người ông
=> Qua 2 câu thơ, ta thấy NCT là người vừa có trách nhiệm, vừa tự tin, vừa tài hoa, phần nào bộc lộ sự “ngất ngưởng” của ông
( Nguyễn Công Trứ)
Bài ca ngất ngưởng
I. Tìm hiểu chung
II. Đọc – hiểu bài thơ
1. Sáu câu thơ đầu
* Bốn câu tiếp
Em thấy tác giả nói về điều gì? Bằng những biện pháp nghệ thuật nào?
- Về những danh vị,chức vụ
BPNT:+ liệt kê
+ điệp từ:khi, có khi
+ ngắt nhịp:3/3/3; 3/5; 3/3/;3/4
+ tay ngất ngưởng: đứng ngoài mình
Qua đây bộc lộ điều gì?
Tác giả kể có chọn lọc
Bằng chứng cho tài bộ đã nói trong câu 2
Cách nói có gì đó rất sảng khoái rất “ngất ngưởng”
( Nguyễn Công Trứ)
Bài ca ngất ngưởng
I. Tìm hiểu chung
II. Đọc – hiểu bài thơ
1. Sáu câu thơ đầu
* Câu 1, 2:
* Bốn câu tiếp
=> Ở 6 câu thơ đầu, NCT một mặt nêu lên triết lí sống tích cực của mình mặt khác ôn lướt qua những công tích hiển hách của cuộc đời làm quan, làm tướng triều đình. Từ đó, ta thấy được tài năng và phong cách sống của ông
( Nguyễn Công Trứ)
Bài ca ngất ngưởng
I. Tìm hiểu chung
II. Đọc – hiểu bài thơ
1. Sáu câu thơ đầu
2. Sáu câu thơ tiếp
( Nguyễn Công Trứ)
- Hai câu tiếp:
+ Câu 7: chữ Hán, đánh dấu một mốc rất quan trọng nữa
+ Từ đây ông có thể tự do bộc lộ sự ngất ngưởng của mình
+ Câu 8: biểu hiện đầu tiên cho cái ngông
+ Bản lĩnh khác người, gây cười
+ Coi thường khuôn mẫu, coi thường mọi khen chê
Bài ca ngất ngưởng
I. Tìm hiểu chung
II. Đọc – hiểu bài thơ
1. Sáu câu thơ đầu
2. Sáu câu thơ tiếp
( Nguyễn Công Trứ)
- Hai câu tiếp:
- Bốn câu tiếp
+ 2 câu: như một tiếng reo vui nhẹ nhàng
+ Hình ảnh: phau phau mây trắng: trẻ trung, trong sạch
+ 2 câu :một biểu hiện ngông ngất ngưởng nữa: ông già hưu trí đủng đỉnh khoan thai đi trước, sau là vài cô gái trẻ áo xanh đỏ
=> Sáu câu thơ giúp ta thêm hiểu NCT khi đã thoát khỏi cái lồng ông tự nguyện dấn thân. Bộc lộ rõ nét hơn cái ngất ngưởng của ông
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...
Người chia sẻ: nguyễn thúy
Dung lượng: |
Lượt tài: 0
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)