Tuần 4. Bài ca ngất ngưởng
Chia sẻ bởi Nguyễn Thị Kim Tuyến |
Ngày 10/05/2019 |
37
Chia sẻ tài liệu: Tuần 4. Bài ca ngất ngưởng thuộc Ngữ văn 11
Nội dung tài liệu:
Bài ca ngất ngưởng
ÔN TẬP
Bài ca ngất ngưởng
Câu 1. Từ “ngất ngưởng” được sử dụng mấy lần trong “Bài ca ngất ngưởng”?
Đáp án: 4 lần.
Bài ca ngất ngưởng
Câu 2. Thực chất của thái độ sống “ngất ngưởng” ở Nguyễn Công Trứ là:
A. Coi thường tất cả, chỉ coi trọng bản thân.
B. Vươn lên trên thế tục, sống khác đời, khác người.
C. Không dám sống hết mình cho mình và cho người, lo sợ dư luận xã hội.
Bài ca ngất ngưởng
Câu 3. Hai câu thơ “Chẳng Trái, Nhạc cũng vào phường Hàn, Phú/ Nghĩa vua tôi cho vẹn đạo sơ chung” thể hiện điều gì?
Đáp án: Dù có lối sống phóng khoáng nhưng lúc nào Nguyễn Công Trứ cũng đặt mình ngang hàng các danh tướng nhằm khẳng định tài năng, tâm hồn và cá tính: sống tình nghĩa, vẹn hiếu trung, có trách nhiệm với bản thân.
Bài ca ngất ngưởng
Câu 4: Dòng nào nói không đúng về tác giả Nguyễn Công Trứ?
A. Con đường làm quan của ông thuận lợi, suôn sẻ.
B. Là người đầu tiên có công đem đến cho hát nói một nội dung phù hợp với chức năng và cấu trúc của nó.
C. Thuở nhỏ, ông sống trong nghèo khổ nhưng giàu ý chí.
Bài ca ngất ngưởng
Câu 5. Việc nhắc lại ba lần từ “khi” trong câu “Khi Thủ khoa, khi Tham tán, khi Tổng đốc” có tác dụng gì?
A. Nhấn mạnh một số mốc quan trọng trong sự nghiệp của tác giả.
B. Kể về những điều tác giả đã làm được trong cuộc đời.
C. Nhấn mạnh tầm quan trọng của bản thân tác giả đối với quốc gia, dân tộc.
Bài ca ngất ngưởng
Câu 6. Giọng điệu của “Bài ca ngất ngưởng” của Nguyễn Công Trứ không có đặc điểm này?
A. Khiêm hạ.
B. Thẳng thắn.
C. Tự hào.
D. Mạnh mẽ.
Bài ca ngất ngưỡng
Câu 7. Dòng nào nêu không đúng nội dung của câu “Ông Hi Văn tài bộ đã vào lồng”:
A. Khẳng định mình đã mắc vào vòng trói buộc của quan trường.
B. Khẳng định mình đã gánh vác trách nhiệm của kẻ nam nhi.
C. Khẳng định mình đã có nhiều đóng góp cho đất nước
Bài ca ngất ngưỡng
Câu 8. Mặc dù biết làm quan là gò bó, mất tự do nhưng tại sao Nguyễn Công Trứ vẫn làm?
Đáp án: Nguyễn Công Trứ coi việc làm quan là một điều kiện, một phương tiện để thực hiện hoài bão vì dân, vì nước, và vì bản thân mình.
Bài ca ngất ngưỡng
Bài ca ngất ngưỡng
- Đọc thuộc bài thơ “Bài ca ngất ngưỡng” của Nguyễn Công Trứ.
- Cho biết đặc điểm nội dung và hình thức nghệ thuật của bài thơ?
Trình bày quan điểm sống của cá nhân em.
Bài ca ngất ngưỡng
Có một cuộc đối thoại ngầm về thái độ, phong cách sống ẩn chứa trong bài thơ. Em có đồng ý với nhận định này không? Tại sao?
ÔN TẬP
Bài ca ngất ngưởng
Câu 1. Từ “ngất ngưởng” được sử dụng mấy lần trong “Bài ca ngất ngưởng”?
Đáp án: 4 lần.
Bài ca ngất ngưởng
Câu 2. Thực chất của thái độ sống “ngất ngưởng” ở Nguyễn Công Trứ là:
A. Coi thường tất cả, chỉ coi trọng bản thân.
B. Vươn lên trên thế tục, sống khác đời, khác người.
C. Không dám sống hết mình cho mình và cho người, lo sợ dư luận xã hội.
Bài ca ngất ngưởng
Câu 3. Hai câu thơ “Chẳng Trái, Nhạc cũng vào phường Hàn, Phú/ Nghĩa vua tôi cho vẹn đạo sơ chung” thể hiện điều gì?
Đáp án: Dù có lối sống phóng khoáng nhưng lúc nào Nguyễn Công Trứ cũng đặt mình ngang hàng các danh tướng nhằm khẳng định tài năng, tâm hồn và cá tính: sống tình nghĩa, vẹn hiếu trung, có trách nhiệm với bản thân.
Bài ca ngất ngưởng
Câu 4: Dòng nào nói không đúng về tác giả Nguyễn Công Trứ?
A. Con đường làm quan của ông thuận lợi, suôn sẻ.
B. Là người đầu tiên có công đem đến cho hát nói một nội dung phù hợp với chức năng và cấu trúc của nó.
C. Thuở nhỏ, ông sống trong nghèo khổ nhưng giàu ý chí.
Bài ca ngất ngưởng
Câu 5. Việc nhắc lại ba lần từ “khi” trong câu “Khi Thủ khoa, khi Tham tán, khi Tổng đốc” có tác dụng gì?
A. Nhấn mạnh một số mốc quan trọng trong sự nghiệp của tác giả.
B. Kể về những điều tác giả đã làm được trong cuộc đời.
C. Nhấn mạnh tầm quan trọng của bản thân tác giả đối với quốc gia, dân tộc.
Bài ca ngất ngưởng
Câu 6. Giọng điệu của “Bài ca ngất ngưởng” của Nguyễn Công Trứ không có đặc điểm này?
A. Khiêm hạ.
B. Thẳng thắn.
C. Tự hào.
D. Mạnh mẽ.
Bài ca ngất ngưỡng
Câu 7. Dòng nào nêu không đúng nội dung của câu “Ông Hi Văn tài bộ đã vào lồng”:
A. Khẳng định mình đã mắc vào vòng trói buộc của quan trường.
B. Khẳng định mình đã gánh vác trách nhiệm của kẻ nam nhi.
C. Khẳng định mình đã có nhiều đóng góp cho đất nước
Bài ca ngất ngưỡng
Câu 8. Mặc dù biết làm quan là gò bó, mất tự do nhưng tại sao Nguyễn Công Trứ vẫn làm?
Đáp án: Nguyễn Công Trứ coi việc làm quan là một điều kiện, một phương tiện để thực hiện hoài bão vì dân, vì nước, và vì bản thân mình.
Bài ca ngất ngưỡng
Bài ca ngất ngưỡng
- Đọc thuộc bài thơ “Bài ca ngất ngưỡng” của Nguyễn Công Trứ.
- Cho biết đặc điểm nội dung và hình thức nghệ thuật của bài thơ?
Trình bày quan điểm sống của cá nhân em.
Bài ca ngất ngưỡng
Có một cuộc đối thoại ngầm về thái độ, phong cách sống ẩn chứa trong bài thơ. Em có đồng ý với nhận định này không? Tại sao?
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...
Người chia sẻ: Nguyễn Thị Kim Tuyến
Dung lượng: |
Lượt tài: 0
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)