Tuần 4. Bài ca ngắn đi trên bãi cát (Sa hành đoản ca)
Chia sẻ bởi Nguyễn Xuân Thủy |
Ngày 10/05/2019 |
53
Chia sẻ tài liệu: Tuần 4. Bài ca ngắn đi trên bãi cát (Sa hành đoản ca) thuộc Ngữ văn 11
Nội dung tài liệu:
về dự hội thi giảng
trường THPT dân lập diêm điền
năm học 2008-2009
Người thực hiện: Nguyễn Thị Anh Nết
Chào mừng các thầy cô giáo
I. Tìm hiểu chung.
1. Tác giả.
a) Cuộc đời.
?
Tóm tắt những nét cơ bản nhất về cuộc đời của Cao Bá Quát?
- 1809?- 1855 tự là Chu Thần, hiệu Cúc Đường, Mẫn Hiên.
- Quê: Phú Thị- Gia Lâm - Bắc Ninh(Nay thuộc Long Biên - Hà Nội).
+ Nổi tiếng học giỏi từ nhỏ.
+ Là người có tài cao, nổi tiếng thơ hay chữ đẹp được tôn vinh như bậc thánh
" Thần Siêu, Thánh Quát".
+ Là người có tư tưởng tự do khao khát đổi mới nhưng cuộc đời khá nhiều thăng trầm.
+ Tham gia cuộc khởi nghĩa Mĩ Lương và hi sinh trong trận chiến đấu với quan quân nhà Nguyễn.
- Thời đại: Nửa đầu thế kỉ XIX.
- Gia đình: Nhà Nho.
- Cuộc đời:
cao bá quát
Bài ca ngắn đi trên bãi cát
( Sa hành đoản ca )
1. Tác giả.
a) Cuộc đời.
b) Sự nghiệp sáng tác.
+ 1400 bài thơ (chủ yếu là chữ Hán), hơn 20 bài văn xuôi.
+ Ngoài ra ông còn là tác giả của nhiều bài phú Nôm, hát nói.
- Nội dung
+ Phê phán chế độ phong kiến bảo thủ, trì trệ.
+ Phản ánh nhu cầu đổi mới của xã hội Việt Nam nửa đầu thế kỉ XIX.
I. Tìm hiểu chung.
cao bá quát
Bài ca ngắn đi trên bãi cát
( Sa hành đoản ca )
- Số lượng
1. Tác giả.
2. Tác phẩm.
a) Hoàn cảnh sáng tác.
- Sáng tác khi đi thi hội ở Huế.
b) Thể thơ.
-Hành ca.
c) Bố cục:
6 câu tiếp: Tâm trạng suy tư của người đi đường.
4 câu đầu: Hình ảnh bãi cát và người đi trên cát.
- Ba phần
Còn lại: Sự bế tắc của người đi đường.
I. Tìm hiểu chung.
cao bá quát
Bài ca ngắn đi trên bãi cát
( Sa hành đoản ca )
II. Đọc hiểu văn bản.
Văn bản: bài ca ngắn đi trên bãi cát.
Bôn tẩu lộ đồ trung.
Phong tiền tửu điếm hữu mĩ tửu,
Tỉnh giả thường thiểu tuý giả đồng
Trường sa, trường sa nại cừ hà?
Thản lộ mang mang uý lộ đa.
Thính ngã nhất xướng cùng đồ ca,
Bắc sơn chi bắc sơn vạn điệp,
Nam sơn chi nam ba vạn cấp
Quân hồ vi hồ sa thượng lập?
Phiên âm:
Trường sa phục trường sa,
Nhất bộ nhất hồi khước.
Nhật nhập hành vị dĩ
Khách tử lệ giao lạc.
Quân bất học tiên gia mĩ thuỵ ông,
Đăng sơn thiệp thuỷ oán hà cùng!
Cổ lai danh lợi nhân
Dịch nghĩa:
Bãi cát dài, lại bãi cát dài,
Đi một bước như lùi một bước.
Mặt trời lặn mà vẫn còn đi.
Khách(trên đường) nước mắt lã chã rơi.
Anh không học được ông tiên có phép ngủ kĩ
Cứ trèo non lội nước mãi, bao giờ cho hết ta oán!
Xưa nay hạng người danh lợi,
Vẫn tất tả ở ngoài đường sá.
(Hễ) quán rượu ở đầu gió có rượu ngon
(Thì) người tỉnh thường ít mà người say vô số!
Bãi cát dài, bãi cát dài, biết tính sao đây?
Bước đường bằng phẳng thì mờ mịt, bước đường ghê sợ thì nhiều.
Hãy nghe ta hát khúc đường cùng
Phía bắc núi bắc núi muôn trùng
Phía nam núi nam sóng muôn đợt.
Anh còn đứng làm chi trên bãi cát?
Dịch thơ:
Bãi cát lại bãi cát dài,
Đi một bước như lùi một bước.
Mặt trời đã lặn chưa dừng được.
Lữ khách trên đường nước mắt rơi.
Không học được tiên ông phép ngủ
Trèo non, lội suối, giận khôn vơi!
Xưa nay phường danh lợi,
Tất tả trên đường đời.
Đầu gió hơi men thơm quán rượu,
Người say vô số, tỉnh bao người?
Bãi cát dài, bãi cát dài ơi!
Tính sao đây?đường bằng mờ mịt,
Đường ghê sợ còn nhiều, đâu ít?
Hãy nghe ta hát khúc đường cùng,
Phía bắc núi bắc, núi muôn trùng,
Phía nam núi nam, sóng dào dạt.
Anh đứng làm chi trên bãi cát?
I. Tìm hiểu chung.
II. Đọc hiểu văn bản.
1. Cảnh bãi cát và người đi trên cát.
?
Hình ảnh bãi cát được miêu tả như thế nào trong câu thơ mở đầu của tác phẩm? Nó gợi ra điều gì?
- Hình ảnh bãi cát:
Gợi ra một con đường mờ mịt như bất tận.
Không gian mênh mông, hoang vắng, rợn người.
+Điệp ngữ: bãi cát dài.
cao bá quát
Bài ca ngắn đi trên bãi cát
( Sa hành đoản ca )
- Người đi trên cát:
+ Thời gian: Mặt trời lặn, chưa dừng bước vì bãi cát còn dài.
+ Nước mắt rơi lã chã:
Tuyệt vọng.
Cô đơn.
Qua 4 câu thơ đầu tác giả đã tái hiện trước mắt người đọc những hình ảnh thực nhưng vẫn giúp liên tưởng đến ý nghĩa biểu trưng khác.
+§èi lËp: b·i c¸t dµi >< ngêi ®i trªn c¸t.
+Đường đi: đi một bước, lùi một bước
II. Đọc hiểu văn bản.
1. Cảnh bãi cát và người đi trên cát.
2. Tâm trạng và suy nghĩ của người đi đường.
?
bất học tiên gia mĩ thuỵ ông,
Đăng sơn thiệp thuỷ oán hà cùng!
* Câu 5, 6:
Phiên âm:
Dịch thơ:
Không học được tiên ông phép ngủ,
Trèo non, lội suối, giận khôn vơi!
Dịch nghĩa:
không học được ông tiên có phép ngủ kĩ
Cứ trèo non lội nước mãi, bao giờ cho hết ta oán!
So sánh phần phiên âm, dịch nghĩa, dịch thơ từ nào chưa được dịch?
Quân
Anh
I. Tìm hiểu chung.
cao bá quát
Bài ca ngắn đi trên bãi cát
( Sa hành đoản ca )
2. Tâm trạng và suy nghĩ của người đi đường.
* Câu 5, 6:
+ Đại từ: Quân (anh)
-Tác dụng: khách quan hoá đối tượng trữ tình.
Tác giả tự phân thân ra trách mình, tự giận mình không có khả năng như người xưa phải hành hạ thân xác mình, chán nản, mệt mỏi vì công danh, danh lợi.
cao bá quát
Bài ca ngắn đi trên bãi cát
( Sa hành đoản ca )
II. Đọc hiểu văn bản.
1. Cảnh bãi cát và người đi trên cát.
I. Tìm hiểu chung.
+ Sử dụng điển tích
- Nghệ thuật
+ Thời đại Cao Bá Quát: Công danh bị biến tướng trở thành miếng mồi ngon, làm mê muội con người, phải dành giật lấy Cuộc đua chen diễn ra quyết liệt.
* Câu 7, 8:
Nói về sự cám dỗ của cái bả công danh, mồi danh lợi đối với người đời.
+ Xã hội phong kiến:
Danh lợi: Danh vọng + quyền lợi
Danh lợi: + Chỉ việc làm quan, thường do học hành thi cử để đạt tới một vị trí trong chốn quan trường
+ Là lý tưởng, mục tiêu phấn đấu suốt đời của các nhà Nho thuở trước
ý nghĩa tích cực.
Tâm trạng tác giả:
Chán ghét, khinh bỉ đối với phường danh lợi
Đối lập Cao Bá Quát- Phường danh lợi, ông muốn đứng cao hơn bọn người ấy không muốn đi theo con đường ấy nhưng chưa biết theo hướng nào
Cô đơn, bế tắc.
cao bá quát
Bài ca ngắn đi trên bãi cát
( Sa hành đoản ca )
II. Đọc hiểu văn bản.
I. Tìm hiểu chung.
2. Tâm trạng và suy nghĩ của người đi đường.
Công danh: Sự nghiệp + danh tiếng (tiếng thơm)
* Câu 9, 10: Tâm trạng chán ghét danh lợi và phường danh lợi.
Danh lợi như một thứ rượu ngon dễ cám dỗ con người, người say nhiều, người tỉnh ít.
Câu hỏi: Trách móc giận giữ, lay tỉnh, chính là hỏi mình Niềm ưu tư, tầm cao trong tư tưởng của Cao Bá Quát
- Tâm trạng tác giả:
Hành động:
chưa biết làm gì để thay đổi
(do thực tế xã hội)
Nhận thức, tư tưởng : muốn đổi mới
cao bá quát
Bài ca ngắn đi trên bãi cát
( Sa hành đoản ca )
II. Đọc hiểu văn bản.
I. Tìm hiểu chung.
2. Tâm trạng và suy nghĩ của người đi đường.
- Câu hỏi: " Tính sao đây? ": Thế là thế nào
Đi tiếp?
Dừng lại?
Đi tiếp thì đi như thế nào?
Tâm trạng: băn khoăn, day dứt, bế tắc của tác giả.
3.Sù bÕ t¾c cña ngêi ®i ®êng
cao bá quát
Bài ca ngắn đi trên bãi cát
( Sa hành đoản ca )
II. Đọc hiểu văn bản.
I. Tìm hiểu chung.
- Khúc đường cùng
Nỗi tuyệt vọng, bất lực và nuối tiếc
Đi tiếp trên con đường công danh chán ghét.
ở ẩn, giữ mình trong sạch không muốn, không thể
- Câu hỏi cuối bài: Sự thúc giục tự bên trong của nhân vật trữ tình
II. Đọc hiểu văn bản.
I. Tìm hiểu chung.
III. Tổng kết.
1. Giá trị nội dung.
+ Bài thơ bộc lộ sự chán ghét của tác giả đối với con đường đanh lợi tầm thường đương thời.
+ Khát khao muốn thay đổi cuộc sống của Cao Bá Quát.
2. Giá trị nghệ thuật.
+ Nhịp điệu: Ngắn dài tự do diễn tả thành công tâm trạng suy nghĩ của nhân vật trữ tình.
+ Cách xưng hô: Thay đổi, tạo giọng điệu khác nhau
cao bá quát
Bài ca ngắn đi trên bãi cát
( Sa hành đoản ca )
IV. Luyện tập.
IV.Luyện tập
Câu 1: Hình ảnh :"Lữ khách trên đường nước mắt rơi" thể hiện điều gì?
A:Nỗi buồn tủi, sự cô đơn trước cát trắng mênh mông
B: Sự bế tắc chưa tìm thấy lối đi của người trí thức đương thời
C: Sự mệt mỏi của người lữ khách sau một hành trình trên cát
D: Nỗi nhớ quê nhà của người lữ khách tha hương
C©u 2: Nh÷ng c©u hái tu tõ trong bµi th¬ thÓ hiÖn ®iÒu g×?
A: Sù bèi rèi cña ngêi trÝ thøc tríc c¸t tr¾ng mªnh m«ng
B: Sù bÕ t¾c, bÊt lùc cña ngêi trÝ thøc tríc t¬ng lai mÞt mïng
C: Næi sî h·i, ®au khæ cña ngêi trÝ thøc tríc bíc ®êng ch«ng gai
D: Nçi day døt, b¨n kho¨n cña ngêi trÝ thøc khi ch¹y theo danh lîi
Câu 3: Hình ảnh người đi khó nhọc trên cát tượng trưng cho điều gì?
A: Con người nhỏ bé, yếm thế trước không gian rông lớn
B: Người trí thức vất vả khó nhọc khi theo đuổi công danh
C: Người trí thức nhọc nhằn khi đi trên cát
D: Người trí thức chán ghét danh lợi buộc phải đi
?
II. Đọc hiểu văn bản.
Cảnh bãi cát và người đi trên cát.
Tâm trạng và suy tư của người đi đường.
Sự bế tắc của người đi đường.
I. Tìm hiểu chung.
III. Tổng kết.
cao bá quát
Bài ca ngắn đi trên bãi cát
( Sa hành đoản ca )
IV. Luyện tập.
V.Dặn dò.
cao bá quát
Bài ca ngắn đi trên bãi cát
( Sa hành đoản ca )
Bút tích của
Cao Bá Quát
Sĩ tử thời Cao Bá Quát
Mộ Cao Bá Quát
trường THPT dân lập diêm điền
năm học 2008-2009
Người thực hiện: Nguyễn Thị Anh Nết
Chào mừng các thầy cô giáo
I. Tìm hiểu chung.
1. Tác giả.
a) Cuộc đời.
?
Tóm tắt những nét cơ bản nhất về cuộc đời của Cao Bá Quát?
- 1809?- 1855 tự là Chu Thần, hiệu Cúc Đường, Mẫn Hiên.
- Quê: Phú Thị- Gia Lâm - Bắc Ninh(Nay thuộc Long Biên - Hà Nội).
+ Nổi tiếng học giỏi từ nhỏ.
+ Là người có tài cao, nổi tiếng thơ hay chữ đẹp được tôn vinh như bậc thánh
" Thần Siêu, Thánh Quát".
+ Là người có tư tưởng tự do khao khát đổi mới nhưng cuộc đời khá nhiều thăng trầm.
+ Tham gia cuộc khởi nghĩa Mĩ Lương và hi sinh trong trận chiến đấu với quan quân nhà Nguyễn.
- Thời đại: Nửa đầu thế kỉ XIX.
- Gia đình: Nhà Nho.
- Cuộc đời:
cao bá quát
Bài ca ngắn đi trên bãi cát
( Sa hành đoản ca )
1. Tác giả.
a) Cuộc đời.
b) Sự nghiệp sáng tác.
+ 1400 bài thơ (chủ yếu là chữ Hán), hơn 20 bài văn xuôi.
+ Ngoài ra ông còn là tác giả của nhiều bài phú Nôm, hát nói.
- Nội dung
+ Phê phán chế độ phong kiến bảo thủ, trì trệ.
+ Phản ánh nhu cầu đổi mới của xã hội Việt Nam nửa đầu thế kỉ XIX.
I. Tìm hiểu chung.
cao bá quát
Bài ca ngắn đi trên bãi cát
( Sa hành đoản ca )
- Số lượng
1. Tác giả.
2. Tác phẩm.
a) Hoàn cảnh sáng tác.
- Sáng tác khi đi thi hội ở Huế.
b) Thể thơ.
-Hành ca.
c) Bố cục:
6 câu tiếp: Tâm trạng suy tư của người đi đường.
4 câu đầu: Hình ảnh bãi cát và người đi trên cát.
- Ba phần
Còn lại: Sự bế tắc của người đi đường.
I. Tìm hiểu chung.
cao bá quát
Bài ca ngắn đi trên bãi cát
( Sa hành đoản ca )
II. Đọc hiểu văn bản.
Văn bản: bài ca ngắn đi trên bãi cát.
Bôn tẩu lộ đồ trung.
Phong tiền tửu điếm hữu mĩ tửu,
Tỉnh giả thường thiểu tuý giả đồng
Trường sa, trường sa nại cừ hà?
Thản lộ mang mang uý lộ đa.
Thính ngã nhất xướng cùng đồ ca,
Bắc sơn chi bắc sơn vạn điệp,
Nam sơn chi nam ba vạn cấp
Quân hồ vi hồ sa thượng lập?
Phiên âm:
Trường sa phục trường sa,
Nhất bộ nhất hồi khước.
Nhật nhập hành vị dĩ
Khách tử lệ giao lạc.
Quân bất học tiên gia mĩ thuỵ ông,
Đăng sơn thiệp thuỷ oán hà cùng!
Cổ lai danh lợi nhân
Dịch nghĩa:
Bãi cát dài, lại bãi cát dài,
Đi một bước như lùi một bước.
Mặt trời lặn mà vẫn còn đi.
Khách(trên đường) nước mắt lã chã rơi.
Anh không học được ông tiên có phép ngủ kĩ
Cứ trèo non lội nước mãi, bao giờ cho hết ta oán!
Xưa nay hạng người danh lợi,
Vẫn tất tả ở ngoài đường sá.
(Hễ) quán rượu ở đầu gió có rượu ngon
(Thì) người tỉnh thường ít mà người say vô số!
Bãi cát dài, bãi cát dài, biết tính sao đây?
Bước đường bằng phẳng thì mờ mịt, bước đường ghê sợ thì nhiều.
Hãy nghe ta hát khúc đường cùng
Phía bắc núi bắc núi muôn trùng
Phía nam núi nam sóng muôn đợt.
Anh còn đứng làm chi trên bãi cát?
Dịch thơ:
Bãi cát lại bãi cát dài,
Đi một bước như lùi một bước.
Mặt trời đã lặn chưa dừng được.
Lữ khách trên đường nước mắt rơi.
Không học được tiên ông phép ngủ
Trèo non, lội suối, giận khôn vơi!
Xưa nay phường danh lợi,
Tất tả trên đường đời.
Đầu gió hơi men thơm quán rượu,
Người say vô số, tỉnh bao người?
Bãi cát dài, bãi cát dài ơi!
Tính sao đây?đường bằng mờ mịt,
Đường ghê sợ còn nhiều, đâu ít?
Hãy nghe ta hát khúc đường cùng,
Phía bắc núi bắc, núi muôn trùng,
Phía nam núi nam, sóng dào dạt.
Anh đứng làm chi trên bãi cát?
I. Tìm hiểu chung.
II. Đọc hiểu văn bản.
1. Cảnh bãi cát và người đi trên cát.
?
Hình ảnh bãi cát được miêu tả như thế nào trong câu thơ mở đầu của tác phẩm? Nó gợi ra điều gì?
- Hình ảnh bãi cát:
Gợi ra một con đường mờ mịt như bất tận.
Không gian mênh mông, hoang vắng, rợn người.
+Điệp ngữ: bãi cát dài.
cao bá quát
Bài ca ngắn đi trên bãi cát
( Sa hành đoản ca )
- Người đi trên cát:
+ Thời gian: Mặt trời lặn, chưa dừng bước vì bãi cát còn dài.
+ Nước mắt rơi lã chã:
Tuyệt vọng.
Cô đơn.
Qua 4 câu thơ đầu tác giả đã tái hiện trước mắt người đọc những hình ảnh thực nhưng vẫn giúp liên tưởng đến ý nghĩa biểu trưng khác.
+§èi lËp: b·i c¸t dµi >< ngêi ®i trªn c¸t.
+Đường đi: đi một bước, lùi một bước
II. Đọc hiểu văn bản.
1. Cảnh bãi cát và người đi trên cát.
2. Tâm trạng và suy nghĩ của người đi đường.
?
bất học tiên gia mĩ thuỵ ông,
Đăng sơn thiệp thuỷ oán hà cùng!
* Câu 5, 6:
Phiên âm:
Dịch thơ:
Không học được tiên ông phép ngủ,
Trèo non, lội suối, giận khôn vơi!
Dịch nghĩa:
không học được ông tiên có phép ngủ kĩ
Cứ trèo non lội nước mãi, bao giờ cho hết ta oán!
So sánh phần phiên âm, dịch nghĩa, dịch thơ từ nào chưa được dịch?
Quân
Anh
I. Tìm hiểu chung.
cao bá quát
Bài ca ngắn đi trên bãi cát
( Sa hành đoản ca )
2. Tâm trạng và suy nghĩ của người đi đường.
* Câu 5, 6:
+ Đại từ: Quân (anh)
-Tác dụng: khách quan hoá đối tượng trữ tình.
Tác giả tự phân thân ra trách mình, tự giận mình không có khả năng như người xưa phải hành hạ thân xác mình, chán nản, mệt mỏi vì công danh, danh lợi.
cao bá quát
Bài ca ngắn đi trên bãi cát
( Sa hành đoản ca )
II. Đọc hiểu văn bản.
1. Cảnh bãi cát và người đi trên cát.
I. Tìm hiểu chung.
+ Sử dụng điển tích
- Nghệ thuật
+ Thời đại Cao Bá Quát: Công danh bị biến tướng trở thành miếng mồi ngon, làm mê muội con người, phải dành giật lấy Cuộc đua chen diễn ra quyết liệt.
* Câu 7, 8:
Nói về sự cám dỗ của cái bả công danh, mồi danh lợi đối với người đời.
+ Xã hội phong kiến:
Danh lợi: Danh vọng + quyền lợi
Danh lợi: + Chỉ việc làm quan, thường do học hành thi cử để đạt tới một vị trí trong chốn quan trường
+ Là lý tưởng, mục tiêu phấn đấu suốt đời của các nhà Nho thuở trước
ý nghĩa tích cực.
Tâm trạng tác giả:
Chán ghét, khinh bỉ đối với phường danh lợi
Đối lập Cao Bá Quát- Phường danh lợi, ông muốn đứng cao hơn bọn người ấy không muốn đi theo con đường ấy nhưng chưa biết theo hướng nào
Cô đơn, bế tắc.
cao bá quát
Bài ca ngắn đi trên bãi cát
( Sa hành đoản ca )
II. Đọc hiểu văn bản.
I. Tìm hiểu chung.
2. Tâm trạng và suy nghĩ của người đi đường.
Công danh: Sự nghiệp + danh tiếng (tiếng thơm)
* Câu 9, 10: Tâm trạng chán ghét danh lợi và phường danh lợi.
Danh lợi như một thứ rượu ngon dễ cám dỗ con người, người say nhiều, người tỉnh ít.
Câu hỏi: Trách móc giận giữ, lay tỉnh, chính là hỏi mình Niềm ưu tư, tầm cao trong tư tưởng của Cao Bá Quát
- Tâm trạng tác giả:
Hành động:
chưa biết làm gì để thay đổi
(do thực tế xã hội)
Nhận thức, tư tưởng : muốn đổi mới
cao bá quát
Bài ca ngắn đi trên bãi cát
( Sa hành đoản ca )
II. Đọc hiểu văn bản.
I. Tìm hiểu chung.
2. Tâm trạng và suy nghĩ của người đi đường.
- Câu hỏi: " Tính sao đây? ": Thế là thế nào
Đi tiếp?
Dừng lại?
Đi tiếp thì đi như thế nào?
Tâm trạng: băn khoăn, day dứt, bế tắc của tác giả.
3.Sù bÕ t¾c cña ngêi ®i ®êng
cao bá quát
Bài ca ngắn đi trên bãi cát
( Sa hành đoản ca )
II. Đọc hiểu văn bản.
I. Tìm hiểu chung.
- Khúc đường cùng
Nỗi tuyệt vọng, bất lực và nuối tiếc
Đi tiếp trên con đường công danh chán ghét.
ở ẩn, giữ mình trong sạch không muốn, không thể
- Câu hỏi cuối bài: Sự thúc giục tự bên trong của nhân vật trữ tình
II. Đọc hiểu văn bản.
I. Tìm hiểu chung.
III. Tổng kết.
1. Giá trị nội dung.
+ Bài thơ bộc lộ sự chán ghét của tác giả đối với con đường đanh lợi tầm thường đương thời.
+ Khát khao muốn thay đổi cuộc sống của Cao Bá Quát.
2. Giá trị nghệ thuật.
+ Nhịp điệu: Ngắn dài tự do diễn tả thành công tâm trạng suy nghĩ của nhân vật trữ tình.
+ Cách xưng hô: Thay đổi, tạo giọng điệu khác nhau
cao bá quát
Bài ca ngắn đi trên bãi cát
( Sa hành đoản ca )
IV. Luyện tập.
IV.Luyện tập
Câu 1: Hình ảnh :"Lữ khách trên đường nước mắt rơi" thể hiện điều gì?
A:Nỗi buồn tủi, sự cô đơn trước cát trắng mênh mông
B: Sự bế tắc chưa tìm thấy lối đi của người trí thức đương thời
C: Sự mệt mỏi của người lữ khách sau một hành trình trên cát
D: Nỗi nhớ quê nhà của người lữ khách tha hương
C©u 2: Nh÷ng c©u hái tu tõ trong bµi th¬ thÓ hiÖn ®iÒu g×?
A: Sù bèi rèi cña ngêi trÝ thøc tríc c¸t tr¾ng mªnh m«ng
B: Sù bÕ t¾c, bÊt lùc cña ngêi trÝ thøc tríc t¬ng lai mÞt mïng
C: Næi sî h·i, ®au khæ cña ngêi trÝ thøc tríc bíc ®êng ch«ng gai
D: Nçi day døt, b¨n kho¨n cña ngêi trÝ thøc khi ch¹y theo danh lîi
Câu 3: Hình ảnh người đi khó nhọc trên cát tượng trưng cho điều gì?
A: Con người nhỏ bé, yếm thế trước không gian rông lớn
B: Người trí thức vất vả khó nhọc khi theo đuổi công danh
C: Người trí thức nhọc nhằn khi đi trên cát
D: Người trí thức chán ghét danh lợi buộc phải đi
?
II. Đọc hiểu văn bản.
Cảnh bãi cát và người đi trên cát.
Tâm trạng và suy tư của người đi đường.
Sự bế tắc của người đi đường.
I. Tìm hiểu chung.
III. Tổng kết.
cao bá quát
Bài ca ngắn đi trên bãi cát
( Sa hành đoản ca )
IV. Luyện tập.
V.Dặn dò.
cao bá quát
Bài ca ngắn đi trên bãi cát
( Sa hành đoản ca )
Bút tích của
Cao Bá Quát
Sĩ tử thời Cao Bá Quát
Mộ Cao Bá Quát
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...
Người chia sẻ: Nguyễn Xuân Thủy
Dung lượng: |
Lượt tài: 0
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)