Tuần 4. Bài ca ngắn đi trên bãi cát (Sa hành đoản ca)
Chia sẻ bởi Mai Nguyễn |
Ngày 10/05/2019 |
51
Chia sẻ tài liệu: Tuần 4. Bài ca ngắn đi trên bãi cát (Sa hành đoản ca) thuộc Ngữ văn 11
Nội dung tài liệu:
Kiểm tra bài cũ
Nhận định nào sau đây đúng với từ " Ngất ngưởng" trong tác phẩm "Bài ca ngất ngưởng" của Nguyễn Công Chứ?
A. Một dáng đứng lắc lư, nghiêng ngả, không vững.
B. Một lối sống lập dị.
C. Một phong cách sống: ngang tàn, phá vỡ khuôn phép của lễ giáo
phong kiến để khẳng định bản lĩnh cá nhân.
D. Một phong cách sống ngông nghênh.
C. Một phong cách sống: ngang tàn, phá vỡ khuôn phép của lễ giáo
phong kiến để khẳng định bản lĩnh cá nhân.
i/ Tìm hiểu chung
1, Tác giả
- Tự: Chu Thần, hiệu: Cúc Đường, Mẫn Hiên.
- Quê: Làng Phú Thị, huyện Gia Lâm, tỉnh Bắc Ninh.
- Gia đình: Nho giáo.
- Bản thân: Tài năng, bản lĩnh, khí phách hiên ngang, tư tưởng tự do phóng khoáng, nhận thức tiến bộ, chống lại triều đình.
2, Tác phẩm
- Số lượng tác phẩm lớn
(gần 1400 bài thơ, hơn 20 bài văn xuôi)
- Thơ của ông bộc lộ thái độ phê phán mạnh mẽ chế độ
phong kiến trì trệ, bảo thủ và chứa đựng tư tưởng khai
sáng, đổi mới xã hội.
(1809? -1855)
i/ Tìm hiểu chung
1, Tác giả
2,Tác phẩm
3, Bài thơ: Bài ca ngắn đi trên bãi cát
A, Hoàn cảnh sáng tác.
i/ Tìm hiểu chung
1, Tác giả
2,Tác phẩm
3, Bài thơ: Bài ca ngắn đi trên bãi cát
A, Hoàn cảnh sáng tác.
- Khi tác giả vào Huế dự thi Hội phải đi qua nhiều tỉnh miền Trung đầy cát trắng.
B, Thể loại.
- Thể hành: có tính chất tự do phóng khoáng, không gò bó về niêm luật, số câu, vần điệu .
C, Bố cục
- Đoạn 1:(4 dòng đầu). Hình ảnh bãi cát và người đi trên bãi cát.
- Đoạn 2:(6 dòng giữa). Tâm sự và tâm trạng của người đi trên bãi cát.
- Đoạn 3:(6 dòng cuối). Tiếng ca về con đường cùng.
Hình ảnh bãi cát trong bốn dòng thơ đầu tượng trưng cho điều gì?
a. Những khó khăn và thử thách trong cuộc sống của tác giả.
b. Những hiểm nguy mà tác giả và trí thức đương thời phải đối mặt trong cuộc sống.
c. Con đường đời, con đường đi tìm công danh, thi thố tài năng đầy nhọc nhằn, khó khăn, mờ mịt của tác giả cũng như những trí thức đương thời
d. Cái đích mà tác giả cũng như tri thức đương thời vươn tới
c. Con đường đời, con đường đi tìm công danh, thi thố tài năng đầy nhọc nhằn, khó khăn, mờ mịt của tác giả cũng như những tri thức đương thời.
II/ Tìm hiểu văn bản
1, Hình ảnh bãi cát và người đi trên bãi cát
* Hình ảnh bãi cát
- "Trường sa":
Không gian: mênh mông, vô tận, hoang vắng
Thời gian: mặt trời đã lặn, chiều muộn
* Người đi trên bãi cát: cô độc, khó nhọc, nặng nề, không tới được đích.
* Hình ảnh bãi cát còn tượng trưng cho con đường đi tìm công danh, thi thố tài năng đầy nhọc nhằn, khó khăn, mờ mịt của tác giả cũng như tri thức đương thời.
(Người thừa, vô tri, vô giác, quay lưng lại với cuộc đời)
2, Tâm sự và tâm trạng của người đi trên bãi cát
Tại sao tác giả lại không cho phép mình được học " tiên ông phép ngủ"?
- Từ chối " tiên ông phép ngủ"
- Vô vàn người say
(danh lợi tầm thường, vinh hoa phú quý)
(công danh chân chính)
Rơi vào mâu thuẫn lớn, lấy bãi cát làm đối tượng để tâm sự.
>< cô độc, oán hận, gian nan đi tìm công danh
>< Tác giả cô độc trên bãi cát
3, Bài ca về con đường cùng
- Hình ảnh tả thực: con đường đi đầy trở ngại khó khăn
- Hình ảnh tượng trưng: con đường công danh mà tác giả đang theo đuổi bị rơi vào tuyệt vọng, bế tắc.
=> Không đi tiếp, không quay lại, không học phép ngủ của tiên ông, không quay lưng lại với cuộc đời >< giữ cho mình tâm hồn thanh cao, khát vọng hoài bão lớn
-> " đường cùng"
Bình Dương, Bồ Bản vô Nghiêu thuấn
Mục Dã, Minh Điền hữu Võ Thang
(ở Bình Dương, Bồ Bản không có những ông vua như Nghiêu Thuấn
ở Mục Dã, Minh Điền có người chống lại như Võ Thang)
Người đi trên bãi cát rơi vào cảnh ngộ như thế nào?
2, Nội dung
Bài thơ đã biểu lộ sự chán ghét của tác giả đối với con đường danh lợi tầm thường, và niềm khát khao thay đổi cuộc sống.
Những đặc sắc về nghệ thuật của tác phẩm?
a. Từ nghệ thuật miêu tả chân thực tác giả đã tạo ra những biểu tượng nghệ thuật đầy ý nghĩa.
b. Tạo những cặp đối lập.
c. Dùng nhiều đại từ nhân xưng khác nhau.
d. Nhịp thơ có sự thay đổi phù hợp với cảm xúc, tâm trạng.
e. Tất cả các đáp án trên.
III/ Tổng kết
1, Nghệ thuật
-Từ nghệ thuật miêu tả chân thực tác giả đã tạo ra những biểu tượng nghệ thuật đầy ý nghĩa.
- Tạo những cặp đối lập.
- Dùng nhiều đại từ nhân xưng khác nhau.
- Nhịp thơ có sự thay đổi phù hợp với cảm xúc, tâm trạng.
e. Tất cả các đáp án trên.
Bài tập về nhà
Tìm hiểu những bài thơ có cùng chủ đề với bài thơ " Bài ca ngắn đi trên bãi cát"
2. Qua bài thơ này, anh(chị) hãy lí giải vì sao Cao Bá Quát đã tham gia khởi nghĩa chống nhà Nguyễn?
Nhận định nào sau đây đúng với từ " Ngất ngưởng" trong tác phẩm "Bài ca ngất ngưởng" của Nguyễn Công Chứ?
A. Một dáng đứng lắc lư, nghiêng ngả, không vững.
B. Một lối sống lập dị.
C. Một phong cách sống: ngang tàn, phá vỡ khuôn phép của lễ giáo
phong kiến để khẳng định bản lĩnh cá nhân.
D. Một phong cách sống ngông nghênh.
C. Một phong cách sống: ngang tàn, phá vỡ khuôn phép của lễ giáo
phong kiến để khẳng định bản lĩnh cá nhân.
i/ Tìm hiểu chung
1, Tác giả
- Tự: Chu Thần, hiệu: Cúc Đường, Mẫn Hiên.
- Quê: Làng Phú Thị, huyện Gia Lâm, tỉnh Bắc Ninh.
- Gia đình: Nho giáo.
- Bản thân: Tài năng, bản lĩnh, khí phách hiên ngang, tư tưởng tự do phóng khoáng, nhận thức tiến bộ, chống lại triều đình.
2, Tác phẩm
- Số lượng tác phẩm lớn
(gần 1400 bài thơ, hơn 20 bài văn xuôi)
- Thơ của ông bộc lộ thái độ phê phán mạnh mẽ chế độ
phong kiến trì trệ, bảo thủ và chứa đựng tư tưởng khai
sáng, đổi mới xã hội.
(1809? -1855)
i/ Tìm hiểu chung
1, Tác giả
2,Tác phẩm
3, Bài thơ: Bài ca ngắn đi trên bãi cát
A, Hoàn cảnh sáng tác.
i/ Tìm hiểu chung
1, Tác giả
2,Tác phẩm
3, Bài thơ: Bài ca ngắn đi trên bãi cát
A, Hoàn cảnh sáng tác.
- Khi tác giả vào Huế dự thi Hội phải đi qua nhiều tỉnh miền Trung đầy cát trắng.
B, Thể loại.
- Thể hành: có tính chất tự do phóng khoáng, không gò bó về niêm luật, số câu, vần điệu .
C, Bố cục
- Đoạn 1:(4 dòng đầu). Hình ảnh bãi cát và người đi trên bãi cát.
- Đoạn 2:(6 dòng giữa). Tâm sự và tâm trạng của người đi trên bãi cát.
- Đoạn 3:(6 dòng cuối). Tiếng ca về con đường cùng.
Hình ảnh bãi cát trong bốn dòng thơ đầu tượng trưng cho điều gì?
a. Những khó khăn và thử thách trong cuộc sống của tác giả.
b. Những hiểm nguy mà tác giả và trí thức đương thời phải đối mặt trong cuộc sống.
c. Con đường đời, con đường đi tìm công danh, thi thố tài năng đầy nhọc nhằn, khó khăn, mờ mịt của tác giả cũng như những trí thức đương thời
d. Cái đích mà tác giả cũng như tri thức đương thời vươn tới
c. Con đường đời, con đường đi tìm công danh, thi thố tài năng đầy nhọc nhằn, khó khăn, mờ mịt của tác giả cũng như những tri thức đương thời.
II/ Tìm hiểu văn bản
1, Hình ảnh bãi cát và người đi trên bãi cát
* Hình ảnh bãi cát
- "Trường sa":
Không gian: mênh mông, vô tận, hoang vắng
Thời gian: mặt trời đã lặn, chiều muộn
* Người đi trên bãi cát: cô độc, khó nhọc, nặng nề, không tới được đích.
* Hình ảnh bãi cát còn tượng trưng cho con đường đi tìm công danh, thi thố tài năng đầy nhọc nhằn, khó khăn, mờ mịt của tác giả cũng như tri thức đương thời.
(Người thừa, vô tri, vô giác, quay lưng lại với cuộc đời)
2, Tâm sự và tâm trạng của người đi trên bãi cát
Tại sao tác giả lại không cho phép mình được học " tiên ông phép ngủ"?
- Từ chối " tiên ông phép ngủ"
- Vô vàn người say
(danh lợi tầm thường, vinh hoa phú quý)
(công danh chân chính)
Rơi vào mâu thuẫn lớn, lấy bãi cát làm đối tượng để tâm sự.
>< cô độc, oán hận, gian nan đi tìm công danh
>< Tác giả cô độc trên bãi cát
3, Bài ca về con đường cùng
- Hình ảnh tả thực: con đường đi đầy trở ngại khó khăn
- Hình ảnh tượng trưng: con đường công danh mà tác giả đang theo đuổi bị rơi vào tuyệt vọng, bế tắc.
=> Không đi tiếp, không quay lại, không học phép ngủ của tiên ông, không quay lưng lại với cuộc đời >< giữ cho mình tâm hồn thanh cao, khát vọng hoài bão lớn
-> " đường cùng"
Bình Dương, Bồ Bản vô Nghiêu thuấn
Mục Dã, Minh Điền hữu Võ Thang
(ở Bình Dương, Bồ Bản không có những ông vua như Nghiêu Thuấn
ở Mục Dã, Minh Điền có người chống lại như Võ Thang)
Người đi trên bãi cát rơi vào cảnh ngộ như thế nào?
2, Nội dung
Bài thơ đã biểu lộ sự chán ghét của tác giả đối với con đường danh lợi tầm thường, và niềm khát khao thay đổi cuộc sống.
Những đặc sắc về nghệ thuật của tác phẩm?
a. Từ nghệ thuật miêu tả chân thực tác giả đã tạo ra những biểu tượng nghệ thuật đầy ý nghĩa.
b. Tạo những cặp đối lập.
c. Dùng nhiều đại từ nhân xưng khác nhau.
d. Nhịp thơ có sự thay đổi phù hợp với cảm xúc, tâm trạng.
e. Tất cả các đáp án trên.
III/ Tổng kết
1, Nghệ thuật
-Từ nghệ thuật miêu tả chân thực tác giả đã tạo ra những biểu tượng nghệ thuật đầy ý nghĩa.
- Tạo những cặp đối lập.
- Dùng nhiều đại từ nhân xưng khác nhau.
- Nhịp thơ có sự thay đổi phù hợp với cảm xúc, tâm trạng.
e. Tất cả các đáp án trên.
Bài tập về nhà
Tìm hiểu những bài thơ có cùng chủ đề với bài thơ " Bài ca ngắn đi trên bãi cát"
2. Qua bài thơ này, anh(chị) hãy lí giải vì sao Cao Bá Quát đã tham gia khởi nghĩa chống nhà Nguyễn?
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...
Người chia sẻ: Mai Nguyễn
Dung lượng: |
Lượt tài: 1
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)