Tuần 4. Bài ca ngắn đi trên bãi cát (Sa hành đoản ca)
Chia sẻ bởi Nguyễn Đức Ninh |
Ngày 10/05/2019 |
25
Chia sẻ tài liệu: Tuần 4. Bài ca ngắn đi trên bãi cát (Sa hành đoản ca) thuộc Ngữ văn 11
Nội dung tài liệu:
Tiết :
Bài ca ngắn đi trên bãi cát
- Sa hành đoản ca ( Cao Bá Quát ) -
I - Tiểu dẫn :
1. Tác giả:
- Cao Bá Quát ( 1809? - 1855 ), tự Chu Thần, hiệu Cúc Đường, Mẫn Hiên.
- Quê: làng Phú Thị, huyện Gia Lâm, tỉnh Bắc Ninh ( nay thuộc ngoại thành Hà Nội ).
- Con người:
+Xuất thân trong một gia đình nhà nho nghèo .
+Gặp nhiều lận đận trong thi cử và bước đường công danh.
I - Tiểu dẫn:
1. Tác giả:
- Sự nghiệp văn học :
+Số lượng thơ văn rất lớn ( gần 1400 bài thơ và hơn 20 bài văn xuôi ).
+ Thơ ông mới mẻ, phóng khoáng, chú trọng tình cảm tự nhiên của con người.
? Là nhà thơ lớn sáng tác bằng chữ Hán, có vị trí chỉ sau Nguyễn Du trong lịch sử văn học.
2. Tác phẩm:
* Hoàn cảnh sáng tác: trên đường từ Hà Nội vào Huế dự thi Hội.
* Thể loại: thể hành ( ca hành ).
*Bố cục: 2 phần
- Từ câu 1?câu 4 : Hình tượng người đi trên cát.
- Từ câu5 ?câu 17: Nỗi "oán hà cùng" và mơ ước đổi thay.
I -Tiểu dẫn:
II - Đọc - hiểu văn bản:
1.Hình tượng người đi trên cát:
Bãi cát dài lại bãi cát dài,
Đi một bước như lùi một bước.
Mặt trời đã lặn, chưa dừng được,
Lữ khách trên đường nước mắt rơi.
Người lữ khách được miêu tả trong khoảng không gian và thời gian như thế nào?
- Bãi cát dài ( lại bãi cát dài ):
Em có cảm nhận như thế nào về con đường người lữ khách đang đi?
Hình ảnh "bãi cát dài" lặp lại 2 lần có ý nghĩa gì?
II - Đọc - hiểu văn bản:
1.Hình tượng người đi trên cát:
- Bãi cát dài :hình ảnh thực miêu tả những trảng cát trải dài mênh mông bất tận ở Quảng Bình, Quảng Trị.
?Nhấn mạnh sự khắc nghiệt của thiên nhiên, cũng như sự xa xôi, gian nan của con đường vào Huế dự thi.
?Hình ảnh mang tính khái quát về con đường khoa cử xưa ( thi cử - đỗ đạt - làm quan ), cao hơn là mang ý nghĩa biểu tượng về con đường đời.
- Mặt trời lặn: thời gian nghỉ ngơi, con đường trở nên mờ mịt.
- Người lữ khách :
+Chưa được dừng bước, vẫn phải đi mải miết.
+Nước mắt rơi.
?Hình ảnh con người đơn độc trên đường tối, gợi sự liên tưởng tới hình tượng con người đi trên đường đời.
II - Đọc - hiểu văn bản:
1. Hình tượng người đi trên cát:
2. Nỗi "oán hà cùng" và mơ ước đổi thay của nhà thơ:
Không học được tiên ông phép ngủ,
Trèo non, lội suối, giận khôn vơi!
Xưa nay phường danh lợi,
Tất tả trên đường đời.
Đầu gió hơi men thơm quán rượu,
Người say vô số, tỉnh bao người?
Tại sao nhà thơ lại "giận khôn vơi" (oán hà cùng - bao giờ cho hết ta oán ) khi không học được tiên ông phép ngủ?
- Không học: tiên ông phép ngủ
->Không có được thái độ bình thản trước cuộc đời, vượt ra ngoài vòng danh lợi.
Cứ phải: trèo non, lội suối
->Buộc phải bước đi trên con đường khoa cử, lập công, lập danh.
? Nhà thơ chán nản, oán hận, vì thấy mình phải hành hạ thân xác của chính mình để đeo đuổi công danh như người đời.
2. Nỗi "oán hà cùng" và mơ ước đổi thay của nhà thơ:
- Cái nhìn về công danh của nhà thơ:
Công danh có sức cám dỗ như rượu ngon.
Chỉ cần ngửi thấy hơi rượu ngon ở đầu gió cũng khiến phường danh lợi phải tất tả ngược xuôi ( bôn tẩu ).
Người đời có mấy ai thoát khỏi sức cám dỗ của rượu ngon, của danh lợi ( người say vô số ).
?Kêu gọi người đời cần phải thoát ra khỏi cơn say danh lợi vô nghĩa, cần phải thay đổi
? Tầm nhìn xa, rộng của một con người có trách nhiệm với cuộc đời.
* Phạm Ngũ Lão:
"Nam nhi vị liễu công danh trái
Tu thính nhân gian thuyết Vũ Hầu"
(Thân nam nhi mà chưa trả xong nợ công danh
Thì luống thẹn thùng khi nghe người đời kể chuyện Vũ Hầu )
* Nguyễn Công Trứ :
"Đã làm trai đứng trong trời đất
Phải có danh gì với núi sông"
2. Nỗi "oán hà cùng" và mơ ước đổi thay của nhà thơ:
- Tính sao đây?
+ Đường bằng mờ mịt: con đường của sự đổi thay chưa thấy.
+Đường ghê sợ: con đường trì trệ vẫn còn nhiều.
?Tâm trạng bế tắc, đau đớn của một con người luôn thiết tha với đất nước.
- Hát khúc "đường cùng":
+ Phía bắc, núi Bắc: núi.
+ Phía nam, núi Nam: biển.
?Con người đơn độc và nhỏ bé trước sự bao vây trùng điệp của thiên nhiên, không tìm được lối đi.
2. Nỗi "oán hà cùng" và mơ ước đổi thay của nhà thơ:
- Câu hỏi tu từ : "còn đứng làm chi trên bãi cát?"
?Là câu hỏi để ngỏ, đầy ám ảnh, day dứt, thể hiện mơ ước về một sự thay đổi của con đường học thuật đương thời nói riêng và chế độ nhà Nguyễn nói chung.
?Câu hỏi cho thấy tầm nhìn và nhân cách của một con người luôn thiết tha với đất nước.
III. Tổng kết:
1. Nghệ thuật:
- Tính chất hàm súc "ý tại ngôn ngoại".
- Nhịp điệu phong phú, linh hoạt.
2. Nội dung:
Bài ca ngắn đi trên bãi cát
- Sa hành đoản ca ( Cao Bá Quát ) -
I - Tiểu dẫn :
1. Tác giả:
- Cao Bá Quát ( 1809? - 1855 ), tự Chu Thần, hiệu Cúc Đường, Mẫn Hiên.
- Quê: làng Phú Thị, huyện Gia Lâm, tỉnh Bắc Ninh ( nay thuộc ngoại thành Hà Nội ).
- Con người:
+Xuất thân trong một gia đình nhà nho nghèo .
+Gặp nhiều lận đận trong thi cử và bước đường công danh.
I - Tiểu dẫn:
1. Tác giả:
- Sự nghiệp văn học :
+Số lượng thơ văn rất lớn ( gần 1400 bài thơ và hơn 20 bài văn xuôi ).
+ Thơ ông mới mẻ, phóng khoáng, chú trọng tình cảm tự nhiên của con người.
? Là nhà thơ lớn sáng tác bằng chữ Hán, có vị trí chỉ sau Nguyễn Du trong lịch sử văn học.
2. Tác phẩm:
* Hoàn cảnh sáng tác: trên đường từ Hà Nội vào Huế dự thi Hội.
* Thể loại: thể hành ( ca hành ).
*Bố cục: 2 phần
- Từ câu 1?câu 4 : Hình tượng người đi trên cát.
- Từ câu5 ?câu 17: Nỗi "oán hà cùng" và mơ ước đổi thay.
I -Tiểu dẫn:
II - Đọc - hiểu văn bản:
1.Hình tượng người đi trên cát:
Bãi cát dài lại bãi cát dài,
Đi một bước như lùi một bước.
Mặt trời đã lặn, chưa dừng được,
Lữ khách trên đường nước mắt rơi.
Người lữ khách được miêu tả trong khoảng không gian và thời gian như thế nào?
- Bãi cát dài ( lại bãi cát dài ):
Em có cảm nhận như thế nào về con đường người lữ khách đang đi?
Hình ảnh "bãi cát dài" lặp lại 2 lần có ý nghĩa gì?
II - Đọc - hiểu văn bản:
1.Hình tượng người đi trên cát:
- Bãi cát dài :hình ảnh thực miêu tả những trảng cát trải dài mênh mông bất tận ở Quảng Bình, Quảng Trị.
?Nhấn mạnh sự khắc nghiệt của thiên nhiên, cũng như sự xa xôi, gian nan của con đường vào Huế dự thi.
?Hình ảnh mang tính khái quát về con đường khoa cử xưa ( thi cử - đỗ đạt - làm quan ), cao hơn là mang ý nghĩa biểu tượng về con đường đời.
- Mặt trời lặn: thời gian nghỉ ngơi, con đường trở nên mờ mịt.
- Người lữ khách :
+Chưa được dừng bước, vẫn phải đi mải miết.
+Nước mắt rơi.
?Hình ảnh con người đơn độc trên đường tối, gợi sự liên tưởng tới hình tượng con người đi trên đường đời.
II - Đọc - hiểu văn bản:
1. Hình tượng người đi trên cát:
2. Nỗi "oán hà cùng" và mơ ước đổi thay của nhà thơ:
Không học được tiên ông phép ngủ,
Trèo non, lội suối, giận khôn vơi!
Xưa nay phường danh lợi,
Tất tả trên đường đời.
Đầu gió hơi men thơm quán rượu,
Người say vô số, tỉnh bao người?
Tại sao nhà thơ lại "giận khôn vơi" (oán hà cùng - bao giờ cho hết ta oán ) khi không học được tiên ông phép ngủ?
- Không học: tiên ông phép ngủ
->Không có được thái độ bình thản trước cuộc đời, vượt ra ngoài vòng danh lợi.
Cứ phải: trèo non, lội suối
->Buộc phải bước đi trên con đường khoa cử, lập công, lập danh.
? Nhà thơ chán nản, oán hận, vì thấy mình phải hành hạ thân xác của chính mình để đeo đuổi công danh như người đời.
2. Nỗi "oán hà cùng" và mơ ước đổi thay của nhà thơ:
- Cái nhìn về công danh của nhà thơ:
Công danh có sức cám dỗ như rượu ngon.
Chỉ cần ngửi thấy hơi rượu ngon ở đầu gió cũng khiến phường danh lợi phải tất tả ngược xuôi ( bôn tẩu ).
Người đời có mấy ai thoát khỏi sức cám dỗ của rượu ngon, của danh lợi ( người say vô số ).
?Kêu gọi người đời cần phải thoát ra khỏi cơn say danh lợi vô nghĩa, cần phải thay đổi
? Tầm nhìn xa, rộng của một con người có trách nhiệm với cuộc đời.
* Phạm Ngũ Lão:
"Nam nhi vị liễu công danh trái
Tu thính nhân gian thuyết Vũ Hầu"
(Thân nam nhi mà chưa trả xong nợ công danh
Thì luống thẹn thùng khi nghe người đời kể chuyện Vũ Hầu )
* Nguyễn Công Trứ :
"Đã làm trai đứng trong trời đất
Phải có danh gì với núi sông"
2. Nỗi "oán hà cùng" và mơ ước đổi thay của nhà thơ:
- Tính sao đây?
+ Đường bằng mờ mịt: con đường của sự đổi thay chưa thấy.
+Đường ghê sợ: con đường trì trệ vẫn còn nhiều.
?Tâm trạng bế tắc, đau đớn của một con người luôn thiết tha với đất nước.
- Hát khúc "đường cùng":
+ Phía bắc, núi Bắc: núi.
+ Phía nam, núi Nam: biển.
?Con người đơn độc và nhỏ bé trước sự bao vây trùng điệp của thiên nhiên, không tìm được lối đi.
2. Nỗi "oán hà cùng" và mơ ước đổi thay của nhà thơ:
- Câu hỏi tu từ : "còn đứng làm chi trên bãi cát?"
?Là câu hỏi để ngỏ, đầy ám ảnh, day dứt, thể hiện mơ ước về một sự thay đổi của con đường học thuật đương thời nói riêng và chế độ nhà Nguyễn nói chung.
?Câu hỏi cho thấy tầm nhìn và nhân cách của một con người luôn thiết tha với đất nước.
III. Tổng kết:
1. Nghệ thuật:
- Tính chất hàm súc "ý tại ngôn ngoại".
- Nhịp điệu phong phú, linh hoạt.
2. Nội dung:
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...
Người chia sẻ: Nguyễn Đức Ninh
Dung lượng: |
Lượt tài: 0
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)