Tuần 4. Bài ca ngắn đi trên bãi cát (Sa hành đoản ca)
Chia sẻ bởi Phạm Thừa Nghiệp |
Ngày 10/05/2019 |
31
Chia sẻ tài liệu: Tuần 4. Bài ca ngắn đi trên bãi cát (Sa hành đoản ca) thuộc Ngữ văn 11
Nội dung tài liệu:
Bài ca ngắn đi trên bãi cát
(Sa hành đoản ca)
Cao Bá Quát
I. Tìm hiểu chung:
1. Tác giả:
- Cuộc đời:
+ Cao Bá Quát (1809? – 1855), tự Chu Thần, hiệu Cúc Đường, Mẫn Hiên.
+ Người làng Phú Thị, huyện Gia Lâm, Bắc Ninh (nay là Long Biên, Hà Nội).
+ Hi sinh trong cuộc khởi nghĩa chống nhà Nguyễn.
I. Tìm hiểu chung:
1. Tác giả:
- Con người :
+ Con người
thông minh,
tài hoa, có
chí lớn, giàu
tâm huyết
với đời.
+ Cuộc đời gặp
nhiều lận đận,
trắc trở, nhất
là đường công
danh.
+ Tính cách
cương trực,
mạnh mẽ
phóng túng.
Để lại dấu ấn đậm nét
trong thơ văn
Khen ai khéo khéo đắp đôi voi
Ðủ cả đầu đuôi, đủ cả vòi
Chỉ có cái kia sao chẳng thấy
Hay là thầy Lý bớt đi rồi ?
Chế độ phong kiến hà khắc, vua quan ngày một tỏ ra bất tài và nguy cơ mất nước cho phương Tây đã khiến Cao Bá Quát căm ghét triều đình nhà Nguyễn.
Từ chỗ phê phán và phản kháng nó (điều này rất dễ thấy trong thơ văn ông), ông đã tiến tới nổi dậy đánh đổ nó...
Khởi nghĩa Mỹ Lương
- Sự nghiệp
sáng tác:
+ Khoảng
1400 bài thơ.
Trên 20 bài
văn xuôi.
Một số bài
phú, hát nói
câu đối…
+ Nội dung:
. Tình cảm tha thiết với quê
hương, xứ sở, với con người
. Phê phán chế độ phong
kiến bảo thủ, trì trệ.
. Chứa đựng tư tưởng khai
sáng, phản ánh nhu cầu
đổi mới.
Người đời suy tôn ông là “Thánh Quát”
(Trong “Thần Siêu Thánh Quát”)
Thủ bút của Cao Bá Quát
Một số ấn bản tác phẩm của Cao Bá Quát
Một số công trình nghiên cứu về
Cao Bá Quát và thơ văn của ông
2. Văn bản:
a. Hoàn cảnh sáng tác:
Trong những chuyến đi
thi Hội, nhà thơ đi qua
nhiều tỉnh miền Trung
như Quảng Bình, Quảng
Trị đầy cát trắng
và đã sáng tác bài thơ này.
+ Chế độ phong kiến nhà
Nguyễn khủng hoảng, xã hội
trì trệ.
+ Chế độ khoa cử dưới triều
Nguyễn rất nghiệt ngã, nhiều
bất công.
- Hoàn cảnh trực tiếp:
- Bối cảnh lịch sử, thời đại:
b. Thể loại:
Thể hành
- Hành là một thể thơ cổ
- Có tính chất tự do,
phóng khoáng
- Không bị gò bó về số câu,
độ dài của câu, niêm luật,
bằng trắc, vần điệu
Có
khả năng
biểu đạt
phong phú
II. Đọc - hiểu văn bản:
1. Hình tượng bãi cát :
a. Hình ảnh tả thực:
+ Đi trên bãi cát bị lún có cảm giác như bị lùi lại
+ So với đường đất, đi khó và mệt mỏi hơn
- “Bãi cát dài lại bãi cát dài”
Đặc điểm: dài, nối tiếp nhau như vô tận.
- “Đi một bước như lùi một bước”
Con đường khó đi, vượt qua phải gian nan,
mệt mỏi, dễ nản chí
II. Đọc - hiểu văn bản:
1. Hình tượng bãi cát :
b. Hình ảnh tượng trưng:
+ Đường đời: không
bằng phẳng,
lắm chông gai – con
đường công danh.
+ Cuộc đời nhà thơ
nói riêng, cuộc sống
rộng lớn nói chung
khó khăn, gian khổ.
- Hình tượng “bãi cát” và “đường đi” chỉ:
+ Biểu tượng
cho ý niệm: cuộc đời
bế tắc, ngột ngạt
+ Tả thực: khung cảnh
gợi cảm giác ngột ngạt,
bó buộc
- “Phía Bắc núi Bắc núi muôn trùng
Phía Nam núi Nam sóng dào dạt
Hình tượng bãi cát dài là biểu tượng của
“đường đời” không bằng phẳng, đầy gian khổ,
chông gai và “cuộc đời” mệt mỏi, chán nản, bế tắc.
Trước Cao Bá Quát, đã xuất hiện hình ảnh bãi cát trong thơ ca :
- Trong Chinh phụ ngâm:
“Ôm yên gối trống đã chồn
Nằm vùng trong cát ngủ cồn rêu phong”
vùng cát trắng: diễn tả tâm trạng đau khổ của người chinh phụ.
- Trong Truyện Kiều:
“Bốn bề bát ngát xa trông
Cát vàng, cồn nọ, bụi hồng dặm kia”
cát vàng: diễn tả nỗi buồn, tâm trạng cô đơn của Kiều.
+ Hình tượng bãi cát là một sáng tạo riêng, mới mẻ, độc đáo của Cao Bá Quát.
- “Bãi cát dài lại bãi cát dài”
+ Câu thơ: nhịp chậm rãi
+ Từ “lại”: như nối tiếp, dài ra
Câu thơ như tiếng thở dài ngao ngán, chán nản, mệt mỏi
2. Hình tượng khách - người đi trên bãi cát:
a. Tâm trạng của khách:
2. Hình tượng khách - người đi trên bãi cát:
a. Tâm trạng của khách:
- “Đi một bước như lùi một bước
Mặt trời đã lặn chưa dùng được”
+ Đường đi dài, lại khó khăn
+ Giờ nghỉ ngơi mà phải tất tả
Đó là lí do ngao ngán, chán nản, mệt mỏi
- “Không học được tiên ông phép ngủ,
Trèo non, lội suối giận khôn vơi”
+ Giọng thơ như lời trách móc
+ Khách trách mình: tự hành hạ thân xác để theo đuổi công danh. Đó cũng là thái độ không đồng tình
Đằng sau lời trách gợi lên hình ảnh trang nam nhi mệt mỏi, chán ngán việc đeo đuổi lí tưởng, hoài bão công danh sự nghiệp.
Lều chõng đi thi
- “Xưa nay phường danh lợi
Tất tả trên đường đời”
Đầu gió hơi men thơm quán rượu
Người say vô số tỉnh bao người”
Các tân khoa nhà Nguyễn
- “Xưa nay phường danh lợi
Tất tả trên đường đời”
Đầu gió hơi men thơm quán rượu
Người say vô số tỉnh bao người”
+ Suy ngẫm của khách: kẻ ham danh lợi:
o Ngược xuôi, bôn tẩu, nhọc nhằn
o Giống như người đời thấy hơi rượu ngon thì đổ xô đến bởi danh lợi cũng là thứ rượu làm say lòng người
Khách chán ghét con đường mưu cầu danh lợi tầm thường.
- Tâm trạng: chán nản trước sự suy sụp của học thuật,
khoa cử thời Nguyễn
- Thái độ: phê phán, bất hợp tác
- “Anh còn đứng làm chi trên bãi cát?”
+ Câu hỏi tu từ: như một lời thúc giục
không thể đi trên bãi cát như vậy nữa,
mà phải chọn con đường khác, lối đi khác
Thể hiện niềm khát khao thay đổi cuộc sống
ngột ngạt, bế tắc
b. Tầm tư tưởng của khách:
III. Tổng kết:
1. Nội dung:
- Thể thơ cổ phong khá tự do về kết cấu, vần, nhịp .
- Xây dựng hình tượng nghệ thuật độc đáo.
- Kết cấu đầu cuối hô ứng, nghệ thuật trùng điệp, đối, sử dụng đại từ nhân xưng, điển cố tinh tế trong hình thức một bài ca.
2. Nghệ thuật :
Tâm trạng bi phẫn, chán ghét
con đường mưu cầu danh lợi
tầm thường.
- Phê phán chế độ khoa cử và
chế độ phong kiến triều Nguyễn.
- Niềm khao khát đổi mới cuộc
sống của tác giả trong xã hội
ngột ngạt, bế tắc.
(Sa hành đoản ca)
Cao Bá Quát
I. Tìm hiểu chung:
1. Tác giả:
- Cuộc đời:
+ Cao Bá Quát (1809? – 1855), tự Chu Thần, hiệu Cúc Đường, Mẫn Hiên.
+ Người làng Phú Thị, huyện Gia Lâm, Bắc Ninh (nay là Long Biên, Hà Nội).
+ Hi sinh trong cuộc khởi nghĩa chống nhà Nguyễn.
I. Tìm hiểu chung:
1. Tác giả:
- Con người :
+ Con người
thông minh,
tài hoa, có
chí lớn, giàu
tâm huyết
với đời.
+ Cuộc đời gặp
nhiều lận đận,
trắc trở, nhất
là đường công
danh.
+ Tính cách
cương trực,
mạnh mẽ
phóng túng.
Để lại dấu ấn đậm nét
trong thơ văn
Khen ai khéo khéo đắp đôi voi
Ðủ cả đầu đuôi, đủ cả vòi
Chỉ có cái kia sao chẳng thấy
Hay là thầy Lý bớt đi rồi ?
Chế độ phong kiến hà khắc, vua quan ngày một tỏ ra bất tài và nguy cơ mất nước cho phương Tây đã khiến Cao Bá Quát căm ghét triều đình nhà Nguyễn.
Từ chỗ phê phán và phản kháng nó (điều này rất dễ thấy trong thơ văn ông), ông đã tiến tới nổi dậy đánh đổ nó...
Khởi nghĩa Mỹ Lương
- Sự nghiệp
sáng tác:
+ Khoảng
1400 bài thơ.
Trên 20 bài
văn xuôi.
Một số bài
phú, hát nói
câu đối…
+ Nội dung:
. Tình cảm tha thiết với quê
hương, xứ sở, với con người
. Phê phán chế độ phong
kiến bảo thủ, trì trệ.
. Chứa đựng tư tưởng khai
sáng, phản ánh nhu cầu
đổi mới.
Người đời suy tôn ông là “Thánh Quát”
(Trong “Thần Siêu Thánh Quát”)
Thủ bút của Cao Bá Quát
Một số ấn bản tác phẩm của Cao Bá Quát
Một số công trình nghiên cứu về
Cao Bá Quát và thơ văn của ông
2. Văn bản:
a. Hoàn cảnh sáng tác:
Trong những chuyến đi
thi Hội, nhà thơ đi qua
nhiều tỉnh miền Trung
như Quảng Bình, Quảng
Trị đầy cát trắng
và đã sáng tác bài thơ này.
+ Chế độ phong kiến nhà
Nguyễn khủng hoảng, xã hội
trì trệ.
+ Chế độ khoa cử dưới triều
Nguyễn rất nghiệt ngã, nhiều
bất công.
- Hoàn cảnh trực tiếp:
- Bối cảnh lịch sử, thời đại:
b. Thể loại:
Thể hành
- Hành là một thể thơ cổ
- Có tính chất tự do,
phóng khoáng
- Không bị gò bó về số câu,
độ dài của câu, niêm luật,
bằng trắc, vần điệu
Có
khả năng
biểu đạt
phong phú
II. Đọc - hiểu văn bản:
1. Hình tượng bãi cát :
a. Hình ảnh tả thực:
+ Đi trên bãi cát bị lún có cảm giác như bị lùi lại
+ So với đường đất, đi khó và mệt mỏi hơn
- “Bãi cát dài lại bãi cát dài”
Đặc điểm: dài, nối tiếp nhau như vô tận.
- “Đi một bước như lùi một bước”
Con đường khó đi, vượt qua phải gian nan,
mệt mỏi, dễ nản chí
II. Đọc - hiểu văn bản:
1. Hình tượng bãi cát :
b. Hình ảnh tượng trưng:
+ Đường đời: không
bằng phẳng,
lắm chông gai – con
đường công danh.
+ Cuộc đời nhà thơ
nói riêng, cuộc sống
rộng lớn nói chung
khó khăn, gian khổ.
- Hình tượng “bãi cát” và “đường đi” chỉ:
+ Biểu tượng
cho ý niệm: cuộc đời
bế tắc, ngột ngạt
+ Tả thực: khung cảnh
gợi cảm giác ngột ngạt,
bó buộc
- “Phía Bắc núi Bắc núi muôn trùng
Phía Nam núi Nam sóng dào dạt
Hình tượng bãi cát dài là biểu tượng của
“đường đời” không bằng phẳng, đầy gian khổ,
chông gai và “cuộc đời” mệt mỏi, chán nản, bế tắc.
Trước Cao Bá Quát, đã xuất hiện hình ảnh bãi cát trong thơ ca :
- Trong Chinh phụ ngâm:
“Ôm yên gối trống đã chồn
Nằm vùng trong cát ngủ cồn rêu phong”
vùng cát trắng: diễn tả tâm trạng đau khổ của người chinh phụ.
- Trong Truyện Kiều:
“Bốn bề bát ngát xa trông
Cát vàng, cồn nọ, bụi hồng dặm kia”
cát vàng: diễn tả nỗi buồn, tâm trạng cô đơn của Kiều.
+ Hình tượng bãi cát là một sáng tạo riêng, mới mẻ, độc đáo của Cao Bá Quát.
- “Bãi cát dài lại bãi cát dài”
+ Câu thơ: nhịp chậm rãi
+ Từ “lại”: như nối tiếp, dài ra
Câu thơ như tiếng thở dài ngao ngán, chán nản, mệt mỏi
2. Hình tượng khách - người đi trên bãi cát:
a. Tâm trạng của khách:
2. Hình tượng khách - người đi trên bãi cát:
a. Tâm trạng của khách:
- “Đi một bước như lùi một bước
Mặt trời đã lặn chưa dùng được”
+ Đường đi dài, lại khó khăn
+ Giờ nghỉ ngơi mà phải tất tả
Đó là lí do ngao ngán, chán nản, mệt mỏi
- “Không học được tiên ông phép ngủ,
Trèo non, lội suối giận khôn vơi”
+ Giọng thơ như lời trách móc
+ Khách trách mình: tự hành hạ thân xác để theo đuổi công danh. Đó cũng là thái độ không đồng tình
Đằng sau lời trách gợi lên hình ảnh trang nam nhi mệt mỏi, chán ngán việc đeo đuổi lí tưởng, hoài bão công danh sự nghiệp.
Lều chõng đi thi
- “Xưa nay phường danh lợi
Tất tả trên đường đời”
Đầu gió hơi men thơm quán rượu
Người say vô số tỉnh bao người”
Các tân khoa nhà Nguyễn
- “Xưa nay phường danh lợi
Tất tả trên đường đời”
Đầu gió hơi men thơm quán rượu
Người say vô số tỉnh bao người”
+ Suy ngẫm của khách: kẻ ham danh lợi:
o Ngược xuôi, bôn tẩu, nhọc nhằn
o Giống như người đời thấy hơi rượu ngon thì đổ xô đến bởi danh lợi cũng là thứ rượu làm say lòng người
Khách chán ghét con đường mưu cầu danh lợi tầm thường.
- Tâm trạng: chán nản trước sự suy sụp của học thuật,
khoa cử thời Nguyễn
- Thái độ: phê phán, bất hợp tác
- “Anh còn đứng làm chi trên bãi cát?”
+ Câu hỏi tu từ: như một lời thúc giục
không thể đi trên bãi cát như vậy nữa,
mà phải chọn con đường khác, lối đi khác
Thể hiện niềm khát khao thay đổi cuộc sống
ngột ngạt, bế tắc
b. Tầm tư tưởng của khách:
III. Tổng kết:
1. Nội dung:
- Thể thơ cổ phong khá tự do về kết cấu, vần, nhịp .
- Xây dựng hình tượng nghệ thuật độc đáo.
- Kết cấu đầu cuối hô ứng, nghệ thuật trùng điệp, đối, sử dụng đại từ nhân xưng, điển cố tinh tế trong hình thức một bài ca.
2. Nghệ thuật :
Tâm trạng bi phẫn, chán ghét
con đường mưu cầu danh lợi
tầm thường.
- Phê phán chế độ khoa cử và
chế độ phong kiến triều Nguyễn.
- Niềm khao khát đổi mới cuộc
sống của tác giả trong xã hội
ngột ngạt, bế tắc.
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...
Người chia sẻ: Phạm Thừa Nghiệp
Dung lượng: |
Lượt tài: 0
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)