Tuần 35. Ôn tập Cuối Học kì II
Chia sẻ bởi Nguyễn Thị Hạnh Diễm |
Ngày 11/10/2018 |
25
Chia sẻ tài liệu: Tuần 35. Ôn tập Cuối Học kì II thuộc Tập đọc 4
Nội dung tài liệu:
Người biên soạn: Cô giáo Nguyễn Thị Thúy Diễm
PHÒNG GD & ĐT THÀNH PHỐ TAM KỲ
TRƯỜNG TIỂU HỌC LÊ VĂN TÁM
ÔN TẬP CUỐI KÌ II-LỚP 4
MÔN:TOÁN-TV- KHOA-SỬ- ĐỊA
NĂM HỌC:2010-2011
Câu 1: Sau khi lật đổ chính quyền họ Nguyễn, làm chủ toàn bộ vùng đất Đàng Trong, Nguyễn Huệ đã quyết định việc gì sau đây?
A. Tiến quân ra Nghệ An, xây dựng kinh đô ở đây.
B.Tiến quân vào Nam, xây dựng chính quyền riêng cho vững mạnh.
C.Tiến quân ra Thăng Long, lật đổ chính quyền họ Trịnh, thống nhất giang sơn.
c
Câu 2: Đồng bằng Nam Bộ do hệ thống sông của các sông nào bồi đắp nên ?
A. Sông Tiền và sông Hậu.
B. Sông Mê Kông và sông Đồng Nai.
C. Sông Mê Kông và sông Sài Gòn.
B
Câu 3: Mắt ta nhìn thấy một vật khi nào?
A. Khi vật phát ra ánh sáng.
B. Khi vật đó có ánh sáng truyền vào mắt.
C. Khi mắt ta chiếu ánh sáng vào vật .
B
Câu 4: Thành phố Huế thuộc tỉnh nào?
A. Quảng Bình
B. Thừa Thiên – Huế
C. Quảng Nam
B
Câu 5: Chính quyền nhà Lê suy yếu từ:
A. Đầu thế kỉ XVI
B. Giữa thế kỉ XVI
C. Đầu thế kỉ XVII
A.
Câu 6: Vua Quang Trung đề cao chữ Nôm nhằm mục đích gì?
A. Bảo tồn và phát triển chữ viết của dân tộc.
B. Bảo vệ chính quyền.
C. Phát triển kinh tế.
A.
Câu 7 : UNESCO đã công nhận cố đô Huế là Di sản Văn hóa thế giới vào ngày, tháng, năm nào?
A. 12-11-1993
B. 11-12-1993
C. 5-12-1999
B
Câu 8: Khi bật quạt điện, ta thấy có gió được thổi từ phía cánh quạt. Nguyên nhân có gió là :
A. Gió được sinh ra từ cánh quạt
B. Gió được sinh ra từ cánh quạt, sau đó được cánh quạt thổi đến ta.
C. Không khí được cánh quạt thổi tạo thành gió.
C
Câu 9: Người khỏe mạnh có nhiệt độ cơ thể là :
A 350 C B. 370 C
C. 360 C D. 400 C
B
Câu 10: Quang Trung đại phá quân Thanh vào năm nào ?
A.1786.
B. 1789.
C. 1802.
B
Câu 12: Vật tự phát sáng là :
A.Trái đất.
B. Mặt trời.
C. Mặt trăng.
B
Câu 13: Một số biện pháp bảo vệ bầu không khí trong sạch
A. Thu gom, xử lí phân, rác.
B. Thu gom, xử lí phân, rác hợp lí, giảm khí thải, bảo vệ rừng và trồng cây.
C. Giảm lượng khí thải độc hại của xe có động cơ.
B
Câu 14: Ánh sáng cần cho sự sống của động vật vì :
A. Giúp động vật di chuyển, kiếm ăn, tránh kẻ thù.
B. Giúp động vật sinh sản.
C. Giúp động vật duy trì sự sống.
A
Câu 15: Viết chữ Đ vào trước câu đúng, chữ S vào trước câu sai :
Thực vật lấy khí các- bô- níc và thải khí ô- xi trong quá trình quang hợp.
Thực vật cần ô- xi để thực hiện quá trình hô hấp.
Hô hấp ở thực vật xảy ra vào ban ngày.
Thứ tự cần điền là : Đ-Đ-S
Câu 16 : Điền các từ : Gà, Lúa, Diều hâu vào chỗ chấm để chỉ ra mối quan hệ thức ăn trong sơ đồ sau :
1 …………….. 2………………. 3………………….
Câu 17 : Điền từ ngữ thích hợp vào chỗ chấm trong đoạn sau để nói về điều sẽ xảy ra nếu Trái Đất không được mặt trời sưởi ấm.
Nếu Trái Đất không được mặt trời sưởi ấm, gió sẽ ………………… Trái Đất sẽ trở nên …………………..Khi đó, nước trên Trái Đất sẽ ………………………………..và
………………………, sẽ không có mưa. Trái Đất sẽ trở thành một ………………….,
không có ………………………
Thứ tự là: ngừng thổi, lạnh giá, ngừng chảy, đóng băng, hành tinh chết, sự sống.
Câu 18 : Điền các từ : bay hơi, đông đặc, ngưng tụ, nóng chảy vào vị trí của mỗi mũi tên cho thích hợp.
Nước ở thể rắn
Nước ở thể lỏng Nước ở thể lỏng.
Hơi nước
Câu 19: Vì sao đồng bằng Nam Bộ là nơi có ngành công nghiệp phát triển mạnh nhất đất nước ?
A. Do có nhiều dân tộc sinh sống.
B. Do có nguồn nguyên liệu và lao động dồi dào, được đầu tư phát triển.
C. Nhờ thiên nhiên ưu đãi, người dân cần cù lao động.
B
Câu 20: Điền các từ ngữ sau vào chỗ chấm của đoạn văn cho phù hợp:
“ Ở đồng bằng Duyên hải miền Trung dân cư tập trung khá ................., chủ yếu là người ................................... Nghề chính của họ là ................... , ......................... , đánh bắt, nuôi trồng và chế biến thủy sản.
( làm muối; đông đúc; Kinh và người Chăm; nghề nông ).
Câu 21: Nêu vai trò của biển Đông đối với nước ta ? Tỉnh Quảng Nam có đảo tên gì ? Thành phố Đà Nẵng có quần đảo nào ?
……………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………
Câu 22: Âm thanh rất cần cho cuộc sống để:
A. Giao tiếp.
B. Học tập, nói chuyện, thưởng thức âm nhạc, báo hiệu...
C. Giải trí.
B
Câu 23: Sự trao đổi chất của động vật với môi trường là:
A. Hấp thụ khí ô- xi và thải khí các-bô-nic.
B. Hấp thụ nước và thải ra nước tiểu.
C. Hấp thụ khí ô-xi, nước, thức ăn, và thải ra khí các-bô-nic, nước tiểu và các chất cặn bã.
C
Câu 24: Các yếu tố cần để duy trì sự sống của thực vật là:
A. Nước, không khí.
B. Ánh sáng, nhiệt độ.
C. Nước, không khí, ánh sáng, nhiệt độ, chất khoáng.
Câu 25: Ánh sáng cần cho sự sống của con người vì:
A. Giúp ta có thức ăn, sưởi ấm, sức khỏe, cảm nhận vẻ đẹp thiên nhiên...
B. Giúp ta có không khí sạch.
C. Giúp ta duy trì sự sống.
A
Câu 26: Năm 1428, Lê Lợi lên ngôi hoàng đế lấy hiệu là:
A. Lê Thái Tổ
B. Lê Thánh Tông
C. Lê Nhân Tông
A
Câu 27: Vịnh Hạ Long, di sản thiên nhiên thế giới nằm ở vùng biển nào của nước ta?
A. Vùng biển phía Bắc.
B. Vùng biển miền Trung.
C. Vùng biển phía Nam và Tây Nam
A
Câu 28: Nhà Hậu Lê làm gì để khuyến khích việc học tập?
A. Dựng lại nhà Thái Học, dụng lại Quốc Tử Giám.
B. Mở trường công bên cạnh các lớp học tư của các thầy đồ.
C. Đặt ra lễ xướng danh, lễ vinh quy, khắc tên tuổi người đỗ cao vào bia đá dựng ở Văn Miếu.
C
Câu 29: Thành phố Sài Gòn được mang tên là thành phố Hồ Chí Minh từ năm nào?
A. 1975
B. 1976
C. 1977
B
Câu 30: Ở nước ta đồng bằng còn nhiều đất chua, đất mặn là:
A. Đồng bằng Bắc Bộ.
B. Đồng bằng duyên hải miền Trung.
C. Đồng bằng Nam Bộ.
C
Câu 31: Các dân tộc sống ở đồng bằng Nam Bộ chủ yếu là:
A. Kinh, Khơ-me, Chăm, Hoa.
B. Kinh, Ê-đê, Ba-na.
C. Kinh, Thái, Mường.
A
Câu 32: Diện tích hình bình hành có độ dài đáy 3dm , chiều cao 23 cm
A. 690 cm B. 690 cm² C. 69 dm² D. 69 cm²
B
Câu 33: Trên bản đồ tỉ lệ 1 : 10 000, đoạn AB dài 2 dm thì độ dài thật của đoạn AB là:
A. 20 000 dm B. 2000 dm C. 200 dm D. 200 000 dm
A
Câu 34: Kết quả của phép tính : 7 x là:
A. B. C.
A
Câu 35: phân số bằng phân số nào dưới đây:
A. B. C.
B
Câu 36: Số thích hợp điền vào chỗ chấm : 93 m² 2 dm² = ... dm²
A. 932 dm² B. 9302 dm² C. 932 m²
B.
Câu 37: Đặt tính rồi tính:
34561 + 8249 b. 4379 – 2657.
c. 168 x 204 d. 8292 : 64
Câu 38: Tìm X
a. : x = b. + x =
Câu 39: Số trung bình cộng của hai số là 100. Số lớn gấp 4 lần số bé.Tìm số bé
Câu 40: Một cửa hàng gạo trong ngày bán được số gạo loại I gấp 3 lần số gạo loại II. Biết tổng số gạo bán được là 2 tạ. Hỏi số gạo mỗi loại cửa hàng đã bán là bao nhiêu ki-lô-gam ?
Câu 41: Tìm số có 2 chữ số sao cho số đó chia cho 2 dư 1, chia cho 5 dư 2 và chia hết cho 9.
…...……………………………………………………………………………………………………………………………...
Câu 42. Khoanh vào chữ đặt trước hình có diện tích lớn nhất:
A. Hình vuông có cạnh là 5cm.
B. Hình chữ nhật có chiều dài 6 cm, chiều rộng 4cm.
C. Hình bình hành có diện tích 20 cm²
D. Hình thoi có độ dài các đường chéo là 10 cm và 6 cm.
Câu 43: Đọc đoạn văn sau và cho biết đây là cách mở bài nào?
Mùa xuân đến, hoa trong vườn nhà em đua nhau khoe sắc. Hoa nào cũng đẹp , nhưng đẹp hơn cả là cây hoa hồng nhung. Cây hoa này ông em trồng từ lúc nào em cũng không nhớ rõ , nhưng nó là cây hoa mà em yêu quý nhất.
Mở bài trực tiếp.
b. Mở bài gián tiếp.
c. Kết hợp giữa mở bài trực tiếp và mở bài gián tiếp.
b
Câu 44: Dòng nào dưới đây là câu khiến.
A.Thôi rồi Lượm ơi!
B. Hãy dũng cảm trong đấu tranh.
C. Nam đang học bài.
B.
Câu 45: Dòng nào sau đây là câu cảm?
A. Chà, con bướm này có màu sắc mới đẹp làm sao!
B. Nước non mình đâu đâu cũng đẹp như tranh.
C. Hãy dũng cảm trong đấu tranh.
A
Câu 46: Sáng nay, lúc bảy giờ, dưới bóng cây râm mát, tôi đi học.
A. Một trạng ngữ. Đó là: sáng nay
B. Hai trạng ngữ.Đó là:Sáng nay, lúc bảy giờ
C. Ba trạng ngữ. Đó là: sáng nay, lúc bảy giờ, dưới bóng cây râm mát
C
Câu 47: Vì vắng tiếng cười, vương quốc nọ buồn chán kinh khủng. Trang ngữ trên bổ sung cho câu ý nghĩa gì?
A. Nơi chốn
B. Thời gian
C. Nguyên nhân
C
Câu 48: Thành ngữ nào dưới đây nói về lòng dũng cảm?
A. Ba chìm bảy nổi.
B. Vào sinh ra tử.
C. Cày sâu cuốc bẫm.
B.
Câu 49: ÔN CÁC BÀI TẬP ĐỌC
1. Đường đi Sa Pa (SGKTV2/102)
2. Hơn một nghìn ngày vòng quanh trái đất (SGKTV2/114)
3. Dòng sông mặc áo (SGKTV2/118)
4. Ăng – co Vát (SGKTV2/ 123)
5. Con chuồn chuồn nước (SGKTV2/127)
Câu 50: ÔN TẬP LÀM VĂN
MIÊU TẢ CON VẬT
Đề bài gợi ý
1.Tả một con vật nuôi trong nhà.
2. Tả hình dáng và hoạt động của con vật mà em yêu thích.
2. Tả một con vật mà em yêu thích.
Chúc các em ôn tập đạt kết quả
PHÒNG GD & ĐT THÀNH PHỐ TAM KỲ
TRƯỜNG TIỂU HỌC LÊ VĂN TÁM
ÔN TẬP CUỐI KÌ II-LỚP 4
MÔN:TOÁN-TV- KHOA-SỬ- ĐỊA
NĂM HỌC:2010-2011
Câu 1: Sau khi lật đổ chính quyền họ Nguyễn, làm chủ toàn bộ vùng đất Đàng Trong, Nguyễn Huệ đã quyết định việc gì sau đây?
A. Tiến quân ra Nghệ An, xây dựng kinh đô ở đây.
B.Tiến quân vào Nam, xây dựng chính quyền riêng cho vững mạnh.
C.Tiến quân ra Thăng Long, lật đổ chính quyền họ Trịnh, thống nhất giang sơn.
c
Câu 2: Đồng bằng Nam Bộ do hệ thống sông của các sông nào bồi đắp nên ?
A. Sông Tiền và sông Hậu.
B. Sông Mê Kông và sông Đồng Nai.
C. Sông Mê Kông và sông Sài Gòn.
B
Câu 3: Mắt ta nhìn thấy một vật khi nào?
A. Khi vật phát ra ánh sáng.
B. Khi vật đó có ánh sáng truyền vào mắt.
C. Khi mắt ta chiếu ánh sáng vào vật .
B
Câu 4: Thành phố Huế thuộc tỉnh nào?
A. Quảng Bình
B. Thừa Thiên – Huế
C. Quảng Nam
B
Câu 5: Chính quyền nhà Lê suy yếu từ:
A. Đầu thế kỉ XVI
B. Giữa thế kỉ XVI
C. Đầu thế kỉ XVII
A.
Câu 6: Vua Quang Trung đề cao chữ Nôm nhằm mục đích gì?
A. Bảo tồn và phát triển chữ viết của dân tộc.
B. Bảo vệ chính quyền.
C. Phát triển kinh tế.
A.
Câu 7 : UNESCO đã công nhận cố đô Huế là Di sản Văn hóa thế giới vào ngày, tháng, năm nào?
A. 12-11-1993
B. 11-12-1993
C. 5-12-1999
B
Câu 8: Khi bật quạt điện, ta thấy có gió được thổi từ phía cánh quạt. Nguyên nhân có gió là :
A. Gió được sinh ra từ cánh quạt
B. Gió được sinh ra từ cánh quạt, sau đó được cánh quạt thổi đến ta.
C. Không khí được cánh quạt thổi tạo thành gió.
C
Câu 9: Người khỏe mạnh có nhiệt độ cơ thể là :
A 350 C B. 370 C
C. 360 C D. 400 C
B
Câu 10: Quang Trung đại phá quân Thanh vào năm nào ?
A.1786.
B. 1789.
C. 1802.
B
Câu 12: Vật tự phát sáng là :
A.Trái đất.
B. Mặt trời.
C. Mặt trăng.
B
Câu 13: Một số biện pháp bảo vệ bầu không khí trong sạch
A. Thu gom, xử lí phân, rác.
B. Thu gom, xử lí phân, rác hợp lí, giảm khí thải, bảo vệ rừng và trồng cây.
C. Giảm lượng khí thải độc hại của xe có động cơ.
B
Câu 14: Ánh sáng cần cho sự sống của động vật vì :
A. Giúp động vật di chuyển, kiếm ăn, tránh kẻ thù.
B. Giúp động vật sinh sản.
C. Giúp động vật duy trì sự sống.
A
Câu 15: Viết chữ Đ vào trước câu đúng, chữ S vào trước câu sai :
Thực vật lấy khí các- bô- níc và thải khí ô- xi trong quá trình quang hợp.
Thực vật cần ô- xi để thực hiện quá trình hô hấp.
Hô hấp ở thực vật xảy ra vào ban ngày.
Thứ tự cần điền là : Đ-Đ-S
Câu 16 : Điền các từ : Gà, Lúa, Diều hâu vào chỗ chấm để chỉ ra mối quan hệ thức ăn trong sơ đồ sau :
1 …………….. 2………………. 3………………….
Câu 17 : Điền từ ngữ thích hợp vào chỗ chấm trong đoạn sau để nói về điều sẽ xảy ra nếu Trái Đất không được mặt trời sưởi ấm.
Nếu Trái Đất không được mặt trời sưởi ấm, gió sẽ ………………… Trái Đất sẽ trở nên …………………..Khi đó, nước trên Trái Đất sẽ ………………………………..và
………………………, sẽ không có mưa. Trái Đất sẽ trở thành một ………………….,
không có ………………………
Thứ tự là: ngừng thổi, lạnh giá, ngừng chảy, đóng băng, hành tinh chết, sự sống.
Câu 18 : Điền các từ : bay hơi, đông đặc, ngưng tụ, nóng chảy vào vị trí của mỗi mũi tên cho thích hợp.
Nước ở thể rắn
Nước ở thể lỏng Nước ở thể lỏng.
Hơi nước
Câu 19: Vì sao đồng bằng Nam Bộ là nơi có ngành công nghiệp phát triển mạnh nhất đất nước ?
A. Do có nhiều dân tộc sinh sống.
B. Do có nguồn nguyên liệu và lao động dồi dào, được đầu tư phát triển.
C. Nhờ thiên nhiên ưu đãi, người dân cần cù lao động.
B
Câu 20: Điền các từ ngữ sau vào chỗ chấm của đoạn văn cho phù hợp:
“ Ở đồng bằng Duyên hải miền Trung dân cư tập trung khá ................., chủ yếu là người ................................... Nghề chính của họ là ................... , ......................... , đánh bắt, nuôi trồng và chế biến thủy sản.
( làm muối; đông đúc; Kinh và người Chăm; nghề nông ).
Câu 21: Nêu vai trò của biển Đông đối với nước ta ? Tỉnh Quảng Nam có đảo tên gì ? Thành phố Đà Nẵng có quần đảo nào ?
……………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………
Câu 22: Âm thanh rất cần cho cuộc sống để:
A. Giao tiếp.
B. Học tập, nói chuyện, thưởng thức âm nhạc, báo hiệu...
C. Giải trí.
B
Câu 23: Sự trao đổi chất của động vật với môi trường là:
A. Hấp thụ khí ô- xi và thải khí các-bô-nic.
B. Hấp thụ nước và thải ra nước tiểu.
C. Hấp thụ khí ô-xi, nước, thức ăn, và thải ra khí các-bô-nic, nước tiểu và các chất cặn bã.
C
Câu 24: Các yếu tố cần để duy trì sự sống của thực vật là:
A. Nước, không khí.
B. Ánh sáng, nhiệt độ.
C. Nước, không khí, ánh sáng, nhiệt độ, chất khoáng.
Câu 25: Ánh sáng cần cho sự sống của con người vì:
A. Giúp ta có thức ăn, sưởi ấm, sức khỏe, cảm nhận vẻ đẹp thiên nhiên...
B. Giúp ta có không khí sạch.
C. Giúp ta duy trì sự sống.
A
Câu 26: Năm 1428, Lê Lợi lên ngôi hoàng đế lấy hiệu là:
A. Lê Thái Tổ
B. Lê Thánh Tông
C. Lê Nhân Tông
A
Câu 27: Vịnh Hạ Long, di sản thiên nhiên thế giới nằm ở vùng biển nào của nước ta?
A. Vùng biển phía Bắc.
B. Vùng biển miền Trung.
C. Vùng biển phía Nam và Tây Nam
A
Câu 28: Nhà Hậu Lê làm gì để khuyến khích việc học tập?
A. Dựng lại nhà Thái Học, dụng lại Quốc Tử Giám.
B. Mở trường công bên cạnh các lớp học tư của các thầy đồ.
C. Đặt ra lễ xướng danh, lễ vinh quy, khắc tên tuổi người đỗ cao vào bia đá dựng ở Văn Miếu.
C
Câu 29: Thành phố Sài Gòn được mang tên là thành phố Hồ Chí Minh từ năm nào?
A. 1975
B. 1976
C. 1977
B
Câu 30: Ở nước ta đồng bằng còn nhiều đất chua, đất mặn là:
A. Đồng bằng Bắc Bộ.
B. Đồng bằng duyên hải miền Trung.
C. Đồng bằng Nam Bộ.
C
Câu 31: Các dân tộc sống ở đồng bằng Nam Bộ chủ yếu là:
A. Kinh, Khơ-me, Chăm, Hoa.
B. Kinh, Ê-đê, Ba-na.
C. Kinh, Thái, Mường.
A
Câu 32: Diện tích hình bình hành có độ dài đáy 3dm , chiều cao 23 cm
A. 690 cm B. 690 cm² C. 69 dm² D. 69 cm²
B
Câu 33: Trên bản đồ tỉ lệ 1 : 10 000, đoạn AB dài 2 dm thì độ dài thật của đoạn AB là:
A. 20 000 dm B. 2000 dm C. 200 dm D. 200 000 dm
A
Câu 34: Kết quả của phép tính : 7 x là:
A. B. C.
A
Câu 35: phân số bằng phân số nào dưới đây:
A. B. C.
B
Câu 36: Số thích hợp điền vào chỗ chấm : 93 m² 2 dm² = ... dm²
A. 932 dm² B. 9302 dm² C. 932 m²
B.
Câu 37: Đặt tính rồi tính:
34561 + 8249 b. 4379 – 2657.
c. 168 x 204 d. 8292 : 64
Câu 38: Tìm X
a. : x = b. + x =
Câu 39: Số trung bình cộng của hai số là 100. Số lớn gấp 4 lần số bé.Tìm số bé
Câu 40: Một cửa hàng gạo trong ngày bán được số gạo loại I gấp 3 lần số gạo loại II. Biết tổng số gạo bán được là 2 tạ. Hỏi số gạo mỗi loại cửa hàng đã bán là bao nhiêu ki-lô-gam ?
Câu 41: Tìm số có 2 chữ số sao cho số đó chia cho 2 dư 1, chia cho 5 dư 2 và chia hết cho 9.
…...……………………………………………………………………………………………………………………………...
Câu 42. Khoanh vào chữ đặt trước hình có diện tích lớn nhất:
A. Hình vuông có cạnh là 5cm.
B. Hình chữ nhật có chiều dài 6 cm, chiều rộng 4cm.
C. Hình bình hành có diện tích 20 cm²
D. Hình thoi có độ dài các đường chéo là 10 cm và 6 cm.
Câu 43: Đọc đoạn văn sau và cho biết đây là cách mở bài nào?
Mùa xuân đến, hoa trong vườn nhà em đua nhau khoe sắc. Hoa nào cũng đẹp , nhưng đẹp hơn cả là cây hoa hồng nhung. Cây hoa này ông em trồng từ lúc nào em cũng không nhớ rõ , nhưng nó là cây hoa mà em yêu quý nhất.
Mở bài trực tiếp.
b. Mở bài gián tiếp.
c. Kết hợp giữa mở bài trực tiếp và mở bài gián tiếp.
b
Câu 44: Dòng nào dưới đây là câu khiến.
A.Thôi rồi Lượm ơi!
B. Hãy dũng cảm trong đấu tranh.
C. Nam đang học bài.
B.
Câu 45: Dòng nào sau đây là câu cảm?
A. Chà, con bướm này có màu sắc mới đẹp làm sao!
B. Nước non mình đâu đâu cũng đẹp như tranh.
C. Hãy dũng cảm trong đấu tranh.
A
Câu 46: Sáng nay, lúc bảy giờ, dưới bóng cây râm mát, tôi đi học.
A. Một trạng ngữ. Đó là: sáng nay
B. Hai trạng ngữ.Đó là:Sáng nay, lúc bảy giờ
C. Ba trạng ngữ. Đó là: sáng nay, lúc bảy giờ, dưới bóng cây râm mát
C
Câu 47: Vì vắng tiếng cười, vương quốc nọ buồn chán kinh khủng. Trang ngữ trên bổ sung cho câu ý nghĩa gì?
A. Nơi chốn
B. Thời gian
C. Nguyên nhân
C
Câu 48: Thành ngữ nào dưới đây nói về lòng dũng cảm?
A. Ba chìm bảy nổi.
B. Vào sinh ra tử.
C. Cày sâu cuốc bẫm.
B.
Câu 49: ÔN CÁC BÀI TẬP ĐỌC
1. Đường đi Sa Pa (SGKTV2/102)
2. Hơn một nghìn ngày vòng quanh trái đất (SGKTV2/114)
3. Dòng sông mặc áo (SGKTV2/118)
4. Ăng – co Vát (SGKTV2/ 123)
5. Con chuồn chuồn nước (SGKTV2/127)
Câu 50: ÔN TẬP LÀM VĂN
MIÊU TẢ CON VẬT
Đề bài gợi ý
1.Tả một con vật nuôi trong nhà.
2. Tả hình dáng và hoạt động của con vật mà em yêu thích.
2. Tả một con vật mà em yêu thích.
Chúc các em ôn tập đạt kết quả
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...
Người chia sẻ: Nguyễn Thị Hạnh Diễm
Dung lượng: 1,91MB|
Lượt tài: 0
Loại file: ppt
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)