Tuần 34. Tổng kết phần Văn học
Chia sẻ bởi Phương Dung |
Ngày 19/03/2024 |
12
Chia sẻ tài liệu: Tuần 34. Tổng kết phần Văn học thuộc Ngữ văn 10
Nội dung tài liệu:
TỔNG KẾT PHẦN VĂN HỌC
Thực hiện: Trần Hồng Phương Dung
Lê Thị Thanh Thuỷ
NỘI DUNG CHÍNH:
Các bộ phận của văn học Việt Nam
Văn học dân gian Việt Nam
Văn học viết Việt Nam
Văn học trung đại Việt Nam
1
2
3
4
1. Hai bộ phận lớn của văn học Việt Nam
Văn học Việt Nam gồm hai bộ phận lớn:
- Văn học dân gian
- Văn học viết
Các bộ phận đó mang đặc điểm chung của nền văn học dân tộc và có những đặc diểm riêng cần chú ý.
a) Đặc điểm chung: Mang truyền thống dân tộc và tiếp thu tinh hoa văn hoá, văn học nước ngoài, hai nội dung lớn xuyên suốt là: yêu nước và nhân đạo.
b) Đặc điểm riêng:
a) Ba đặc trưng cơ bản của văn học dân gian:
Tính tập thể: Văn học dân gian là sáng tác của nhân dân, nhưng không phải tất cả nhân dân đều là tác giả. Tính tập thể thể hiện chủ yếu trong quá trình sử dụng tác phẩm.
Tính truyền miệng: Văn học dân gian được lưu truyền từ đời này qua đời khác thông qua hình thức truyền miệng (kể chuyện)
Tính dị bản: Văn học dân gian là sáng tác tập thể và nó không được cố định trong một văn bản nên khi lưu truyền sang các vùng không gian khác nhau thì nó dần dà thay đổi.
b) Giá trị của văn học dân gian Việt Nam:
Giá trị nhận thức (Kho tri thức vô cùng phong phú về đời sống của các dân tộc)
Giá trị giáo dục (Có giá trị giáo dục sâu sắc về đạo lí làm người)
Giá trị thẫm mỹ to lớn, góp phần quan trọng tạo nên bản sắc riêng cho nền văn học dân tộc
c) Các thể loại của văn học dân gian Việt Nam:
Văn học viết Việt Nam chia thành hai thời kì lớn:
Văn học trung đại (từ thế kỉ X đến hết thế kỉ XIX)
Văn học hiện đại (từ đầu thế kỉ XX đến hết thế kỉ XX)
Đặc điểm chung:
Phản ánh hai nội dung lớn là yêu nước và nhân đạo.
Thể hiện tư tưởng, tình cảm của con người Việt Nam trong mối quan hệ:
+ Quan hệ với thế giới tự nhiên
+ Quan hệ với quốc gia dân tộc
+ Quan hệ xã hội
+ Ý thức về bản thân
b) Đặc điểm riêng:
a) Hai thành phần văn học:
- Văn học chữ Hán
- Văn học chữ Nôm
b) Bốn giai đoạn văn học:
Từ thế kỉ X đến hết thế kỉ XIV
Từ thế kỉ XV đến hết thế kỉ XVII
Từ thế kỉ XVIII đến nửa đầu thế kỉ XIX
Nửa cuối thế kỉ XIX
c) Những đặc điểm về nội dung của văn học trung đại:
Hai nội dung lớn xuyên suốt là Nội dung yêu nước và Nội dung nhân đạo
- Nội dung yêu nước: với những biểu hiện phong phú, đa dạng vừa phản ánh truyền thống yêu nước bất khuất của dân tộc, vừa chịu sự tác động của tư tưởng “trung quân ái quốc” (Tỏ lòng của Phạm Ngũ Lão, Phú sông Bạch Đằng của Trương Hán Siêu, Đại cáo bình Ngô của Nguyễn Trãi)
- Nội dung nhân đạo: bắt nguồn từ truyền thống nhân đạo của dân tộc Việt Nam. Bên cạnh đó là những ảnh hưởng tư tưởng tích cực vốn có của Nho, Phật, Đạo (Nội dung nhân đạo Phật giáo được thể hiện qua bài thơ Cáo bệnh, bảo mọi người; Lão giáo, Nho giáo qua Vận nước; Nho giáo qua Tỏ lòng, Nhàn…). Nội dung nhân đạo được thể hiện sâu sắc, có nhiều nét mới mẻ qua các trích đoạn Truyện Kiều, Chinh phụ ngâm và bài thơ Độc Tiểu Thanh kí của Nguyễn Du
d) Một số thể loại của văn học trung đại
e) Một số tác phẩm tiêu biểu:
CÁM ƠN CÁC BẠN ĐÃ
CHÚ Ý LẮNG NGHE
Thực hiện: Trần Hồng Phương Dung
Lê Thị Thanh Thuỷ
NỘI DUNG CHÍNH:
Các bộ phận của văn học Việt Nam
Văn học dân gian Việt Nam
Văn học viết Việt Nam
Văn học trung đại Việt Nam
1
2
3
4
1. Hai bộ phận lớn của văn học Việt Nam
Văn học Việt Nam gồm hai bộ phận lớn:
- Văn học dân gian
- Văn học viết
Các bộ phận đó mang đặc điểm chung của nền văn học dân tộc và có những đặc diểm riêng cần chú ý.
a) Đặc điểm chung: Mang truyền thống dân tộc và tiếp thu tinh hoa văn hoá, văn học nước ngoài, hai nội dung lớn xuyên suốt là: yêu nước và nhân đạo.
b) Đặc điểm riêng:
a) Ba đặc trưng cơ bản của văn học dân gian:
Tính tập thể: Văn học dân gian là sáng tác của nhân dân, nhưng không phải tất cả nhân dân đều là tác giả. Tính tập thể thể hiện chủ yếu trong quá trình sử dụng tác phẩm.
Tính truyền miệng: Văn học dân gian được lưu truyền từ đời này qua đời khác thông qua hình thức truyền miệng (kể chuyện)
Tính dị bản: Văn học dân gian là sáng tác tập thể và nó không được cố định trong một văn bản nên khi lưu truyền sang các vùng không gian khác nhau thì nó dần dà thay đổi.
b) Giá trị của văn học dân gian Việt Nam:
Giá trị nhận thức (Kho tri thức vô cùng phong phú về đời sống của các dân tộc)
Giá trị giáo dục (Có giá trị giáo dục sâu sắc về đạo lí làm người)
Giá trị thẫm mỹ to lớn, góp phần quan trọng tạo nên bản sắc riêng cho nền văn học dân tộc
c) Các thể loại của văn học dân gian Việt Nam:
Văn học viết Việt Nam chia thành hai thời kì lớn:
Văn học trung đại (từ thế kỉ X đến hết thế kỉ XIX)
Văn học hiện đại (từ đầu thế kỉ XX đến hết thế kỉ XX)
Đặc điểm chung:
Phản ánh hai nội dung lớn là yêu nước và nhân đạo.
Thể hiện tư tưởng, tình cảm của con người Việt Nam trong mối quan hệ:
+ Quan hệ với thế giới tự nhiên
+ Quan hệ với quốc gia dân tộc
+ Quan hệ xã hội
+ Ý thức về bản thân
b) Đặc điểm riêng:
a) Hai thành phần văn học:
- Văn học chữ Hán
- Văn học chữ Nôm
b) Bốn giai đoạn văn học:
Từ thế kỉ X đến hết thế kỉ XIV
Từ thế kỉ XV đến hết thế kỉ XVII
Từ thế kỉ XVIII đến nửa đầu thế kỉ XIX
Nửa cuối thế kỉ XIX
c) Những đặc điểm về nội dung của văn học trung đại:
Hai nội dung lớn xuyên suốt là Nội dung yêu nước và Nội dung nhân đạo
- Nội dung yêu nước: với những biểu hiện phong phú, đa dạng vừa phản ánh truyền thống yêu nước bất khuất của dân tộc, vừa chịu sự tác động của tư tưởng “trung quân ái quốc” (Tỏ lòng của Phạm Ngũ Lão, Phú sông Bạch Đằng của Trương Hán Siêu, Đại cáo bình Ngô của Nguyễn Trãi)
- Nội dung nhân đạo: bắt nguồn từ truyền thống nhân đạo của dân tộc Việt Nam. Bên cạnh đó là những ảnh hưởng tư tưởng tích cực vốn có của Nho, Phật, Đạo (Nội dung nhân đạo Phật giáo được thể hiện qua bài thơ Cáo bệnh, bảo mọi người; Lão giáo, Nho giáo qua Vận nước; Nho giáo qua Tỏ lòng, Nhàn…). Nội dung nhân đạo được thể hiện sâu sắc, có nhiều nét mới mẻ qua các trích đoạn Truyện Kiều, Chinh phụ ngâm và bài thơ Độc Tiểu Thanh kí của Nguyễn Du
d) Một số thể loại của văn học trung đại
e) Một số tác phẩm tiêu biểu:
CÁM ƠN CÁC BẠN ĐÃ
CHÚ Ý LẮNG NGHE
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...
Người chia sẻ: Phương Dung
Dung lượng: |
Lượt tài: 0
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)