Tuần 34. Ôn tập phần Văn học

Chia sẻ bởi Lê Hải Quân | Ngày 09/05/2019 | 40

Chia sẻ tài liệu: Tuần 34. Ôn tập phần Văn học thuộc Ngữ văn 12

Nội dung tài liệu:

TRƯỜNG THPT ANH H�NG N�P
Tổ :Văn - Anh van
Giáo viên: Hoàng Lương
Năm học : 2008 - 2009
D?c văn :
THUỐC
( Loã Taán )
I. TÌM HIỂU CHUNG .
1- Tác giả .
* Tiểu sử :
Tên khai sinh là Chu Chương Thọ (1881 - 1936 ) sau đổi tên là Chu Thụ Nhân, tên chữ là Dự Tài, bút danh là Lỗ Tấn. Người phủ Thiệu Hưng, Chiết Giang, Trung Quốc.
Xuất thân trong một gia đình quan lại sa sút.
( Moät soá hình aûnh veà nhaø vaên Loã Taán )
Học nhiều nghề - 4 lần đổi nghề :
+ Hàng hải? Đi đây đó để mở mang tầm mắt.
+ Khai mỏ? Mong muốn làm giàu cho đất nước.
+ Nghề y? Chữa bệnh cho dân nghèo.
+ Nghề văn? Chữa căn bệnh tinh thần cho quốc dân.
 Xuaát phaùt töø taám loøng yeâu nöôùc vaø tinh thaàn nhaân ñaïo.
* Tiểu sử :
1- Tác giả :
* Sự nghiệp sáng tác :
Để lại một sự nghiệp sáng tác đồ sộ, lớn.
Tác phẩm tiêu biểu : Gào thét, Bàng hoàng, Chuyện cũ viết theo lối mới; Tạp văn : Nấm mồ, Gió nóng, Cỏ dại, Hai lòng,.
- Quan điểm nghệ thuật trong sáng tác :
+ Dùng ngòi bút để phanh phui căn bệnh tinh thần của nhân dân Trung Quốc lúc bấy giờ :m� mu?i, t? tho? m�n, "ng? say trong m?t c�i nh� h?p b?ng s?t,khơng cĩ c?a s?"
+ Lưu ý mọi người tìm phương thuốc chữa bệnh.
* Vị trí của nhà văn :
+ Là nhà văn, nhà cách mạng vĩ đại của Trung Quốc. Bóng dáng ông bao trùm cả văn đànTrung Quốc thế kỉ XX. Vì vậy "Trước Lỗ Tấn, chưa hề có Lỗ Tấn; sau Lỗ Tấn, có vô vàn Lỗ Tấn" ( Quách Mạc Nhược )
+ Năm 1981, toàn thế giới đã kỉ niệm 100 năm sinh Lỗ Tấn như một danh nhân văn hóa của nhân loại.
+ Ở Việt Nam, văn chương Lỗ Tấn được nhiều thế hệ bạn đọc hâm mộ và yêu thích - nhất là Bác Hồ.
2 -Tác phẩm .
a - Hoàn cảnh sáng tác :
Bối cảnh lịch sử Trung Quốc cuối thế kỉ XIX - đầu thế kỉ XX :
+ Đất nước bị nhiều thế lực đế quốc xâu xé.
+ Nhân dân vẫn an phận, nhẫn nhục, chịu đựng? đó là một căn bệnh đớn hèn mê muội cần có thuốc để chữa trị.
a - Hoàn cảnh sáng tác :
Bối cảnh lịch sử Trung Quốc cuối thế kỉ XIX - đầu thế kỉ XX :
+ Đất nước bị nhiều thế lực đế quốc xâu xé.
+ Nhân dân vẫn an phận, nhẫn nhục, chịu đựng? đó là một căn bệnh đớn hèn mê muội cần có thuốc để chữa trị.
- Tác phẩm ra đời vào ngày 25/4/1919, đăng trên tạp chí "Tân thanh niên" - Số 5/1919, đúng vào lúc bùng nổ phong trào "Ngũ tứ" - ngày 4/5/1919.
b - Tóm tắt nội dung tác phẩm :
Mua thuốc
Uống thuốc
Bàn về thuốc
Hậu quả của thuốc và sự gặp nhau của hai bà mẹ
Pháp trường
Nghĩa địa
Quán trà nhà Hoa Thuyên
c - Tóm tắt tác phẩm :
Cụ Ba
Phát giác cháu để
lĩnh thưởng
Ông bà Hoa Thuyên
Mua bánh bao tẩm máu Hạ
Du để chữa bệnh cho con trai
Cả Khang- tên đao phủ
Biến máu Hạ Du thành
món hàng trục lợi
Những người trong
quán trà cho Hạ Du là điên, là làm giặc
Hai bà mẹ
Tại nghĩa địa và bên
mộ Hạ Du
Nhân vật người kể chuyện
Trân trọng đặt vòng hoa
lên mộ Hạ Du
Hạ Du
Chiến sĩ cách mạng
d -Ý nghĩa nhan đề tác phẩm :"Thuốc" :
Là dược liệu dùng để chữa bệnh cho con người.
Phê phán cách chữa bệnh phản khoa học - cần phải tìm một thứ thuốc khác để chữa c�n bƯnh u m�, d�t n�t cho ng��i d�n Trung Qu�c, kh�ng thĨ �Ĩ h� c� m�i tin v�o nh�ng ph��ng thu�c ch�a bƯnh gh� rỵn v� l�c h�u nh� th� cho nhân dân TQ
- Víi t� c�ch cđa m�t nh� c�ch m�ng L� T�n mu�n kh�ng ��nh �Ĩ c�u Trung Qu�c ph�i c� ph��ng thu�c ch�a c�n bƯnh tinh thần �u tr� vỊ ch�nh tr� cđa qu�n chĩng v� bƯnh xa r�i qu�n chĩng cđa nh�ng ng��i c�ch m�ng nh� H� Du.
II. Đọc - hiểu văn bản
1. Hình tượng chiếc bánh bao tẩm máu người
Phương thuốc mà lão Hoa Thuyên đi mua là phương thuốc gì?
?
- Phương thuốc: bánh bao tẩm máu người, máu còn nhỏ từng giọt, còn nóng hôi hổi
Theo cách hiểu của lão Hoa Thuyên nó có tác dụng như thế nào?
?
- Theo cách hiểu của lão Hoa Thuyên và nhiều người nó là tiên dược có tác dụng chữa bệnh lao để cứu mạng cho con trai
+ Em có nhận xét gì về niềm tin của vợ chồng lão Hoa Thuyên
+ Em có suy nghĩ như thế nào về hình tượng này?
?
- Một niềm tin mông muội, u mê bao trùm
Sự hững hờ, dửng dưng, mê muội của quần chúng
, cần có một phương thuốc để chữa căn bệnh này
Thuoỏc - laứ chieỏc baựnh bao taồm maựu ngửụứi duứng ủeồ
chửừa beọnh lao?sửù u meõ, laùc haọu, thieỏu hieồu bieỏt khoa
hoùc cuỷa ngửụứi daõn Trung Quoỏc luực baỏy giụứ.
2. Hình tượng người cách mạng Hạ Du
Hạ Du xuất hiện như thế nào trong tác phẩm?
?
Hạ Du xuất hiện qua các nhân vật khác: Theo lời bác cả Khang, Hạ Du là con bà Tứ, bị chính chú ruột là cụ Ba tố cáo để lĩnh thưởng
Em nhËn xÐt nh­ thÕ nµo vÒ nh©n vËt nµy?
?
Hạ Du là người dũng cảm, hiên ngang, có lí tưởng cách mạng, xả thân vì nghĩa lớn nhưng lại rất cô đơn, không ai hiểu việc anh làm
Việc làm của Hạ Du có được quần chúng hiểu không?
?
Trong con mắt của quần chúng, Hạ Du là một thằng khốn nạn, nhãi con, không muốn sống, quân làm giặc, kẻ điên khùng, đáng tội chết, may mà tố giác được, may mà lấy được thuốc
Qua cuộc bàn luận trong quán trà về Hạ Du, Lỗ Tấn muốn nói lên điều gì?
?
- Sù l¹c hËu, mª muéi cña nh©n d©n Trung Quèc lóc bÊy giê.
- Lßng yªu n­íc nh­ng xa rêi quÇn chóng cña ng­êi lµm c¸ch m¹ng t­ s¶n Trung Quèc
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...

Người chia sẻ: Lê Hải Quân
Dung lượng: | Lượt tài: 1
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)