Tuần 34. Ôn tập phần Tiếng Việt
Chia sẻ bởi Ngô Thị Thu Hà |
Ngày 10/05/2019 |
22
Chia sẻ tài liệu: Tuần 34. Ôn tập phần Tiếng Việt thuộc Ngữ văn 11
Nội dung tài liệu:
Tiết 118
ôn tập tiếng việt
Câu 1. Phân biệt ngôn ngữ chung và lời nói cá nhân
- Bao gồm những yếu tố chung cho mọi thành viên trong xã hội như: âm, tiếng, từ.
- Có qui tắc ngữ pháp chung mà mọi thành viên phải tuân thủ như: tổ chức câu, trật tự từ, dấu câu.
- Là sản phẩm chung của xã hội, được dùng làm phương tiện giao tiếp xã hội.
- Sự vận dụng các yếu tố chung để tạo thành các lời nói cụ thể.
- Vận dụng linh hoạt các qui tắc ngữ pháp.
- Mang dấu ấn cá nhân về nhiều phương diện như: Trình độ, hoàn cảnh sống, sở thích cá nhân
Câu 5. So sánh nghĩa sự việc và nghĩa tình thái
Nghĩa chỉ sự vật, sự việc trong câu
Nghĩa chỉ tình cảm, thái độ, hoàn cảnh. của câu nói
- Hành động, quá trình, tư thế, sự tồn tại, quan hệ.( tương ứng với các thành phần chủ ngữ, vị ngữ, trạng ngữ, khởi ngữ)
- Sự nhìn nhận, đánh giá và thái độ người nói đối với sự việc, thái độ người nói đối với người nghe.
Câu 6. Phân tích 2 thành phần nghĩa trong câu nói: - Hôm nay trong ông giáo cũng có tổ tôm. Dễ họ không phải đi gọi đâu.
- Nghĩa sự việc: Không phải đi gọi họ
- Nghĩa tình thái: Sự phỏng đoán (dễ. đâu)
Câu 7. Nêu đặc điểm loại hình tiếng Việt và cho ví dụ minh họa
Phong cách ngôn ngữ báo chí
Phong cách ngôn ngữ chính luận
Tính thông tin thời sự
Tính ngắn gọn
Tính sinh động, hấp dẫn
Tính công khai về quan điểm chính trị
Tính chặt chẽ trong diến đạt và suy luận
Tính truyền cảm thuyết phục
Câu 8. Đặc trưng cơ bản của phong ngôn ngữ báo chí và phong cách ngôn ngữ chính luận
Hướng dẫn về nhà.
Hoàn thành đề cương ôn tập phục vụ cho việc kiểm tra học kỳ II được tốt.
- Soạn bài theo phân phối chương trình.
ôn tập tiếng việt
Câu 1. Phân biệt ngôn ngữ chung và lời nói cá nhân
- Bao gồm những yếu tố chung cho mọi thành viên trong xã hội như: âm, tiếng, từ.
- Có qui tắc ngữ pháp chung mà mọi thành viên phải tuân thủ như: tổ chức câu, trật tự từ, dấu câu.
- Là sản phẩm chung của xã hội, được dùng làm phương tiện giao tiếp xã hội.
- Sự vận dụng các yếu tố chung để tạo thành các lời nói cụ thể.
- Vận dụng linh hoạt các qui tắc ngữ pháp.
- Mang dấu ấn cá nhân về nhiều phương diện như: Trình độ, hoàn cảnh sống, sở thích cá nhân
Câu 5. So sánh nghĩa sự việc và nghĩa tình thái
Nghĩa chỉ sự vật, sự việc trong câu
Nghĩa chỉ tình cảm, thái độ, hoàn cảnh. của câu nói
- Hành động, quá trình, tư thế, sự tồn tại, quan hệ.( tương ứng với các thành phần chủ ngữ, vị ngữ, trạng ngữ, khởi ngữ)
- Sự nhìn nhận, đánh giá và thái độ người nói đối với sự việc, thái độ người nói đối với người nghe.
Câu 6. Phân tích 2 thành phần nghĩa trong câu nói: - Hôm nay trong ông giáo cũng có tổ tôm. Dễ họ không phải đi gọi đâu.
- Nghĩa sự việc: Không phải đi gọi họ
- Nghĩa tình thái: Sự phỏng đoán (dễ. đâu)
Câu 7. Nêu đặc điểm loại hình tiếng Việt và cho ví dụ minh họa
Phong cách ngôn ngữ báo chí
Phong cách ngôn ngữ chính luận
Tính thông tin thời sự
Tính ngắn gọn
Tính sinh động, hấp dẫn
Tính công khai về quan điểm chính trị
Tính chặt chẽ trong diến đạt và suy luận
Tính truyền cảm thuyết phục
Câu 8. Đặc trưng cơ bản của phong ngôn ngữ báo chí và phong cách ngôn ngữ chính luận
Hướng dẫn về nhà.
Hoàn thành đề cương ôn tập phục vụ cho việc kiểm tra học kỳ II được tốt.
- Soạn bài theo phân phối chương trình.
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...
Người chia sẻ: Ngô Thị Thu Hà
Dung lượng: |
Lượt tài: 0
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)