Tuần 34. Ôn tập phần Tiếng Việt
Chia sẻ bởi Nguyễn Thị Thu Hoàii |
Ngày 10/05/2019 |
34
Chia sẻ tài liệu: Tuần 34. Ôn tập phần Tiếng Việt thuộc Ngữ văn 11
Nội dung tài liệu:
TIẾT 114, 115:
ÔN TẬP TIẾNG VIỆT
CẤU TRÚC BÀI HỌC:
I. ÔN TẬP LÍ THUYẾT
II. LUYỆN TẬP
Hệ thống kiến thức phần tiếng Việt:
a, Tính chung của ngôn ngữ thể hiện ở:
Những yếu tố chung (âm, thanh, tiếng, từ, ngữ cố định…)
Những quy tắc, phương thức chung về cấu tạo, sử dụng các đơn vị ngôn ngữ (cấu tạo câu, chuyển nghĩa từ…)
b,Cái riêng của lời nói cá nhân thể hiện ở:
Giọng nói cá nhân
Vốn từ ngữ cá nhân
Sự chuyển đổi, sáng tạo trong sử dụng từ ngữ chung
Việc tạo từ mới
Việc vận dụng linh hoạt các quy tắc, phương thức chung
Phong cách ngôn ngữ cá nhân
Ngôn ngữ-tài sản chung của xã hội; lời nói-sản phẩm riêng của cá nhân
c,Mối quan hệ:
Ngôn ngữ chung là cơ sở để sản sinh lời nói cá nhân
Lời nói cá nhân là sự hiện thực hóa, cụ thể hóa các yếu tố chung của ngôn ngôn ngữ. Lời nói cá nhân góp phần làm biến đổi, phát triển ngôn ngữ chung
ĐẶC ĐIỂM LOẠI HÌNH CỦA TIẾNG VIỆT
Tiếng là đơn vị cơ sở của ngữ pháp:
Về mặt ngữ âm: Tiếng là âm tiết
Về mặt sử dụng: Tiếng là từ/ yếu tố cấu tạo từ
Từ không biến đổi hình thái
Biện pháp chủ yêu để biểu thị ý nghĩa ngữ pháp là trật tự từ và
hư từ
NGỮ CẢNH
* Khái niệm: Ngữ cảnh là bối cảnh ngôn ngữ làm cơ sở cho việc sử dụng từ ngữ và tạo lập lời nói, đồng thời làm căn cứ để lĩnh hội thấu đáo lời nói
*Các nhân tố:
- Nhân vật giao tiếp:
+ Người nói/ viết
+ Người nghe/ đọc
- Bối cảnh ngoài ngôn ngữ:
+ Bối cảnh văn hóa
+ Bối cảnh tình huống
+ Hiện thực được nói tới
- Văn cảnh
NGỮ CẢNH
* Vai trò của ngữ cảnh:
- Với quá trình tạo lập văn bản: Là cơ sở cho sự lựa chọn nội dung, cách thức giao tiếp, các phương tiện ngôn ngữ
- Với quá trình lĩnh hội văn bản: Là căn cứ để phân tích, lĩnh hội, đánh giá nội dung, hình thức văn bản
NGHĨA SỰ VIỆC
NGHĨA TÌNH THÁI
Ứng với sự việc mà câu đề cập đến
Sự việc có thể là hành động, trạng thái, tồn tại,quan hệ,…
Do các thành phần chủ ngữ, vị ngữ, trạng ngữ và các thành phần phụ khác của câu biểu hiện
Thể hiện sự nhìn nhận, đánh giá, thái độ của người nói đối với sự việc
Thể hiện thái độ, tình cảm của người nói đối với người nghe
Do các từ ngữ tình thái (làm thành phần tình thái trong câu) biểu hiện
Trong bài thơ, Tú Xương sử dụng nhiều từ ngữ và các phương thức chung của ngôn ngữ toàn dân:
+ Các từ, các thành ngữ (một duyên hai nợ, năm nắng mười mưa)
+ Các quy tắc cấu tạo ngữ, tạo câu, quy tắc tỉnh lược chủ ngữ (6 câu đầu)
II. LUYỆN TẬP
1.Bài tập 2/ SGK tr.120:
Đồng thời, bài thơ cũng có nhiều phần thuộc lời nói riêng của tác giả:
+ Lựa chọn “quanh năm” chứ không phải là cả năm, suốt năm, “nuôi đủ” chứ không phải nuôi cả, nuôi được..
+ Cách sắp xếp từ ngữ: “lặn lội thân cò”, “eo sèo mặt nước” (đảo ngữ)…
2. Lấy ví dụ minh họa cho các đặc điểm
loại hình của tiếng Việt?
ÔN TẬP TIẾNG VIỆT
CẤU TRÚC BÀI HỌC:
I. ÔN TẬP LÍ THUYẾT
II. LUYỆN TẬP
Hệ thống kiến thức phần tiếng Việt:
a, Tính chung của ngôn ngữ thể hiện ở:
Những yếu tố chung (âm, thanh, tiếng, từ, ngữ cố định…)
Những quy tắc, phương thức chung về cấu tạo, sử dụng các đơn vị ngôn ngữ (cấu tạo câu, chuyển nghĩa từ…)
b,Cái riêng của lời nói cá nhân thể hiện ở:
Giọng nói cá nhân
Vốn từ ngữ cá nhân
Sự chuyển đổi, sáng tạo trong sử dụng từ ngữ chung
Việc tạo từ mới
Việc vận dụng linh hoạt các quy tắc, phương thức chung
Phong cách ngôn ngữ cá nhân
Ngôn ngữ-tài sản chung của xã hội; lời nói-sản phẩm riêng của cá nhân
c,Mối quan hệ:
Ngôn ngữ chung là cơ sở để sản sinh lời nói cá nhân
Lời nói cá nhân là sự hiện thực hóa, cụ thể hóa các yếu tố chung của ngôn ngôn ngữ. Lời nói cá nhân góp phần làm biến đổi, phát triển ngôn ngữ chung
ĐẶC ĐIỂM LOẠI HÌNH CỦA TIẾNG VIỆT
Tiếng là đơn vị cơ sở của ngữ pháp:
Về mặt ngữ âm: Tiếng là âm tiết
Về mặt sử dụng: Tiếng là từ/ yếu tố cấu tạo từ
Từ không biến đổi hình thái
Biện pháp chủ yêu để biểu thị ý nghĩa ngữ pháp là trật tự từ và
hư từ
NGỮ CẢNH
* Khái niệm: Ngữ cảnh là bối cảnh ngôn ngữ làm cơ sở cho việc sử dụng từ ngữ và tạo lập lời nói, đồng thời làm căn cứ để lĩnh hội thấu đáo lời nói
*Các nhân tố:
- Nhân vật giao tiếp:
+ Người nói/ viết
+ Người nghe/ đọc
- Bối cảnh ngoài ngôn ngữ:
+ Bối cảnh văn hóa
+ Bối cảnh tình huống
+ Hiện thực được nói tới
- Văn cảnh
NGỮ CẢNH
* Vai trò của ngữ cảnh:
- Với quá trình tạo lập văn bản: Là cơ sở cho sự lựa chọn nội dung, cách thức giao tiếp, các phương tiện ngôn ngữ
- Với quá trình lĩnh hội văn bản: Là căn cứ để phân tích, lĩnh hội, đánh giá nội dung, hình thức văn bản
NGHĨA SỰ VIỆC
NGHĨA TÌNH THÁI
Ứng với sự việc mà câu đề cập đến
Sự việc có thể là hành động, trạng thái, tồn tại,quan hệ,…
Do các thành phần chủ ngữ, vị ngữ, trạng ngữ và các thành phần phụ khác của câu biểu hiện
Thể hiện sự nhìn nhận, đánh giá, thái độ của người nói đối với sự việc
Thể hiện thái độ, tình cảm của người nói đối với người nghe
Do các từ ngữ tình thái (làm thành phần tình thái trong câu) biểu hiện
Trong bài thơ, Tú Xương sử dụng nhiều từ ngữ và các phương thức chung của ngôn ngữ toàn dân:
+ Các từ, các thành ngữ (một duyên hai nợ, năm nắng mười mưa)
+ Các quy tắc cấu tạo ngữ, tạo câu, quy tắc tỉnh lược chủ ngữ (6 câu đầu)
II. LUYỆN TẬP
1.Bài tập 2/ SGK tr.120:
Đồng thời, bài thơ cũng có nhiều phần thuộc lời nói riêng của tác giả:
+ Lựa chọn “quanh năm” chứ không phải là cả năm, suốt năm, “nuôi đủ” chứ không phải nuôi cả, nuôi được..
+ Cách sắp xếp từ ngữ: “lặn lội thân cò”, “eo sèo mặt nước” (đảo ngữ)…
2. Lấy ví dụ minh họa cho các đặc điểm
loại hình của tiếng Việt?
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...
Người chia sẻ: Nguyễn Thị Thu Hoàii
Dung lượng: |
Lượt tài: 0
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)