Tuần 34. Luyện tập tóm tắt văn bản nghị luận
Chia sẻ bởi Hoàng Thị Hoài Thu |
Ngày 10/05/2019 |
33
Chia sẻ tài liệu: Tuần 34. Luyện tập tóm tắt văn bản nghị luận thuộc Ngữ văn 11
Nội dung tài liệu:
Nhiệt liệt chào mừng các thầy cô giáo
về dự giờ lớp 11B
Chúc các thầy cô vui vẻ, mạnh khỏe .Chúc c¸c em cã giê häc bæ Ých
Làm văn
Tiết 117
LUYỆN TẬP TÓM TẮT VĂN BẢN NGHỊ LUẬN
Ôn tập tóm tắt văn bản nghị luận
Tóm tắt văn bản nghị luận là gì?
Ôn tập tóm tắt văn bản nghị luận
Trong các nội dung dưới đây, nội dung nào đúng khi xác định mục đích tóm tắt văn bản nghị luận?
A. Hiểu được bản chất của văn bản
Trung thành
Làm nguồn tài liệu sử dụng lâu dài
Cả A và C
Yêu cầu nào dưới đây là đúng nhất của việc tóm tắt văn bản nghị luận ?
A. Lược bỏ những yếu tố không quan trọng, nội dung tóm tắt ngắn gọn, diễn đạt trong sáng
B. Lược bỏ những yếu tố không quan trọng, lập dàn bài và trình bày nội dung theo ý hiểu của mình
C. Cả A và B đều đúng
D. Đảm bảo văn bản tóm tắt ngắn gọn, hàm súc, diễn đạt mạch lạc và làm nguồn tài liệu sử dụng lâu dài
Để tóm tắt văn bản nghị luận cần thực hiện
các bước như thế nào?
a1. Đọc kĩ văn bản gốc.
2. Lựa chọn những ý, những chi tiết phù hợp với mục đích tóm tắt
3. Đọc từng đoạn nắm luận điểm, luận cứ.
4. Dùng lời của mình để viết tóm tắt.nội dung văn bản
Gồm 4 bước:
Ví dụ:
Đọc đoạn văn sau và chọn câu tóm tắt chính xác, đủ ý trong số các câu tóm tắt ở dưới :
“Phong trào Thơ mới đã đóng góp nhiều về nghệ thuật thơ, đã đổi mới sự biểu hiện cảm xúc mạnh, nghĩa là cảm xúc sâu thẳm về cuộc đời, về con người, về đất nước, về thiên nhiên, về vạn vật. Thơ mới đã trau dồi tiếng Việt, làm cho ngôn ngữ thơ Việt Nam uyển chuyển và hiện đại, biểu hiện được tất cả các màu sắc tâm hồn của người Việt Nam ở thế kỉ này. Nếu không có phong trào Thơ mới (1932 – 1942) thì cũng không có ngôn ngữ thơ mới vừa súc tích, sắc bén, vừa uyển chuyển mượt mà, chứa đựng nhiều năng lượng trữ tình cho những nhà thơ các thế hệ ra đời sau Cách mạng tháng Tám để biểu hiện tư tưởng và tình cảm của mình”.
(Huy Cận)
A. Phong trào Thơ mới đã đóng góp nhiều về nghệ thuật thơ: đổi mới sự biểu hiện cảm xúc, ngôn ngữ uyển chuyển và hiện đại, chứa đựng nhiều năng lượng trữ tình cho các nhà thơ thế hệ sau.
B. Phong trào Thơ mới đã đóng góp nhiều về nghệ thuật. Thơ mới trau dồi tiếng Việt. Nếu không có phong trào Thơ mới thì không có ngôn ngữ thơ mới.
C. Phong trào Thơ mới đã đóng góp nhiều về nghệ thuật, đổi mới cảm xúc về cuộc đời, về con người, về đất nước, về thiên nhiên, về vạn vật. Thơ mới trau dồi tiếng Việt, làm cho nó biểu hiện được tất cả các sắc màu tâm hồn người Việt Nam thế kỉ XX và cung cấp nhiều năng lượng trữ tình cho nhà thơ thế hệ sau.
D. Phong trào Thơ mới đã đóng góp nhiều cho sự đổi mới nghệ thuật thơ và ngôn ngữ thơ Việt Nam thế kỉ XX.
* Đọc văn bản:
1. Bài tập 1 SGK trang 112 - 113
MẤY NÉT VỀ THƠ MỚI TRONG CÁCH NHÌN LẠI HÔM NAY
MẤY NÉT VỀ THƠ MỚI TRONG CÁCH NHÌN LẠI HÔM NAY
[…] Thơ mới không nói đến đấu tranh cách mạng, đó là nhược điểm lớn, và thơ mới nói chung buồn. Đó là nỗi buồn của cả một thế hệ người trong xã hội thực dân, nửa phong kiến ; nó thành ra nỗi buồn về số kiếp con người, cái buồn tưởng như là bản chất của cuộc đời. Cũng có những bài thơ vui, những vần thơ vui, có cả vài nhà thơ mà tâm hồn thiên về cảm xúc vui, nhưng bao trùm thơ mới có thể nói là nỗi buồn day dứt, nỗi buồn của thế hệ. Nhưng cái buồn của thơ mới đâu có phải đều là ủy mị. Nỗi buồn của “con hổ nhớ rừng” là chan chứa hoài niệm về giang san, đất nước chứ! Nỗi buồn trong bài Tràng giang không phải là lòng yêu quê hương đó sao? […] Nhược điểm của thơ mới là thiếu khí phách cách mạng, nhưng thơ mới là phong trào văn học phong phú, một phong trào sáng tào dồi dào, có nhiều yếu tố tích cực : lòng yêu quê hương đất nước đậm đà ; lòng yêu sự sống, yêu con người ; bên cạnh cái buồn lại có chủ nghĩa lạc qua như là mạch nước ngầm trong mát ; lòng trân trọng yêu mến cha ông, yêu mến quá khứ đẹp của đất nước, giống nòi. Lại có những nhà thơ có cảm quan vũ trụ sâu sắc mà vẫn nặng lòng đời. Và tất cả các nhà thơ mới đều chung một tình yêu : yêu tiếng Việt, yêu tha thiết, da diết. Chính lòng yêu tiếng Việt đó là một biểu hiện của lòng yêu nước.
Phong trào Thơ mới đã đóng góp nhiều về nghệ thuật thơ, đã đổi mới sự biểu hiện cảm xúc mạnh, nghĩa là cảm xúc về cuộc đời, về con người, về đất nước, về thiên nhiên, về vạn vật. Thơ mới đã trau dồi tiếng Việt, làm cho ngôn ngữ thơ Việt Nam uyển chuyển và hiện đại, biểu hiện được tất cả các màu sắc tâm hồn của người Việt Nam ở thế kỉ này. Nếu không có phong trào Thơ mới thì xung không có ngôn ngữ thơ mới vừa súc tích, sắc bén, vừa uyển chuyển mượt mà, chứa đựng nhiều năng lượng trữ tình cho những nhà thơ các thế hệ ra đời sau Cách mạng tháng Tám để biểu hiện tư tưởng và tình cảm của mình.
Với những ưu điểm và nhược điểm của nó, thơ mới xứng đáng được mệnh danh là “một thời đại trong thi ca” như Hoài Thanh đã nói, một thời đại phong phú, dồi dào sức sáng tạo cảu hồn thơ dân tộc.
MẤY NÉT VỀ THƠ MỚI TRONG CÁCH NHÌN LẠI HÔM NAY
[…] Thơ mới không nói đến đấu tranh cách mạng, đó là nhược điểm lớn, và thơ mới nói chung buồn. Đó là nỗi buồn của cả một thế hệ người trong xã hội thực dân, nửa phong kiến ; nó thành ra nỗi buồn về số kiếp con người, cái buồn tưởng như là bản chất của cuộc đời. Cũng có những bài thơ vui, những vần thơ vui, có cả vài nhà thơ mà tâm hồn thiên về cảm xúc vui, nhưng bao trùm thơ mới có thể nói là nỗi buồn day dứt, nỗi buồn của thế hệ. Nhưng cái buồn của thơ mới đâu có phải đều là ủy mị. Nỗi buồn của “con hổ nhớ rừng” là chan chứa hoài niệm về giang san, đất nước chứ! Nỗi buồn trong bài Tràng giang không phải là lòng yêu quê hương đó sao? […] Nhược điểm của thơ mới là thiếu khí phách cách mạng, nhưng thơ mới là phong trào văn học phong phú, một phong trào sáng tào dồi dào, có nhiều yếu tố tích cực : lòng yêu quê hương đất nước đậm đà ; lòng yêu sự sống, yêu con người ; bên cạnh cái buồn lại có chủ nghĩa lạc qua như là mạch nước ngầm trong mát ; lòng trân trọng yêu mến cha ông, yêu mến quá khứ đẹp của đất nước, giống nòi. Lại có những nhà thơ có cảm quan vũ trụ sâu sắc mà vẫn nặng lòng đời. Và tất cả các nhà thơ mới đều chung một tình yêu : yêu tiếng Việt, yêu tha thiết, da diết. Chính lòng yêu tiếng Việt đó là một biểu hiện của lòng yêu nước.
Phong trào Thơ mới đã đóng góp nhiều về nghệ thuật thơ, đã đổi mới sự biểu hiện cảm xúc mạnh, nghĩa là cảm xúc về cuộc đời, về con người, về đất nước, về thiên nhiên, về vạn vật. Thơ mới đã trau dồi tiếng Việt, làm cho ngôn ngữ thơ Việt Nam uyển chuyển và hiện đại, biểu hiện được tất cả các màu sắc tâm hồn của người Việt Nam ở thế kỉ này. Nếu không có phong trào Thơ mới thì xung không có ngôn ngữ thơ mới vừa súc tích, sắc bén, vừa uyển chuyển mượt mà, chứa đựng nhiều năng lượng trữ tình cho những nhà thơ các thế hệ ra đời sau Cách mạng tháng Tám để biểu hiện tư tưởng và tình cảm của mình.
Với những ưu điểm và nhược điểm của nó, thơ mới xứng đáng được mệnh danh là “một thời đại trong thi ca” như Hoài Thanh đã nói, một thời đại phong phú, dồi dào sức sáng tạo cảu hồn thơ dân tộc.
Ngoài những nội dung trên, để tóm tắt văn bản "Mấy nét về thơ mới" trong cách nhìn lại hôm nay cần phải bổ sung thêm nội dung:
- Nhược điểm của thơ mới là không nói đến đấu tranh cách mạng.
- Thơ mới đã đổi mới nội dung sự biểu hiện cảm xúc, góp phần vào sự phát triển của tiếng Việt.
1. Bài tập 1 SGK trang 122-123
Dự định tóm tắt
- Cái buồn của thơ mới không ủy mị mà chứa nhiều yếu tố tích cực.
- Thơ mới là phong trào văn học phong phú, một phong trào sáng tạo dồi dào, có nhiều yếu tố tích cực
- Phong trào thơ mới có nhiều đóng góp về nghệ thuật thơ.
- Thơ mới xứng đáng được mệnh danh là “một thời đại trong thi ca” như Hoài Thanh đã nói.
2.Bài tập 2 SGK/ 123:
- Chủ đề : Tinh thần thơ mới.
. Mục đích của nghị luận :
Khắc họa tinh thần thơ mới là sự cách tân về thơ , từ “cái ta” chuyển sang “ cái tôi” đầy màu sắc cá nhân , là tình yêu tha thiết tiếng Việt .
c.Bố cục : Chia làm 3 phần
- Phần mở đầu: câu đầu “Bây giờ hãy đi tìm cái điều ta cho là quan trọng hơn: tinh thần thơ mới”.
- Phần thân bài:
+ Cái khó trong việc tìm ra tinh thần thơ mới và xác định cách tiếp cận đúng đắn cần phải có.
+ Những biểu hiện của “cái tôi” cá nhân trong thơ mới, “cái tôi” buồn, bế tắc nhưng khao khát với cuộc sống, với đất nước, con người.
+ Tình yêu, lòng say mê, nâng niu đối với tiếng Việt.
- Phần kết bài: nhấn mạnh tinh thần thơ mới
*Tóm tắt:
Đặt ra nhiệm vụ đi tìm “Tinh thần thơ mới”. Xã hội Việt Nam xưa không có cá nhân, chỉ có đoàn thể, cái bản sắc của cá nhân chìm đắm trong gia đình, quốc gia. Cũng có những bậc kì tài dùng cái tôi cá nhân nhưng để nói chuyện người khác chứ không nói đến mình. Khi cái tôi xuất hiện với cái nghĩa tuyệt đối của nó trên thi đàn Việt Nam, nó vừa đáng thương, vừa tội nghiệp. Tâm hồn của họ thu nhỏ lại trong khuôn khổ chữ tôi. Bi kịch của cái tôi là đi đâu cũng không thoát khỏi sự bơ vơ, cô đơn. Bởi thế, họ gửi tất cả bi kịch vào tiếng Việt. Họ tìm về dĩ vãng để tin vào những bất diệt đảm bảo cho ngày mai.
BÀI TẬP THỰC HÀNH
Bài tập 3
Đọc và tóm tắt văn bản nghị luận
Lời kêu gọi Toàn quốc Kháng chiến 19/12/1946
Lời kêu gọi Toàn quốc Kháng chiến 19/12/1946
Hỡi đồng bào toàn quốc!
Chúng ta muốn hoà bình, chúng ta đã nhân nhượng. Nhưng chúng ta càng nhân nhượng, thực dân Pháp càng lấn tới, vì chúng quyết tâm cướp nước ta một lần nữa!
Không! Chúng ta thà hy sinh tất cả, chứ nhất định không chịu mất nước, nhất định không chịu làm nô lệ.
Hỡi đồng bào!
Chúng ta phải đứng lên!
Bất kỳ đàn ông, đàn bà, bất kỳ người già, người trẻ, không chia tôn giáo, đảng phái, dân tộc, hễ là người Việt Nam thì phải đứng lên đánh thực dân Pháp để cứu Tổ quốc. Ai có súng dùng súng. Ai có gươm dùng gươm, không có gươm thì dùng cuốc, thuổng, gậy gộc. Ai cũng phải ra sức chống thực dân Pháp cứu nước.
Hỡi anh em binh sĩ, tự vệ, dân quân!
Giờ cứu quốc đã đến. Ta phải hy sinh đến giọt máu cuối cùng, để giữ gìn đất nước.
Dù phải gian khổ kháng chiến, nhưng với một lòng kiên quyết hy sinh, thắng lợi nhất định về dân tộc ta!
Việt Nam độc lập và thống nhất muôn năm !
Kháng chiến thắng lợi muôn năm !
Hà Nội, ngày 19 tháng 12 năm 1946
Hồ Chí Minh
(Bút tích lưu tại Bảo tàng Cách mạng Việt Nam)
BÀI TẬP THỰC HÀNH
Bài tập 3
Đọc và tóm tắt văn bản nghị luận
Lời kêu gọi Toàn quốc Kháng chiến 19/12/1946
BÀI TẬP VẬN DỤNG
Đọc tài liệu tham khảo Công viên Địa chất Non Nước Cao Bằng là Công viên Địa chất Toàn cầu. Tóm tắt ý chính
UNESCO công nhận Công viên Địa chất Non Nước Cao Bằng là Công viên Địa chất Toàn cầu
Thông tin từ Bộ Ngoại giao cho biết, vào 12 giờ 56 phút giờ Paris ngày 12/4/2018, Hội đồng Chấp hành UNESCO tại Kỳ họp lần thứ 204 ở Paris, Pháp, đã thông qua Nghị quyết công nhận Công viên Địa chất Non Nước Cao Bằng là Công viên Địa chất Toàn cầu UNESCO.
Với danh hiệu này, Công viên Địa chất Non Nước Cao Bằng trở thành Công viên Địa chất Toàn cầu thứ hai ở Việt Nam, sau Công viên Địa chất Toàn cầu Cao nguyên đá Đồng Văn, tỉnh Hà Giang. Cho đến trước kỳ họp xét công nhận này, trên thế giới chỉ có tổng cộng 127 Công viên Địa chất Toàn cầu UNESCO ở 35 quốc gia
Công viên Địa chất Toàn cầu UNESCO là danh hiệu cao quý dành cho một khu vực tự nhiên có ranh giới địa lý-hành chính rõ ràng, chứa đựng một tập hợp các di sản địa chất tầm cỡ quốc tế có giá trị khoa học, giáo dục và thẩm mỹ, cùng các giá trị khác về đa dạng sinh học, khảo cổ, lịch sử, văn hóa xã hội..., tất cả cùng được bảo tồn và phát huy giá trị một cách tổng thể. Một Công viên Địa chất Toàn cầu UNESCO cần có diện tích đủ lớn để có tác động đáng kể vào công cuộc phát triển kinh tế-xã hội bền vững của địa phương.
UNESCO công nhận Công viên Địa chất Non Nước Cao Bằng là Công viên Địa chất Toàn cầu
Từ năm 2015, Ủy ban Quốc gia UNESCO đã giới thiệu với tỉnh Cao Bằng mô hình phát triển bền vững của Công viên Địa chất Toàn cầu UNESCO. Lãnh đạo tỉnh, các sở, ban, ngành và cộng đồng địa phương đã cùng Ban thư ký Ủy ban Quốc gia UNESCO (Bộ Ngoại giao) và Tiểu ban Kỹ thuật về Công viên Địa chất Toàn cầu của Ủy ban Quốc gia (Viện Khoa học Địa chất và Khoáng sản, Bộ Tài nguyên và Môi trường) quyết tâm triển khai trên thực tế các bước xây dựng Công viên Địa chất Non Nước Cao Bằng, mời các chuyên gia trong nước và quốc tế xây dựng hồ sơ và kết nối với Mạng lưới Công viên Địa chất Toàn cầu của UNESCO (GGN) để nhanh chóng hoàn chỉnh hồ sơ đệ trình UNESCO (tháng 11 năm 2016). Ủy ban Quốc gia UNESCO Việt Nam đã phối hợp chặt chẽ và đồng hành cùng chính quyền các cấp tỉnh Cao Bằng và người dân địa phương tiến hành các bước bảo vệ thành công hồ sơ trước các cơ quan uy tín quốc tế, bao gồm Nhóm Thẩm định Công viên Địa chất Toàn cầu (tháng 7/2017) và Hội đồng Công viên Địa chất Toàn cầu UNESCO (tháng 9/2017).
Công viên Địa chất Toàn cầu UNESCO Non Nước Cao Bằng có diện tích hơn 3275 km2, nằm trên địa bàn của 9 huyện nơi địa đầu Tổ quốc, nơi sinh sống của hơn 250.000 người thuộc 9 dân tộc ít người. Đến nay các nhà khoa học đã phát hiện, đánh giá, đề xuất xếp hạng trên 130 điểm di sản địa chất độc đáo, với các dạng địa hình, cảnh quan đá vôi hết sức phong phú, đa dạng, như các tháp, nón, thung lũng, hang động, hệ thống hồ-sông-hang ngầm liên thông..., phản ánh một chu kỳ tiến hóa karst hoàn chỉnh ở vùng nhiệt đới. Thêm vào đó là rất nhiều kiểu loại di sản địa chất khác như các hóa thạch cổ sinh, ranh giới giữa các phân vị địa chất, đứt gãy, các loại hình khoáng sản..., tất cả cùng minh chứng cho lịch sử phát triển địa chất phức tạp, kéo dài đến hơn 500 triệu năm ở vùng đất này.
Công viên Địa chất Toàn cầu UNESCO Non Nước Cao Bằng có nhiều danh lam thắng cảnh nổi tiếng như khu du lịch sinh thái Phia Oắc, Phia Đén, Quần thể Hồ Thang Hen, Động Ngườm Ngao… và đặc biệt Thác Bản Giốc, một trong bốn thác vùng biên giới lớn và đẹp nhất trên thế giới. Công viên Địa chất Toàn cầu UNESCO Non Nước Cao Bằng cũng là vùng đất có bề dày văn hóa, lịch sử với hơn 215 di tích văn hóa, lịch sử được xếp hạng, trong đó có 3 di tích quốc gia đặc biệt(( Khu di tích quốc gia đặc biệt rừng Trần Hưng Đạo,Di tích Chiến thắng Biên giới 1950, Khu di tích lịch sử Pác Bó), được coi là một trong những khu vực ở Việt Nam được người tiền sử chiếm cư từ rất sớm, cố đô của một số triều đại phong kiến, và đặc biệt, là cái nôi của cách mạng Việt Nam thời kỳ kháng chiến chống thực dân Pháp.
Tỉnh Cao Bằng đã xây dựng và đang triển khai kế hoạch bảo vệ môi trường, bảo tồn thiên nhiên, sử dụng hợp lý tài nguyên, giữ gìn và phát huy tối đa các giá trị về địa chất, đa dạng sinh học, văn hóa, lịch sử, truyền thống dân tộc... song song với phát triển kinh tế - xã hội, chú trọng phát triển du lịch bền vững nhằm phát huy giá trị của Công viên Địa chất Toàn cầu UNESCO Non Nước Cao Bằng.
THẢO LUẬN NHÓM(3 phút)
Nhóm 1- Lời kêu gọi toàn quốc kháng chiến
Nhóm 2 - UNESCO công nhận Công viên Địa chất Non Nước Cao Bằng là Công viên Địa chất Toàn cầu
Bài tập về nhà viết bài văn nghị luận về lễ công nhận Công viên địa chất toàn cầu Non nước Cao Bằng
CHÀO TẠM BIỆT CHÚC THẦY CÔ SỨC KHỎE DỒI DÀO
VÀ CHÚC CÁC EM LUÔN CỐ GẮNG HỌC TẬP !
về dự giờ lớp 11B
Chúc các thầy cô vui vẻ, mạnh khỏe .Chúc c¸c em cã giê häc bæ Ých
Làm văn
Tiết 117
LUYỆN TẬP TÓM TẮT VĂN BẢN NGHỊ LUẬN
Ôn tập tóm tắt văn bản nghị luận
Tóm tắt văn bản nghị luận là gì?
Ôn tập tóm tắt văn bản nghị luận
Trong các nội dung dưới đây, nội dung nào đúng khi xác định mục đích tóm tắt văn bản nghị luận?
A. Hiểu được bản chất của văn bản
Trung thành
Làm nguồn tài liệu sử dụng lâu dài
Cả A và C
Yêu cầu nào dưới đây là đúng nhất của việc tóm tắt văn bản nghị luận ?
A. Lược bỏ những yếu tố không quan trọng, nội dung tóm tắt ngắn gọn, diễn đạt trong sáng
B. Lược bỏ những yếu tố không quan trọng, lập dàn bài và trình bày nội dung theo ý hiểu của mình
C. Cả A và B đều đúng
D. Đảm bảo văn bản tóm tắt ngắn gọn, hàm súc, diễn đạt mạch lạc và làm nguồn tài liệu sử dụng lâu dài
Để tóm tắt văn bản nghị luận cần thực hiện
các bước như thế nào?
a1. Đọc kĩ văn bản gốc.
2. Lựa chọn những ý, những chi tiết phù hợp với mục đích tóm tắt
3. Đọc từng đoạn nắm luận điểm, luận cứ.
4. Dùng lời của mình để viết tóm tắt.nội dung văn bản
Gồm 4 bước:
Ví dụ:
Đọc đoạn văn sau và chọn câu tóm tắt chính xác, đủ ý trong số các câu tóm tắt ở dưới :
“Phong trào Thơ mới đã đóng góp nhiều về nghệ thuật thơ, đã đổi mới sự biểu hiện cảm xúc mạnh, nghĩa là cảm xúc sâu thẳm về cuộc đời, về con người, về đất nước, về thiên nhiên, về vạn vật. Thơ mới đã trau dồi tiếng Việt, làm cho ngôn ngữ thơ Việt Nam uyển chuyển và hiện đại, biểu hiện được tất cả các màu sắc tâm hồn của người Việt Nam ở thế kỉ này. Nếu không có phong trào Thơ mới (1932 – 1942) thì cũng không có ngôn ngữ thơ mới vừa súc tích, sắc bén, vừa uyển chuyển mượt mà, chứa đựng nhiều năng lượng trữ tình cho những nhà thơ các thế hệ ra đời sau Cách mạng tháng Tám để biểu hiện tư tưởng và tình cảm của mình”.
(Huy Cận)
A. Phong trào Thơ mới đã đóng góp nhiều về nghệ thuật thơ: đổi mới sự biểu hiện cảm xúc, ngôn ngữ uyển chuyển và hiện đại, chứa đựng nhiều năng lượng trữ tình cho các nhà thơ thế hệ sau.
B. Phong trào Thơ mới đã đóng góp nhiều về nghệ thuật. Thơ mới trau dồi tiếng Việt. Nếu không có phong trào Thơ mới thì không có ngôn ngữ thơ mới.
C. Phong trào Thơ mới đã đóng góp nhiều về nghệ thuật, đổi mới cảm xúc về cuộc đời, về con người, về đất nước, về thiên nhiên, về vạn vật. Thơ mới trau dồi tiếng Việt, làm cho nó biểu hiện được tất cả các sắc màu tâm hồn người Việt Nam thế kỉ XX và cung cấp nhiều năng lượng trữ tình cho nhà thơ thế hệ sau.
D. Phong trào Thơ mới đã đóng góp nhiều cho sự đổi mới nghệ thuật thơ và ngôn ngữ thơ Việt Nam thế kỉ XX.
* Đọc văn bản:
1. Bài tập 1 SGK trang 112 - 113
MẤY NÉT VỀ THƠ MỚI TRONG CÁCH NHÌN LẠI HÔM NAY
MẤY NÉT VỀ THƠ MỚI TRONG CÁCH NHÌN LẠI HÔM NAY
[…] Thơ mới không nói đến đấu tranh cách mạng, đó là nhược điểm lớn, và thơ mới nói chung buồn. Đó là nỗi buồn của cả một thế hệ người trong xã hội thực dân, nửa phong kiến ; nó thành ra nỗi buồn về số kiếp con người, cái buồn tưởng như là bản chất của cuộc đời. Cũng có những bài thơ vui, những vần thơ vui, có cả vài nhà thơ mà tâm hồn thiên về cảm xúc vui, nhưng bao trùm thơ mới có thể nói là nỗi buồn day dứt, nỗi buồn của thế hệ. Nhưng cái buồn của thơ mới đâu có phải đều là ủy mị. Nỗi buồn của “con hổ nhớ rừng” là chan chứa hoài niệm về giang san, đất nước chứ! Nỗi buồn trong bài Tràng giang không phải là lòng yêu quê hương đó sao? […] Nhược điểm của thơ mới là thiếu khí phách cách mạng, nhưng thơ mới là phong trào văn học phong phú, một phong trào sáng tào dồi dào, có nhiều yếu tố tích cực : lòng yêu quê hương đất nước đậm đà ; lòng yêu sự sống, yêu con người ; bên cạnh cái buồn lại có chủ nghĩa lạc qua như là mạch nước ngầm trong mát ; lòng trân trọng yêu mến cha ông, yêu mến quá khứ đẹp của đất nước, giống nòi. Lại có những nhà thơ có cảm quan vũ trụ sâu sắc mà vẫn nặng lòng đời. Và tất cả các nhà thơ mới đều chung một tình yêu : yêu tiếng Việt, yêu tha thiết, da diết. Chính lòng yêu tiếng Việt đó là một biểu hiện của lòng yêu nước.
Phong trào Thơ mới đã đóng góp nhiều về nghệ thuật thơ, đã đổi mới sự biểu hiện cảm xúc mạnh, nghĩa là cảm xúc về cuộc đời, về con người, về đất nước, về thiên nhiên, về vạn vật. Thơ mới đã trau dồi tiếng Việt, làm cho ngôn ngữ thơ Việt Nam uyển chuyển và hiện đại, biểu hiện được tất cả các màu sắc tâm hồn của người Việt Nam ở thế kỉ này. Nếu không có phong trào Thơ mới thì xung không có ngôn ngữ thơ mới vừa súc tích, sắc bén, vừa uyển chuyển mượt mà, chứa đựng nhiều năng lượng trữ tình cho những nhà thơ các thế hệ ra đời sau Cách mạng tháng Tám để biểu hiện tư tưởng và tình cảm của mình.
Với những ưu điểm và nhược điểm của nó, thơ mới xứng đáng được mệnh danh là “một thời đại trong thi ca” như Hoài Thanh đã nói, một thời đại phong phú, dồi dào sức sáng tạo cảu hồn thơ dân tộc.
MẤY NÉT VỀ THƠ MỚI TRONG CÁCH NHÌN LẠI HÔM NAY
[…] Thơ mới không nói đến đấu tranh cách mạng, đó là nhược điểm lớn, và thơ mới nói chung buồn. Đó là nỗi buồn của cả một thế hệ người trong xã hội thực dân, nửa phong kiến ; nó thành ra nỗi buồn về số kiếp con người, cái buồn tưởng như là bản chất của cuộc đời. Cũng có những bài thơ vui, những vần thơ vui, có cả vài nhà thơ mà tâm hồn thiên về cảm xúc vui, nhưng bao trùm thơ mới có thể nói là nỗi buồn day dứt, nỗi buồn của thế hệ. Nhưng cái buồn của thơ mới đâu có phải đều là ủy mị. Nỗi buồn của “con hổ nhớ rừng” là chan chứa hoài niệm về giang san, đất nước chứ! Nỗi buồn trong bài Tràng giang không phải là lòng yêu quê hương đó sao? […] Nhược điểm của thơ mới là thiếu khí phách cách mạng, nhưng thơ mới là phong trào văn học phong phú, một phong trào sáng tào dồi dào, có nhiều yếu tố tích cực : lòng yêu quê hương đất nước đậm đà ; lòng yêu sự sống, yêu con người ; bên cạnh cái buồn lại có chủ nghĩa lạc qua như là mạch nước ngầm trong mát ; lòng trân trọng yêu mến cha ông, yêu mến quá khứ đẹp của đất nước, giống nòi. Lại có những nhà thơ có cảm quan vũ trụ sâu sắc mà vẫn nặng lòng đời. Và tất cả các nhà thơ mới đều chung một tình yêu : yêu tiếng Việt, yêu tha thiết, da diết. Chính lòng yêu tiếng Việt đó là một biểu hiện của lòng yêu nước.
Phong trào Thơ mới đã đóng góp nhiều về nghệ thuật thơ, đã đổi mới sự biểu hiện cảm xúc mạnh, nghĩa là cảm xúc về cuộc đời, về con người, về đất nước, về thiên nhiên, về vạn vật. Thơ mới đã trau dồi tiếng Việt, làm cho ngôn ngữ thơ Việt Nam uyển chuyển và hiện đại, biểu hiện được tất cả các màu sắc tâm hồn của người Việt Nam ở thế kỉ này. Nếu không có phong trào Thơ mới thì xung không có ngôn ngữ thơ mới vừa súc tích, sắc bén, vừa uyển chuyển mượt mà, chứa đựng nhiều năng lượng trữ tình cho những nhà thơ các thế hệ ra đời sau Cách mạng tháng Tám để biểu hiện tư tưởng và tình cảm của mình.
Với những ưu điểm và nhược điểm của nó, thơ mới xứng đáng được mệnh danh là “một thời đại trong thi ca” như Hoài Thanh đã nói, một thời đại phong phú, dồi dào sức sáng tạo cảu hồn thơ dân tộc.
Ngoài những nội dung trên, để tóm tắt văn bản "Mấy nét về thơ mới" trong cách nhìn lại hôm nay cần phải bổ sung thêm nội dung:
- Nhược điểm của thơ mới là không nói đến đấu tranh cách mạng.
- Thơ mới đã đổi mới nội dung sự biểu hiện cảm xúc, góp phần vào sự phát triển của tiếng Việt.
1. Bài tập 1 SGK trang 122-123
Dự định tóm tắt
- Cái buồn của thơ mới không ủy mị mà chứa nhiều yếu tố tích cực.
- Thơ mới là phong trào văn học phong phú, một phong trào sáng tạo dồi dào, có nhiều yếu tố tích cực
- Phong trào thơ mới có nhiều đóng góp về nghệ thuật thơ.
- Thơ mới xứng đáng được mệnh danh là “một thời đại trong thi ca” như Hoài Thanh đã nói.
2.Bài tập 2 SGK/ 123:
- Chủ đề : Tinh thần thơ mới.
. Mục đích của nghị luận :
Khắc họa tinh thần thơ mới là sự cách tân về thơ , từ “cái ta” chuyển sang “ cái tôi” đầy màu sắc cá nhân , là tình yêu tha thiết tiếng Việt .
c.Bố cục : Chia làm 3 phần
- Phần mở đầu: câu đầu “Bây giờ hãy đi tìm cái điều ta cho là quan trọng hơn: tinh thần thơ mới”.
- Phần thân bài:
+ Cái khó trong việc tìm ra tinh thần thơ mới và xác định cách tiếp cận đúng đắn cần phải có.
+ Những biểu hiện của “cái tôi” cá nhân trong thơ mới, “cái tôi” buồn, bế tắc nhưng khao khát với cuộc sống, với đất nước, con người.
+ Tình yêu, lòng say mê, nâng niu đối với tiếng Việt.
- Phần kết bài: nhấn mạnh tinh thần thơ mới
*Tóm tắt:
Đặt ra nhiệm vụ đi tìm “Tinh thần thơ mới”. Xã hội Việt Nam xưa không có cá nhân, chỉ có đoàn thể, cái bản sắc của cá nhân chìm đắm trong gia đình, quốc gia. Cũng có những bậc kì tài dùng cái tôi cá nhân nhưng để nói chuyện người khác chứ không nói đến mình. Khi cái tôi xuất hiện với cái nghĩa tuyệt đối của nó trên thi đàn Việt Nam, nó vừa đáng thương, vừa tội nghiệp. Tâm hồn của họ thu nhỏ lại trong khuôn khổ chữ tôi. Bi kịch của cái tôi là đi đâu cũng không thoát khỏi sự bơ vơ, cô đơn. Bởi thế, họ gửi tất cả bi kịch vào tiếng Việt. Họ tìm về dĩ vãng để tin vào những bất diệt đảm bảo cho ngày mai.
BÀI TẬP THỰC HÀNH
Bài tập 3
Đọc và tóm tắt văn bản nghị luận
Lời kêu gọi Toàn quốc Kháng chiến 19/12/1946
Lời kêu gọi Toàn quốc Kháng chiến 19/12/1946
Hỡi đồng bào toàn quốc!
Chúng ta muốn hoà bình, chúng ta đã nhân nhượng. Nhưng chúng ta càng nhân nhượng, thực dân Pháp càng lấn tới, vì chúng quyết tâm cướp nước ta một lần nữa!
Không! Chúng ta thà hy sinh tất cả, chứ nhất định không chịu mất nước, nhất định không chịu làm nô lệ.
Hỡi đồng bào!
Chúng ta phải đứng lên!
Bất kỳ đàn ông, đàn bà, bất kỳ người già, người trẻ, không chia tôn giáo, đảng phái, dân tộc, hễ là người Việt Nam thì phải đứng lên đánh thực dân Pháp để cứu Tổ quốc. Ai có súng dùng súng. Ai có gươm dùng gươm, không có gươm thì dùng cuốc, thuổng, gậy gộc. Ai cũng phải ra sức chống thực dân Pháp cứu nước.
Hỡi anh em binh sĩ, tự vệ, dân quân!
Giờ cứu quốc đã đến. Ta phải hy sinh đến giọt máu cuối cùng, để giữ gìn đất nước.
Dù phải gian khổ kháng chiến, nhưng với một lòng kiên quyết hy sinh, thắng lợi nhất định về dân tộc ta!
Việt Nam độc lập và thống nhất muôn năm !
Kháng chiến thắng lợi muôn năm !
Hà Nội, ngày 19 tháng 12 năm 1946
Hồ Chí Minh
(Bút tích lưu tại Bảo tàng Cách mạng Việt Nam)
BÀI TẬP THỰC HÀNH
Bài tập 3
Đọc và tóm tắt văn bản nghị luận
Lời kêu gọi Toàn quốc Kháng chiến 19/12/1946
BÀI TẬP VẬN DỤNG
Đọc tài liệu tham khảo Công viên Địa chất Non Nước Cao Bằng là Công viên Địa chất Toàn cầu. Tóm tắt ý chính
UNESCO công nhận Công viên Địa chất Non Nước Cao Bằng là Công viên Địa chất Toàn cầu
Thông tin từ Bộ Ngoại giao cho biết, vào 12 giờ 56 phút giờ Paris ngày 12/4/2018, Hội đồng Chấp hành UNESCO tại Kỳ họp lần thứ 204 ở Paris, Pháp, đã thông qua Nghị quyết công nhận Công viên Địa chất Non Nước Cao Bằng là Công viên Địa chất Toàn cầu UNESCO.
Với danh hiệu này, Công viên Địa chất Non Nước Cao Bằng trở thành Công viên Địa chất Toàn cầu thứ hai ở Việt Nam, sau Công viên Địa chất Toàn cầu Cao nguyên đá Đồng Văn, tỉnh Hà Giang. Cho đến trước kỳ họp xét công nhận này, trên thế giới chỉ có tổng cộng 127 Công viên Địa chất Toàn cầu UNESCO ở 35 quốc gia
Công viên Địa chất Toàn cầu UNESCO là danh hiệu cao quý dành cho một khu vực tự nhiên có ranh giới địa lý-hành chính rõ ràng, chứa đựng một tập hợp các di sản địa chất tầm cỡ quốc tế có giá trị khoa học, giáo dục và thẩm mỹ, cùng các giá trị khác về đa dạng sinh học, khảo cổ, lịch sử, văn hóa xã hội..., tất cả cùng được bảo tồn và phát huy giá trị một cách tổng thể. Một Công viên Địa chất Toàn cầu UNESCO cần có diện tích đủ lớn để có tác động đáng kể vào công cuộc phát triển kinh tế-xã hội bền vững của địa phương.
UNESCO công nhận Công viên Địa chất Non Nước Cao Bằng là Công viên Địa chất Toàn cầu
Từ năm 2015, Ủy ban Quốc gia UNESCO đã giới thiệu với tỉnh Cao Bằng mô hình phát triển bền vững của Công viên Địa chất Toàn cầu UNESCO. Lãnh đạo tỉnh, các sở, ban, ngành và cộng đồng địa phương đã cùng Ban thư ký Ủy ban Quốc gia UNESCO (Bộ Ngoại giao) và Tiểu ban Kỹ thuật về Công viên Địa chất Toàn cầu của Ủy ban Quốc gia (Viện Khoa học Địa chất và Khoáng sản, Bộ Tài nguyên và Môi trường) quyết tâm triển khai trên thực tế các bước xây dựng Công viên Địa chất Non Nước Cao Bằng, mời các chuyên gia trong nước và quốc tế xây dựng hồ sơ và kết nối với Mạng lưới Công viên Địa chất Toàn cầu của UNESCO (GGN) để nhanh chóng hoàn chỉnh hồ sơ đệ trình UNESCO (tháng 11 năm 2016). Ủy ban Quốc gia UNESCO Việt Nam đã phối hợp chặt chẽ và đồng hành cùng chính quyền các cấp tỉnh Cao Bằng và người dân địa phương tiến hành các bước bảo vệ thành công hồ sơ trước các cơ quan uy tín quốc tế, bao gồm Nhóm Thẩm định Công viên Địa chất Toàn cầu (tháng 7/2017) và Hội đồng Công viên Địa chất Toàn cầu UNESCO (tháng 9/2017).
Công viên Địa chất Toàn cầu UNESCO Non Nước Cao Bằng có diện tích hơn 3275 km2, nằm trên địa bàn của 9 huyện nơi địa đầu Tổ quốc, nơi sinh sống của hơn 250.000 người thuộc 9 dân tộc ít người. Đến nay các nhà khoa học đã phát hiện, đánh giá, đề xuất xếp hạng trên 130 điểm di sản địa chất độc đáo, với các dạng địa hình, cảnh quan đá vôi hết sức phong phú, đa dạng, như các tháp, nón, thung lũng, hang động, hệ thống hồ-sông-hang ngầm liên thông..., phản ánh một chu kỳ tiến hóa karst hoàn chỉnh ở vùng nhiệt đới. Thêm vào đó là rất nhiều kiểu loại di sản địa chất khác như các hóa thạch cổ sinh, ranh giới giữa các phân vị địa chất, đứt gãy, các loại hình khoáng sản..., tất cả cùng minh chứng cho lịch sử phát triển địa chất phức tạp, kéo dài đến hơn 500 triệu năm ở vùng đất này.
Công viên Địa chất Toàn cầu UNESCO Non Nước Cao Bằng có nhiều danh lam thắng cảnh nổi tiếng như khu du lịch sinh thái Phia Oắc, Phia Đén, Quần thể Hồ Thang Hen, Động Ngườm Ngao… và đặc biệt Thác Bản Giốc, một trong bốn thác vùng biên giới lớn và đẹp nhất trên thế giới. Công viên Địa chất Toàn cầu UNESCO Non Nước Cao Bằng cũng là vùng đất có bề dày văn hóa, lịch sử với hơn 215 di tích văn hóa, lịch sử được xếp hạng, trong đó có 3 di tích quốc gia đặc biệt(( Khu di tích quốc gia đặc biệt rừng Trần Hưng Đạo,Di tích Chiến thắng Biên giới 1950, Khu di tích lịch sử Pác Bó), được coi là một trong những khu vực ở Việt Nam được người tiền sử chiếm cư từ rất sớm, cố đô của một số triều đại phong kiến, và đặc biệt, là cái nôi của cách mạng Việt Nam thời kỳ kháng chiến chống thực dân Pháp.
Tỉnh Cao Bằng đã xây dựng và đang triển khai kế hoạch bảo vệ môi trường, bảo tồn thiên nhiên, sử dụng hợp lý tài nguyên, giữ gìn và phát huy tối đa các giá trị về địa chất, đa dạng sinh học, văn hóa, lịch sử, truyền thống dân tộc... song song với phát triển kinh tế - xã hội, chú trọng phát triển du lịch bền vững nhằm phát huy giá trị của Công viên Địa chất Toàn cầu UNESCO Non Nước Cao Bằng.
THẢO LUẬN NHÓM(3 phút)
Nhóm 1- Lời kêu gọi toàn quốc kháng chiến
Nhóm 2 - UNESCO công nhận Công viên Địa chất Non Nước Cao Bằng là Công viên Địa chất Toàn cầu
Bài tập về nhà viết bài văn nghị luận về lễ công nhận Công viên địa chất toàn cầu Non nước Cao Bằng
CHÀO TẠM BIỆT CHÚC THẦY CÔ SỨC KHỎE DỒI DÀO
VÀ CHÚC CÁC EM LUÔN CỐ GẮNG HỌC TẬP !
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...
Người chia sẻ: Hoàng Thị Hoài Thu
Dung lượng: |
Lượt tài: 0
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)