Tuan 34 lich su 7
Chia sẻ bởi Hoàng Trung Tiến |
Ngày 11/05/2019 |
56
Chia sẻ tài liệu: Tuan 34 lich su 7 thuộc Lịch sử 7
Nội dung tài liệu:
Ngày soạn:
Ngày giảng:
Bài 28
Sự phát triển của văn hóa dân tộc cuối thế kỷ XVIII
nửa đầu thế kỷ XIX
Tiết 63
II. Giáo dục-khoa học- kỹ thuật
I. Mục tiêu:
1. Kiến thức:
- Nhận biết được tình hình giáo dục, thi cử; sử học, địa lý, y học và những thành tựu về kỹ thuật của đất nước ta cuối thế kỷ XVIII - nửa đầu thế kỷ XIX.
2. Giáo dục:
- Bồi dưỡng lòng tự hào về nền văn hoá Việt Nam đậm đà bản sắc dân tộc ở thời kỳ này. Tự hào về di sản và những thành tựu khoa học kỹ thuật trong các lĩnh vực: Địa lý, y học, dân tộc của nhân dân ta nửa cuối thế kỷ XVIII- nửa đầu thế kỷ XIX.
3. Kỹ năng:
- Sưu tầm ca dao, tục ngữ ở địa phương, phản ánh những bât công và tội ác trong XH phong kiến. Nhận xét về tranh dân gian trong SGK.
- Biết phân tích giá trị những thành tựu đã đạt đượcvề khoa học kỹ thuật ở nước ta thời kỳ này.
II. Đồ dùng:
- Giáo viên: Chân dung Lê Hữu Trác (1720- 1792)
- Học sinh: Học bài cũ, chuẩn bị bài mới theo yêu cầu.
III. Phương pháp:
Vấn đáp, so sánh
IV. Tiến trình dạy học:
1. Khởi động: (5’)
*Kiểm tra:
CH:- Văn học nước ta cuối thế kỷ XVIII - nửa đầu thế kỷ XIX phản ánh những gì?
TL:- Văn học thời kỳ này phản ánh cuộc sống XH, nguyện vọng của nhân dân.
* Giới thiệu bài: Giáo viên tóm tắt nội dung bài trước để liên hệ vào bài mới.
2. Bài mới: (38’)
Hoạt động của thày và trò
Nội dung kiến thức
HĐ 1: Giáo dục, thi cử
*Mục tiêu: Nhận biết được tình hình giáo dục và thi cử của đất nước ta thời kỳ này.
*Thời gian: 13’
*Cách tiến hành:
+ Giáo dục và thi cử thời Tây Sơn thế kỷ XVIII- đầu thế kỷ XIX được thể hiện như thế nào ?
( Đọc mục 1 trang 145)
- Quang Trung ra chiếu khuyến học- trấn chỉnh lại việc học tập,thi cử => mở nhiều trường công cho con em đi học => đưa chữ Nôm vào thi cử.
+ Đầu thế kỷ XIX thời Nguyễn: Chế độ học tập như thế nào ?
- Không có gì thay đổi so với thời Quang Trung.
- Quốc Tử Giám được đặt ở Huế => Lấy con em quan lại thơ hào và những người học giỏi vào học.
- 1836 Minh Mạng cho thành lập “Tử dịch quán” để dạy tiếng Pháp, Xiêm.
+ Em có nhận xét về tình hình giáo dục, thi cử thế kỷ XVIII- XIX?
- Nhiều người tài giỏi, học cao đỗ đạt như: Lê Quý Đô, Phan Huy Chú.
- Tình hình giáo dục, thi cử có những bước phát triển mới.
- Quang Trung ban “Chiếu lập học” mở trường công tạo điều kiện cho con em nhân dân đi học.
- Đưa chữ Nôm vào thi cử.
- Tình hình giáo dục, thi cử có những bước phát triển mới, tuyển được nhiều người tài giỏi cho đất nước.
HĐ 2: Sử học, địa lý, y học
*Mục tiêu: Nhận biết về tình hình phát triển
Ngày giảng:
Bài 28
Sự phát triển của văn hóa dân tộc cuối thế kỷ XVIII
nửa đầu thế kỷ XIX
Tiết 63
II. Giáo dục-khoa học- kỹ thuật
I. Mục tiêu:
1. Kiến thức:
- Nhận biết được tình hình giáo dục, thi cử; sử học, địa lý, y học và những thành tựu về kỹ thuật của đất nước ta cuối thế kỷ XVIII - nửa đầu thế kỷ XIX.
2. Giáo dục:
- Bồi dưỡng lòng tự hào về nền văn hoá Việt Nam đậm đà bản sắc dân tộc ở thời kỳ này. Tự hào về di sản và những thành tựu khoa học kỹ thuật trong các lĩnh vực: Địa lý, y học, dân tộc của nhân dân ta nửa cuối thế kỷ XVIII- nửa đầu thế kỷ XIX.
3. Kỹ năng:
- Sưu tầm ca dao, tục ngữ ở địa phương, phản ánh những bât công và tội ác trong XH phong kiến. Nhận xét về tranh dân gian trong SGK.
- Biết phân tích giá trị những thành tựu đã đạt đượcvề khoa học kỹ thuật ở nước ta thời kỳ này.
II. Đồ dùng:
- Giáo viên: Chân dung Lê Hữu Trác (1720- 1792)
- Học sinh: Học bài cũ, chuẩn bị bài mới theo yêu cầu.
III. Phương pháp:
Vấn đáp, so sánh
IV. Tiến trình dạy học:
1. Khởi động: (5’)
*Kiểm tra:
CH:- Văn học nước ta cuối thế kỷ XVIII - nửa đầu thế kỷ XIX phản ánh những gì?
TL:- Văn học thời kỳ này phản ánh cuộc sống XH, nguyện vọng của nhân dân.
* Giới thiệu bài: Giáo viên tóm tắt nội dung bài trước để liên hệ vào bài mới.
2. Bài mới: (38’)
Hoạt động của thày và trò
Nội dung kiến thức
HĐ 1: Giáo dục, thi cử
*Mục tiêu: Nhận biết được tình hình giáo dục và thi cử của đất nước ta thời kỳ này.
*Thời gian: 13’
*Cách tiến hành:
+ Giáo dục và thi cử thời Tây Sơn thế kỷ XVIII- đầu thế kỷ XIX được thể hiện như thế nào ?
( Đọc mục 1 trang 145)
- Quang Trung ra chiếu khuyến học- trấn chỉnh lại việc học tập,thi cử => mở nhiều trường công cho con em đi học => đưa chữ Nôm vào thi cử.
+ Đầu thế kỷ XIX thời Nguyễn: Chế độ học tập như thế nào ?
- Không có gì thay đổi so với thời Quang Trung.
- Quốc Tử Giám được đặt ở Huế => Lấy con em quan lại thơ hào và những người học giỏi vào học.
- 1836 Minh Mạng cho thành lập “Tử dịch quán” để dạy tiếng Pháp, Xiêm.
+ Em có nhận xét về tình hình giáo dục, thi cử thế kỷ XVIII- XIX?
- Nhiều người tài giỏi, học cao đỗ đạt như: Lê Quý Đô, Phan Huy Chú.
- Tình hình giáo dục, thi cử có những bước phát triển mới.
- Quang Trung ban “Chiếu lập học” mở trường công tạo điều kiện cho con em nhân dân đi học.
- Đưa chữ Nôm vào thi cử.
- Tình hình giáo dục, thi cử có những bước phát triển mới, tuyển được nhiều người tài giỏi cho đất nước.
HĐ 2: Sử học, địa lý, y học
*Mục tiêu: Nhận biết về tình hình phát triển
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...
Người chia sẻ: Hoàng Trung Tiến
Dung lượng: |
Lượt tài: 1
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)