Tuần 33. Tổng kết phần Tiếng Việt: lịch sử, đặc điểm loại hình và các phong cách ngôn ngữ
Chia sẻ bởi Hà Thị Thanh Tú |
Ngày 09/05/2019 |
49
Chia sẻ tài liệu: Tuần 33. Tổng kết phần Tiếng Việt: lịch sử, đặc điểm loại hình và các phong cách ngôn ngữ thuộc Ngữ văn 12
Nội dung tài liệu:
Tiết 97:
HOẠT ĐỘNG NHÓM
Nhóm 1:
Câu 1/ sgk 192
( Phiếu học tập số 1)
Nhóm 2:
Câu 2/ sgk 193
( Phiếu học tập số 2)
Nhóm 3:
Câu 3/ sgk 193
( Phiếu học tập số 3)
PHIẾU HỌC TẬP SỐ 1 – NHÓM 1
PHIẾU HỌC TẬP SỐ 2 – NHÓM 2
PHIẾU HỌC TẬP SỐ 3 – NHÓM 3
Câu 4/193. So sánh hai đoạn văn bản về đặc điểm ngôn ngữ:
Câu 4/193. So sánh hai đoạn văn bản về đặc điểm ngôn ngữ:
Câu 5/194-195
a. Văn bản được viết theo phong cách ngôn ngữ hành chính.
b. Ngôn ngữ được sử dụng trong văn bản có đặc điểm:
+ Về từ ngữ: văn bản sử dụng nhiều từ ngữ hành chính như: quyết định, căn cứ, luật, nghị định, ban hành điều lệ, tổ chức....
+ Về câu: Được ngắt dòng để thể hiện từng ý ( 3 gạch đầu dòng, 3 nhiệm vụ diễn đạt bằng 3 câu, đánh số 1,2,3...)
+ Về kết cấu: văn bản có kết cấu theo khuôn mẫu 3 phần:
- Phần đầu: quốc hiệu, cơ quan ra quyết định, ngày tháng năm, tên quyết định.
- Phần chính: nội dung quyết định.
- Phần cuối: chữ kí, họ tên (góc phải), nơi nhận (góc trái).
c. Tin ngắn:
Thành lập Bảo hiểm Y tế Hà Nội
Ngày 12 tháng 11 năm 1992, Chủ tịch UBND thành phố Hà Nội đã ra quyết định thành lập Bảo hiểm Y tế Hà Nội. Theo quyết định đó, Bảo hiểm Y tế Hà Nội chịu sự quản lí của Sở Y tế Hà Nội và sự chỉ đạo chuyên môn nghiệp vụ của Bảo hiểm Y tế Việt Nam. Trụ sở đặt tại số 18, phố Hàng Lược, quận Hoàng Kiếm, Hà Nội. Quyết định cũng nói rõ các nhiệm vụ và tổ chức nhân sự của Bảo hiểm Y tế Hà Nội.
TRÒ CHƠI: ĐẤU TRÍ
Khởi động: Mỗi đội cử hai thành viên tham gia trả lời 10 câu hỏi (1 phút). Mỗi câu trả lời đúng được 1 điểm.
Tích lũy: Có 5 câu hỏi, mỗi câu có 3 dữ kiện gợi ý. Hai đội giành quyền trả lời bằng giơ tay nhanh. (Số điểm là 5-3-1)
Về đích: Có 5 câu hỏi trắc nghiệm. Sau khi nghe xong câu hỏi, các đội giơ tay trả lời. Đúng cộng 2 điểm, sai trừ 1 điểm.
GÓI CÂU HỎI SỐ 1 (10 câu hỏi ĐÚNG- SAI)
1. Ngôn ngữ chung của dân tộc Việt Nam là tiếng Việt?
2. Câu “Chú bé loắt choắt” có 4 tiếng, 4 từ?
3. Ý nghĩa ngữ pháp của tiếng Việt được biểu thị bằng trật tự từ và hư từ?
4. Tính hình tượng là đặc trưng cơ bản của phong cách ngôn ngữ nghệ thuật?
5. Kiểu câu được tổ chức theo khuôn mẫu, thể hiện tính chất trang nghiêm của công việc là đặc điểm của PCNN khoa học?
GÓI CÂU HỎI SỐ 1 (10 câu hỏi ĐÚNG- SAI)
6. Phong cách ngôn ngữ báo chí sử dụng rộng rãi vốn từ ngữ toàn dân?
7. Văn bản khoa học không dùng các phương tiện biểu cảm và phép tu từ?
8. Câu “Có ăn gì thì ăn, chả ăn giầu” (Vợ nhặt) thuộc phong cách ngôn ngữ nghệ thuật?
10. Văn bản Mấy ý nghĩ về thơ (Nguyễn Đình Thi) thuộc PCNN khoa học?
9. Phong cách ngôn ngữ chính luận không tồn tại ở dạng nói?
GÓI CÂU HỎI SỐ 2 (10 câu hỏi ĐÚNG- SAI)
1. Tiếng Việt thuộc dòng ngôn ngữ Môn- Khmer?
2. Câu “Cái xắc xinh xinh” có 4 tiếng, 4 từ?
3. Từ tiếng Việt không biến đổi hình thái?
4. Tính thời sự là đặc trưng cơ bản của phong cách ngôn ngữ báo chí?
5. Câu văn “Về tình cảm, văn học giúp con người biết yêu ghét đúng đắn, làm cho tâm hồn con người trở nên trong sáng, cao thượng hơn…” thuộc PCNN nghệ thuật?
GÓI CÂU HỎI SỐ 2 (10 câu hỏi ĐÚNG- SAI)
6. Phong cách ngôn ngữ hành chính sử dụng rộng rãi vốn từ ngữ toàn dân?
7. Văn bản chính luận có thể sử dụng nhiều phép tu từ để tăng sức thuyết phục?
8. Câu “Rích bố cu, hở?” (Vợ nhặt) thuộc phong cách ngôn ngữ sinh hoạt?
10. Văn bản Đò Lèn (Nguyễn Duy) thuộc PCNN nghệ thuật?
9. Phong cách ngôn ngữ sinh hoạt chỉ tồn tại ở dạng nói?
1. Đây là phong cách ngôn ngữ nào?
1. Tồn tại ở cả hai dạng nói và viết
2. Được xác định rõ về không gian, thời gian, hoàn cảnh, nhân vật, nội dung và cách thức giao tiếp.
3. Về diễn đạt, từ ngữ thường sử dụng khẩu ngữ
Phong cách ngôn ngữ sinh hoạt
2. Đây là văn bản nào?
Tuyên ngôn độc lập
3. Đây là gì?
1. Một dạng của VB hành chính, thuộc loại văn bằng, chứng chỉ, giấy khai sinh.
2. Thường được cấp sau khi hoàn thành một khóa học.
3. Được phân cấp các mức độ: giỏi, khá, trung bình.
Bằng tốt nghiệp
4. Đây là PCNN nào?
1. Nội dung các văn bản thường đề cập đến mọi mặt, mọi lĩnh vực của đời sống xã hội.
2. Lời văn ngắn gọn, lượng thông tin cao, sinh động, hấp dẫn.
3. Thông tin phải có tính thời sự, chính xác
Phong cách ngôn ngữ báo chí
5. Đây là một văn bản nghệ thuật
Ai đã đặt tên cho dòng sông?
1. Sự phát triển quan trọng nhất đối với lịch sử phát triển tiếng Việt thời kì đầu độc lập tự chủ là?
A. Sáng tạo thơ văn bằng chữ Hán
B. Truyện Kiều ra đời
C. Sáng tạo ra chữ Nôm
D. Xuất hiện bản dịch Chinh phụ ngâm
C. Sáng tạo ra chữ Nôm
2. Trật tự từ phù hợp với tiếng Việt thường là?
A. Tính từ đứng trước danh từ
B. Tính từ đứng sau danh từ
C. Tính từ đứng trước và sau danh từ
D. Tính từ không kết hợp với danh từ
B. Tính từ đứng sau danh từ
3. Câu văn “Cuộc tọa đàm diễn ra trong bầu không khí thân mật, thắm tình hữu nghị giữa hai nước Việt- Lào” thuộc PCNN nào?
A. PCNN sinh hoạt
B. PCNN chính luận
C. PCNN báo chí
D. PCNN nghệ thuật
C. PCNN báo chí
4.Văn bản nào sau đây không thuộc phong cách ngôn ngữ chính luận?
A. Nhìn về vốn văn hóa dân tộc (Trần
Đình Hượu)
B. Tuyên ngôn độc lập (Hồ Chí Minh)
C. Tiếng mẹ đẻ, nguồn giải phóng các
dân tộc bị áp bức (Nguyễn An Ninh)
D. Những ngày đầu của nước Việt
Nam mới (Võ Nguyên Giáp)
A. Nhìn về vốn văn hóa dân tộc (Trần
Đình Hượu)
5. “…- Đằng nớ vợ chưa? / - Đằng nớ?/ - Tớ còn chờ độc lập / Cả lũ cười vang bên ruộng bắp,/ Nhìn o thôn nữ cuối nương dâu…” (Hồng Nguyên). Đoạn thơ trên có sự kết hợp giữa PCNN nghệ thuật và PCNN nào?
A. PCNN sinh hoạt
B. PCNN chính luận
C. PCNN báo chí
D. PCNN khoa học
A. PCNN sinh hoạt
Hướng dẫn về nhà: Lập bảng thống kê các tác phẩm đã học trong chương trình 12.
HOẠT ĐỘNG NHÓM
Nhóm 1:
Câu 1/ sgk 192
( Phiếu học tập số 1)
Nhóm 2:
Câu 2/ sgk 193
( Phiếu học tập số 2)
Nhóm 3:
Câu 3/ sgk 193
( Phiếu học tập số 3)
PHIẾU HỌC TẬP SỐ 1 – NHÓM 1
PHIẾU HỌC TẬP SỐ 2 – NHÓM 2
PHIẾU HỌC TẬP SỐ 3 – NHÓM 3
Câu 4/193. So sánh hai đoạn văn bản về đặc điểm ngôn ngữ:
Câu 4/193. So sánh hai đoạn văn bản về đặc điểm ngôn ngữ:
Câu 5/194-195
a. Văn bản được viết theo phong cách ngôn ngữ hành chính.
b. Ngôn ngữ được sử dụng trong văn bản có đặc điểm:
+ Về từ ngữ: văn bản sử dụng nhiều từ ngữ hành chính như: quyết định, căn cứ, luật, nghị định, ban hành điều lệ, tổ chức....
+ Về câu: Được ngắt dòng để thể hiện từng ý ( 3 gạch đầu dòng, 3 nhiệm vụ diễn đạt bằng 3 câu, đánh số 1,2,3...)
+ Về kết cấu: văn bản có kết cấu theo khuôn mẫu 3 phần:
- Phần đầu: quốc hiệu, cơ quan ra quyết định, ngày tháng năm, tên quyết định.
- Phần chính: nội dung quyết định.
- Phần cuối: chữ kí, họ tên (góc phải), nơi nhận (góc trái).
c. Tin ngắn:
Thành lập Bảo hiểm Y tế Hà Nội
Ngày 12 tháng 11 năm 1992, Chủ tịch UBND thành phố Hà Nội đã ra quyết định thành lập Bảo hiểm Y tế Hà Nội. Theo quyết định đó, Bảo hiểm Y tế Hà Nội chịu sự quản lí của Sở Y tế Hà Nội và sự chỉ đạo chuyên môn nghiệp vụ của Bảo hiểm Y tế Việt Nam. Trụ sở đặt tại số 18, phố Hàng Lược, quận Hoàng Kiếm, Hà Nội. Quyết định cũng nói rõ các nhiệm vụ và tổ chức nhân sự của Bảo hiểm Y tế Hà Nội.
TRÒ CHƠI: ĐẤU TRÍ
Khởi động: Mỗi đội cử hai thành viên tham gia trả lời 10 câu hỏi (1 phút). Mỗi câu trả lời đúng được 1 điểm.
Tích lũy: Có 5 câu hỏi, mỗi câu có 3 dữ kiện gợi ý. Hai đội giành quyền trả lời bằng giơ tay nhanh. (Số điểm là 5-3-1)
Về đích: Có 5 câu hỏi trắc nghiệm. Sau khi nghe xong câu hỏi, các đội giơ tay trả lời. Đúng cộng 2 điểm, sai trừ 1 điểm.
GÓI CÂU HỎI SỐ 1 (10 câu hỏi ĐÚNG- SAI)
1. Ngôn ngữ chung của dân tộc Việt Nam là tiếng Việt?
2. Câu “Chú bé loắt choắt” có 4 tiếng, 4 từ?
3. Ý nghĩa ngữ pháp của tiếng Việt được biểu thị bằng trật tự từ và hư từ?
4. Tính hình tượng là đặc trưng cơ bản của phong cách ngôn ngữ nghệ thuật?
5. Kiểu câu được tổ chức theo khuôn mẫu, thể hiện tính chất trang nghiêm của công việc là đặc điểm của PCNN khoa học?
GÓI CÂU HỎI SỐ 1 (10 câu hỏi ĐÚNG- SAI)
6. Phong cách ngôn ngữ báo chí sử dụng rộng rãi vốn từ ngữ toàn dân?
7. Văn bản khoa học không dùng các phương tiện biểu cảm và phép tu từ?
8. Câu “Có ăn gì thì ăn, chả ăn giầu” (Vợ nhặt) thuộc phong cách ngôn ngữ nghệ thuật?
10. Văn bản Mấy ý nghĩ về thơ (Nguyễn Đình Thi) thuộc PCNN khoa học?
9. Phong cách ngôn ngữ chính luận không tồn tại ở dạng nói?
GÓI CÂU HỎI SỐ 2 (10 câu hỏi ĐÚNG- SAI)
1. Tiếng Việt thuộc dòng ngôn ngữ Môn- Khmer?
2. Câu “Cái xắc xinh xinh” có 4 tiếng, 4 từ?
3. Từ tiếng Việt không biến đổi hình thái?
4. Tính thời sự là đặc trưng cơ bản của phong cách ngôn ngữ báo chí?
5. Câu văn “Về tình cảm, văn học giúp con người biết yêu ghét đúng đắn, làm cho tâm hồn con người trở nên trong sáng, cao thượng hơn…” thuộc PCNN nghệ thuật?
GÓI CÂU HỎI SỐ 2 (10 câu hỏi ĐÚNG- SAI)
6. Phong cách ngôn ngữ hành chính sử dụng rộng rãi vốn từ ngữ toàn dân?
7. Văn bản chính luận có thể sử dụng nhiều phép tu từ để tăng sức thuyết phục?
8. Câu “Rích bố cu, hở?” (Vợ nhặt) thuộc phong cách ngôn ngữ sinh hoạt?
10. Văn bản Đò Lèn (Nguyễn Duy) thuộc PCNN nghệ thuật?
9. Phong cách ngôn ngữ sinh hoạt chỉ tồn tại ở dạng nói?
1. Đây là phong cách ngôn ngữ nào?
1. Tồn tại ở cả hai dạng nói và viết
2. Được xác định rõ về không gian, thời gian, hoàn cảnh, nhân vật, nội dung và cách thức giao tiếp.
3. Về diễn đạt, từ ngữ thường sử dụng khẩu ngữ
Phong cách ngôn ngữ sinh hoạt
2. Đây là văn bản nào?
Tuyên ngôn độc lập
3. Đây là gì?
1. Một dạng của VB hành chính, thuộc loại văn bằng, chứng chỉ, giấy khai sinh.
2. Thường được cấp sau khi hoàn thành một khóa học.
3. Được phân cấp các mức độ: giỏi, khá, trung bình.
Bằng tốt nghiệp
4. Đây là PCNN nào?
1. Nội dung các văn bản thường đề cập đến mọi mặt, mọi lĩnh vực của đời sống xã hội.
2. Lời văn ngắn gọn, lượng thông tin cao, sinh động, hấp dẫn.
3. Thông tin phải có tính thời sự, chính xác
Phong cách ngôn ngữ báo chí
5. Đây là một văn bản nghệ thuật
Ai đã đặt tên cho dòng sông?
1. Sự phát triển quan trọng nhất đối với lịch sử phát triển tiếng Việt thời kì đầu độc lập tự chủ là?
A. Sáng tạo thơ văn bằng chữ Hán
B. Truyện Kiều ra đời
C. Sáng tạo ra chữ Nôm
D. Xuất hiện bản dịch Chinh phụ ngâm
C. Sáng tạo ra chữ Nôm
2. Trật tự từ phù hợp với tiếng Việt thường là?
A. Tính từ đứng trước danh từ
B. Tính từ đứng sau danh từ
C. Tính từ đứng trước và sau danh từ
D. Tính từ không kết hợp với danh từ
B. Tính từ đứng sau danh từ
3. Câu văn “Cuộc tọa đàm diễn ra trong bầu không khí thân mật, thắm tình hữu nghị giữa hai nước Việt- Lào” thuộc PCNN nào?
A. PCNN sinh hoạt
B. PCNN chính luận
C. PCNN báo chí
D. PCNN nghệ thuật
C. PCNN báo chí
4.Văn bản nào sau đây không thuộc phong cách ngôn ngữ chính luận?
A. Nhìn về vốn văn hóa dân tộc (Trần
Đình Hượu)
B. Tuyên ngôn độc lập (Hồ Chí Minh)
C. Tiếng mẹ đẻ, nguồn giải phóng các
dân tộc bị áp bức (Nguyễn An Ninh)
D. Những ngày đầu của nước Việt
Nam mới (Võ Nguyên Giáp)
A. Nhìn về vốn văn hóa dân tộc (Trần
Đình Hượu)
5. “…- Đằng nớ vợ chưa? / - Đằng nớ?/ - Tớ còn chờ độc lập / Cả lũ cười vang bên ruộng bắp,/ Nhìn o thôn nữ cuối nương dâu…” (Hồng Nguyên). Đoạn thơ trên có sự kết hợp giữa PCNN nghệ thuật và PCNN nào?
A. PCNN sinh hoạt
B. PCNN chính luận
C. PCNN báo chí
D. PCNN khoa học
A. PCNN sinh hoạt
Hướng dẫn về nhà: Lập bảng thống kê các tác phẩm đã học trong chương trình 12.
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...
Người chia sẻ: Hà Thị Thanh Tú
Dung lượng: |
Lượt tài: 1
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)