Tuần 33. Tóm tắt văn bản nghị luận
Chia sẻ bởi Lý Thị Hồng Thúy |
Ngày 10/05/2019 |
25
Chia sẻ tài liệu: Tuần 33. Tóm tắt văn bản nghị luận thuộc Ngữ văn 11
Nội dung tài liệu:
Kiểm tra bài cũ
Trong chương trình Ngữ Văn 10, em đã được học những kiểu bài tóm tắt văn bản nào?
- Tóm tắt văn bản tự sự.
- Tóm tắt văn bản thuyết minh.
Trong chương trình
Ngữ Văn 10,
em đã được học
những kiểu bài
tóm tắt văn bản nào?
Em hãy nhắc lại mục đích yêu cầu của việc tóm tắt văn bản tự sự ?
Mục đích yêu cầu của việc tóm tắt văn bản thuyết minh ?
- Viết lại ngắn gọn những sự việc cơ bản của nhân vật chính.
- Sát với văn bản gốc.
- Viết lại ngắn gọn về đối tượng thuyết minh
- Sát với văn bản gốc
Em hãy nhắc lại
mục đích yêu cầu
của việc tóm tắt
văn bản tự sự ?
Mục đích yêu cầu
của việc tóm tắt
văn bản thuyết minh?
TÓM TẮT VĂN BẢN NGHỊ LUẬN
I. Lý thuyết.
1. Mục đích - yêu cầu tóm tắt văn bản nghị luận
Nêu mục đích - yêu cầu của việc tóm tắt văn bản nghị luận ?
Nêu mục đích - yêu cầu
của việc tóm tắt
văn bản nghị luận ?
2. Phương pháp tóm tắt văn bản nghị luận.
a) Ngữ liệu.
- Văn bản “về luân lí xã hội ở nước ta” (Phan Châu Trinh)
Em hãy cho biết vấn đề nghị luận trong văn bản trên là gì ?
- Xã hội luân lí thật trong nước ta tuyệt nhiên không ai biết đến
Em hãy cho biết mục đích bài viết của Phan Châu Trinh ?
- Nhà yêu nước Phan Châu Trinh thể hiện dũng khí của người yêu nước đề cao tư tưởng tiến bộ, vạch trần thực trạng đen tối của xã hội, hướng về một ngày mai tươi sáng của đất nước.
Em hãy cho biết vấn đề
nghị luận trong văn bản trên
là gì ?
Em hãy cho biết
mục đích bài viết của
Phan Châu Trinh ?
Để đạt được mục đích trên tác giả đưa ra những luận điểm nào ?
- Khác với Châu Âu, dân Việt Nam không có luân lí (không biết đoàn thể, không coi trọng công ích).
- Nguyên nhân của tình trạng trên là suy đồi từ vua đến quan.
- Muốn người Việt Nam tự do, độc lập, dân Việt Nam phải có đoàn thể, truyền bá XHCN trong dân Việt Nam.
Từ việc thực hiện các bước tóm tắt ở văn bản trên, em hãy nêu các bước tóm tắt một văn bản nghị luận ?
b) Phương pháp tóm tắt văn bản nghị luận.
Để đạt được mục đích trên
tác giả đưa ra
những luận điểm nào ?
Em hãy tìm các luận cứ
làm sáng rõ luận điểm
trong bài viết
của tác giả?
Từ việc thực hiện
các bước tóm tắt
ở văn bản trên,
em hãy nêu các bước tóm tắt
một văn bản nghị luận ?
II. Luyện tập.
Văn bản: Tóm tắt bài “Luân lí xã hội ở nước ta” - Phan Châu Trinh
- Luân lí xã hội ở nước ta tuyệt nhiên chưa có. Đó là vì người nước ta không biết cái nghĩa vụ loài người ăn ở với loài người, không biết cái nghĩa vụ của mỗi người trong nước đối với nhau, dẫn đến tình trạng ai sống chết mặc ai, người này không biết quan tâm đến người khác.
Đó là do thiếu ý thức đoàn thể, chưa biết giữ quyền lợi chung, chưa biết bênh vực nhau. Ý thức đoàn thể của dân ta xưa cũng đã có nhưng nay đã xa sút. Sở dĩ thiếu luân lí xã hội là do bọn vua quan chỉ biết quyền lợi ích kỷ của chúng, chỉ biết mua quan bán tước, dân càng nô lệ thì ngôi vua càng lâu dài, bọn quan lại càng phú quí. Chúng chẳng qua là lũ ăn cướp có giấy phép.
Nay nước Việt Nam muốn được tự do, độc lập thì trước hết phải tuyên truyền XHCN, phải có đoàn thể lo công ích, mọi người lo cho quyền lợi của nhau.
Bài tập 1.
Văn bản tóm tắt trên so với văn bản gốc có đạt yêu cầu tóm tắt không ?
Em hãy tóm tắt văn bản trên thành 3 câu?
Văn bản tóm tắt trên so với văn bản gốc
có đạt yêu cầu tóm tắt không ?
Luân lí xã hội nước ta chưa có nên dẫn đến tình trạng ai sống chết mặc ai, thiếu ý thức đoàn thể. Sở dĩ như vậy vì bọn vua quan chỉ biết vơ vét của cải, tham nhũng mọi mặt, ăn cướp có giấy phép. Nước Việt muốn tự do phải tuyên truyền xã hội chủ nghĩa, thành lập đoàn thể.
Bài tập 2.
Để làm rõ luận điểm tác giả đã trích dẫn mấy luận cứ ? (3 luận cứ)
Tinh thần thơ mới.
Khác nhau giữa thơ cũ và thơ mới là ở chữ “Tôi” và chữ “Ta”.
Cái “Tôi” bây giờ đáng thương và tội nghiệp.
Họ giải quyết bi kịch bằng tình yêu Tiềng Việt.
Tóm tắt đoạn trích “Một thời đại trong thi ca” (Hoài Thanh)
trong khoảng mười lăm dòng?
Em hãy cho biết luận điểm chính của đoạn trích là gì?
Mỗi luận cứ tác giả đưa ra những lí lẽ gì?
Hoài Thanh đã đề cập tới vấn đề quan trọng:Tinh thần thơ mới.Trước hết ông đưa ra nguyên tắc để tìm hiểu Sánh bài hay với bài hay, giữa thơ cũ v thơ mới, so sánh trên " đại thể."
Thơ cũ là thời chữ ta, " bây giờ là thời chữ tôi". Lúc đầu chữ Tôi xuất hiện thực bỡ ngỡ, lạc lòng vì mang theo quan niệm cá nhân. Một quan niệm mà xã hội Việt Nam chưa từng có. Các nhà văn, nhà thơ chưa bao giờ giám dùng chữ tôi để biểu hiện trên thi đàn Việt Nam, bao nhiêu con mắt nhìn nó một cách khó chịu. Ngày một ngày hai nó mất dần vẻ bỡ ngỡ, được nhiều người quen. Vì người ta thấy nó đáng thương, tội nghiệp quá. Tâm hồn của thi nhân chỉ thu vào chữ Tôi để đời chúng ta cũng chỉ nằm trong vòngchữ Tôi. Ta thoát lên tiên cùng Thế Lữ, ta phiêu lưu trong trường tình cùng Xuân Diệu.Tất cả đều bế tắc,ta ngẩn ngơ buồn trở về hồn ta cùng Huy Cận.Thiếu một niềm tin đầy đủ, rơi vào bi kịch, họ- tác giả tho mới đã gửi vào tiếng Việt, một thứ tiếng trong mấy mươi thế kỉ đã chia sẻ vui buồn với cha ông một tình yêu quê hương.Trong thất vọng đã nảy mầm hy vọng. Chưa bao giờ như bây giờ họ cảm thấy tinh thần nòi giống cũng như thơ xưa chỉ biến thiên nhiên chứ không sao tiêu diệt, họ thấy cần tìm về dĩ vãng để vui vào những gì bất diệt đủ đảm bảo cho ngày mai
Bài tập về nhà
Bài tập 3 (Trang 127 - SGK).
Tóm tắt bài nghị luận sau đây trong khoảng mười câu.
nghĩ gì về câu cách ngôn:
"Không có gì thuộc về con người mà xa lạ đối với tôi"
jhkcvhjvkjh
Trong chương trình Ngữ Văn 10, em đã được học những kiểu bài tóm tắt văn bản nào?
- Tóm tắt văn bản tự sự.
- Tóm tắt văn bản thuyết minh.
Trong chương trình
Ngữ Văn 10,
em đã được học
những kiểu bài
tóm tắt văn bản nào?
Em hãy nhắc lại mục đích yêu cầu của việc tóm tắt văn bản tự sự ?
Mục đích yêu cầu của việc tóm tắt văn bản thuyết minh ?
- Viết lại ngắn gọn những sự việc cơ bản của nhân vật chính.
- Sát với văn bản gốc.
- Viết lại ngắn gọn về đối tượng thuyết minh
- Sát với văn bản gốc
Em hãy nhắc lại
mục đích yêu cầu
của việc tóm tắt
văn bản tự sự ?
Mục đích yêu cầu
của việc tóm tắt
văn bản thuyết minh?
TÓM TẮT VĂN BẢN NGHỊ LUẬN
I. Lý thuyết.
1. Mục đích - yêu cầu tóm tắt văn bản nghị luận
Nêu mục đích - yêu cầu của việc tóm tắt văn bản nghị luận ?
Nêu mục đích - yêu cầu
của việc tóm tắt
văn bản nghị luận ?
2. Phương pháp tóm tắt văn bản nghị luận.
a) Ngữ liệu.
- Văn bản “về luân lí xã hội ở nước ta” (Phan Châu Trinh)
Em hãy cho biết vấn đề nghị luận trong văn bản trên là gì ?
- Xã hội luân lí thật trong nước ta tuyệt nhiên không ai biết đến
Em hãy cho biết mục đích bài viết của Phan Châu Trinh ?
- Nhà yêu nước Phan Châu Trinh thể hiện dũng khí của người yêu nước đề cao tư tưởng tiến bộ, vạch trần thực trạng đen tối của xã hội, hướng về một ngày mai tươi sáng của đất nước.
Em hãy cho biết vấn đề
nghị luận trong văn bản trên
là gì ?
Em hãy cho biết
mục đích bài viết của
Phan Châu Trinh ?
Để đạt được mục đích trên tác giả đưa ra những luận điểm nào ?
- Khác với Châu Âu, dân Việt Nam không có luân lí (không biết đoàn thể, không coi trọng công ích).
- Nguyên nhân của tình trạng trên là suy đồi từ vua đến quan.
- Muốn người Việt Nam tự do, độc lập, dân Việt Nam phải có đoàn thể, truyền bá XHCN trong dân Việt Nam.
Từ việc thực hiện các bước tóm tắt ở văn bản trên, em hãy nêu các bước tóm tắt một văn bản nghị luận ?
b) Phương pháp tóm tắt văn bản nghị luận.
Để đạt được mục đích trên
tác giả đưa ra
những luận điểm nào ?
Em hãy tìm các luận cứ
làm sáng rõ luận điểm
trong bài viết
của tác giả?
Từ việc thực hiện
các bước tóm tắt
ở văn bản trên,
em hãy nêu các bước tóm tắt
một văn bản nghị luận ?
II. Luyện tập.
Văn bản: Tóm tắt bài “Luân lí xã hội ở nước ta” - Phan Châu Trinh
- Luân lí xã hội ở nước ta tuyệt nhiên chưa có. Đó là vì người nước ta không biết cái nghĩa vụ loài người ăn ở với loài người, không biết cái nghĩa vụ của mỗi người trong nước đối với nhau, dẫn đến tình trạng ai sống chết mặc ai, người này không biết quan tâm đến người khác.
Đó là do thiếu ý thức đoàn thể, chưa biết giữ quyền lợi chung, chưa biết bênh vực nhau. Ý thức đoàn thể của dân ta xưa cũng đã có nhưng nay đã xa sút. Sở dĩ thiếu luân lí xã hội là do bọn vua quan chỉ biết quyền lợi ích kỷ của chúng, chỉ biết mua quan bán tước, dân càng nô lệ thì ngôi vua càng lâu dài, bọn quan lại càng phú quí. Chúng chẳng qua là lũ ăn cướp có giấy phép.
Nay nước Việt Nam muốn được tự do, độc lập thì trước hết phải tuyên truyền XHCN, phải có đoàn thể lo công ích, mọi người lo cho quyền lợi của nhau.
Bài tập 1.
Văn bản tóm tắt trên so với văn bản gốc có đạt yêu cầu tóm tắt không ?
Em hãy tóm tắt văn bản trên thành 3 câu?
Văn bản tóm tắt trên so với văn bản gốc
có đạt yêu cầu tóm tắt không ?
Luân lí xã hội nước ta chưa có nên dẫn đến tình trạng ai sống chết mặc ai, thiếu ý thức đoàn thể. Sở dĩ như vậy vì bọn vua quan chỉ biết vơ vét của cải, tham nhũng mọi mặt, ăn cướp có giấy phép. Nước Việt muốn tự do phải tuyên truyền xã hội chủ nghĩa, thành lập đoàn thể.
Bài tập 2.
Để làm rõ luận điểm tác giả đã trích dẫn mấy luận cứ ? (3 luận cứ)
Tinh thần thơ mới.
Khác nhau giữa thơ cũ và thơ mới là ở chữ “Tôi” và chữ “Ta”.
Cái “Tôi” bây giờ đáng thương và tội nghiệp.
Họ giải quyết bi kịch bằng tình yêu Tiềng Việt.
Tóm tắt đoạn trích “Một thời đại trong thi ca” (Hoài Thanh)
trong khoảng mười lăm dòng?
Em hãy cho biết luận điểm chính của đoạn trích là gì?
Mỗi luận cứ tác giả đưa ra những lí lẽ gì?
Hoài Thanh đã đề cập tới vấn đề quan trọng:Tinh thần thơ mới.Trước hết ông đưa ra nguyên tắc để tìm hiểu Sánh bài hay với bài hay, giữa thơ cũ v thơ mới, so sánh trên " đại thể."
Thơ cũ là thời chữ ta, " bây giờ là thời chữ tôi". Lúc đầu chữ Tôi xuất hiện thực bỡ ngỡ, lạc lòng vì mang theo quan niệm cá nhân. Một quan niệm mà xã hội Việt Nam chưa từng có. Các nhà văn, nhà thơ chưa bao giờ giám dùng chữ tôi để biểu hiện trên thi đàn Việt Nam, bao nhiêu con mắt nhìn nó một cách khó chịu. Ngày một ngày hai nó mất dần vẻ bỡ ngỡ, được nhiều người quen. Vì người ta thấy nó đáng thương, tội nghiệp quá. Tâm hồn của thi nhân chỉ thu vào chữ Tôi để đời chúng ta cũng chỉ nằm trong vòngchữ Tôi. Ta thoát lên tiên cùng Thế Lữ, ta phiêu lưu trong trường tình cùng Xuân Diệu.Tất cả đều bế tắc,ta ngẩn ngơ buồn trở về hồn ta cùng Huy Cận.Thiếu một niềm tin đầy đủ, rơi vào bi kịch, họ- tác giả tho mới đã gửi vào tiếng Việt, một thứ tiếng trong mấy mươi thế kỉ đã chia sẻ vui buồn với cha ông một tình yêu quê hương.Trong thất vọng đã nảy mầm hy vọng. Chưa bao giờ như bây giờ họ cảm thấy tinh thần nòi giống cũng như thơ xưa chỉ biến thiên nhiên chứ không sao tiêu diệt, họ thấy cần tìm về dĩ vãng để vui vào những gì bất diệt đủ đảm bảo cho ngày mai
Bài tập về nhà
Bài tập 3 (Trang 127 - SGK).
Tóm tắt bài nghị luận sau đây trong khoảng mười câu.
nghĩ gì về câu cách ngôn:
"Không có gì thuộc về con người mà xa lạ đối với tôi"
jhkcvhjvkjh
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...
Người chia sẻ: Lý Thị Hồng Thúy
Dung lượng: |
Lượt tài: 0
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)