Tuần 33. Ôn tập phần Tiếng Việt

Chia sẻ bởi Dung Truong | Ngày 09/05/2019 | 143

Chia sẻ tài liệu: Tuần 33. Ôn tập phần Tiếng Việt thuộc Ngữ văn 10

Nội dung tài liệu:

ÔN TẬP TIẾNG VIỆT
TIẾT 37
I – ÔN TẬP LÝ THUYẾT
TRÒ CHƠI: PHẤT CỜ CHIẾN THẮNG
Có 4 đội chơi, mỗi đội được cấp vốn là 5 điểm
Mỗi đội lần lượt chọn 1 trong gói 6 câu hỏi. Đội nào có câu trả lời nhanh tay phất cờ xin trả lời. Thời gian suy nghĩ tối đa là 1 phút
Trả lời đúng được cộng 5 điểm, sai bị trừ 2 điểm. Nếu sai một đội khác có quyền trả lời. Trả lời đúng đội đó được cộng 2 điểm, sai bị trừ 1 điểm.
Đội nào trả lời được từ chìa khóa được cộng 10đ
Các đội có thể đổi số điểm được nhận trong câu trả lời đúng đó bằng cách chọn phần thưởng ( Phần thưởng có điểm số bí mật từ 2 đến 10 điểm)
1
2
3
4
5
2
3
4
5
1
Đội của em được cộng thêm 2 điểm và một tràng pháo tay của cả lớp
Phần thưởng của đội em là một điểm 8
Phần thưởng của em là một điểm 9
Phần thưởng của em là một điểm 6 và một tràng pháo tay
Đội của em vừa được cộng thêm 4 điểm
Phần thưởng
6
Chúc mừng câu trả lời đúng, nhưng rất tiếc em chỉ được công thêm 3 điểm
7
Em được thưởng 10 điểm
Câu hỏi
Tính cụ thể, tính cảm xúc, tính cá thể
Nhân vật giao tiếp, hoàn cảnh giao tiếp, nội dung giao tiếp, mục đích giao tiếp, phương tiện và cách thức giao tiếp
Câu 2 .......................................................................................................................................................................................................................................................................
Hoạt động giao tiếp bằng ngôn ngữ
Dạng nói và dạng viết
Câu 3
Câu 1
Ngôn ngữ nói
Câu 4
Hệ thống dấu câu, hình ảnh, bảng biểu, sơ đồ
Câu 5
6
Câu 6
VĂN BẢN
TỪ KHÓA
CÂU HỎI 4
Ngữ điệu, nét mặt, cử chỉ, điệu bộ là phương tiện hỗ trợ chủ yếu cho dạng ngôn ngữ nào?
CÂU HỎI 1
Đây là một hoạt động nhằm trao đổi thông tin của con người được thực hiện chủ yếu bằng phương tiện ngôn ngữ?
CÂU HỎI 2
Kể tên các nhân tố của hoạt động giao tiếp bằng ngôn ngữ?
CÂU HỎI 3
Ngôn ngữ tồn tại ở những dạng nào?
Các đặc trưng của phong cách ngôn ngữ sinh hoạt?
CÂU HỎI 6
Phương tiện hỗ trợ chủ yếu cho ngôn ngữ viết là gì?
CÂU HỎI 5
Nội dung
Bài học
Hoạt động giao tiếp bằng ngôn ngữ
Đặc điểm của ngôn ngữ nói và ngôn ngữ viết
Phong cách ngôn ngữ sinh hoạt
Ngôn ngữ nói
Là ngôn ngữ âm thanh
Đa dạng về ngữ điệu
Từ ngữ đa dạng
Câu tỉnh lược, hoặc rườm rà
Ngôn ngữ viết
Được thể hiện bằng chữ viết
Được hỗ trợ bởi kí hiệu, hình ảnh, bảng biểu, sơ đồ
Tùy thuộc vào từng phong cách để lựa chọn từ ngữ cho phù hợp
Câu: mạch lạc, chặt chẽ
Ngôn ngữ sinh hoạt: là lời ăn tiếng nói hàng ngày để trao đổi thông tin, ý nghĩ, tình cảm... Đáp ứng nhu cầu khác nhau trong đời sống
PCNN Sinh hoạt có 3 đặc trưng cơ bản: Tính cụ thể, tính cảm xuc, tính cá thể
II – LUYỆN TẬP
1. Bài 1 – Nhóm 1- Phân tích các nhân tố giao tiếp trong bài ca dao sau:
Cô kia cắt cỏ bên sông
Có muốn ăn nhãn thì lồng sang đây
Sang đây anh nắm cổ tay
Anh hỏi câu này, có lấy anh không?
2. Bài 2 – Nhóm 2: Tìm cách dùng từ tương ứng trong ngôn ngữ nói với ngôn ngữ viết và đặt câu với những từ đó:
Bài 3 – Nhóm 3: Phân tích lỗi và chữa lỗi ở các câu sau đây cho phù hợp với ngôn ngữ viết
a, Mị, trong truyện ngắn Vợ chồng A Phủ - một cô gái xinh đẹp – bao nhiêu chàng trai xin chết dưới chân nàng
b, Nào các bạn, chúng ta hãy cùng nhau tìm hiểu bài thơ Tự tình của Hồ Xuân Hương nhé
c, Trong thơ văn Việt Nam, có rất nhiều bài thơ mùa thu hay hết ý

Bài 4 – Nhóm 4: Viết một số câu khác tiếp theo câu văn dưới đây để tạo một văn bản có nội dung thống nhất, sau đó đặt nhan đề cho văn bản này:
“Những năm gần đây, bạo lực học đường đang ngày một gia tăng do những nguyên nhân đến từ nhiều phía”
1. Bài 1 – Nhóm 1
Các nhân tố giao tiếp trong bài ca dao:

- Nhân vật giao tiếp: chàng trai ( vai nói), cô gái ( vai nghe)
- Hoàn cảnh giao tiếp: Trong sinh hoạt và lao động
- Mục đích giao tiếp: mang lại tiếng cười đồng thời bày tỏ tình cảm
- Phương tiện và cách thức giao tiếp: Trực tiếp bày tỏ tình cảm qua lời nói
2. Bài 2 – Nhóm 2 :Tìm cách dùng từ tương ứng:
Ngôn ngữ viết
Ngôn ngữ nói
Sợ hãi
-Lạnh sương sống, đứng tim, vãi linh hồn…

-Lộn ruột, điên tiết
- Tức giận
- Hết ý, khỏi chê, mê hồn …
- Rất đẹp
- Lười chảy thây, lười thối thây...
Từ khẩu ngữ
Từ trong ngôn ngữ viết
- Lười biếng
- Lo lắng
- Lo sốt vó
Bài 3 – Nhóm 3: Phân tích lỗi và chữa lỗi ở các câu sau đây cho phù hợp với ngôn ngữ viết
a, Mị - trong truyện ngắn Vợ chồng A Phủ - một cô gái xinh đẹp – bao nhiêu chàng trai xin chết dưới chân nàng.
b, Nào các bạn, chúng ta hãy cùng nhau tìm hiểu bài thơ Tự tình của Hồ Xuân Hương nhé!
c, Trong thơ văn Việt Nam, có rất nhiều bài thơ mùa thu hay hết ý!
14
4. Bài 4: Nhóm 4:
NGUYÊN NHÂN GIA TĂNG BẠO LỰC HỌC ĐƯỜNG
Những năm gần đây, bạo lực học đường đang ngày một gia tăng do những nguyên nhân đến từ nhiều phía. Một trong những nguyên nhân cơ bản dẫn đến tình trạng này là do nhiều nơi chú trọng về chữ, nhẹ về dạy người, đạo đức dần bị bỏ quên. Các bạn học sinh học tập căng thẳng nên dễ dẫn đến những tình trạng ức chế về tâm lý. Cộng với ở độ tuổi vị thành niên, học sinh thường có những suy nghĩ bốc đồng, mang trên mình cái tôi cá nhân quá lớn. Không những vậy, nhiều bạn trẻ quan niệm rằng: dùng bạo lực có tác dụng nhanh, hiệu quả tức thì, đối phương phải phục tùng mình. Thế nên tình trạng bạo lực học đường cứ tiếp diễn từ ngày này sang ngày khác, truyền từ người này sang người khác.
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...

Người chia sẻ: Dung Truong
Dung lượng: | Lượt tài: 2
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)