Tuần 33. Ôn tập phần Tiếng Việt
Chia sẻ bởi Ma Thị Ngọc |
Ngày 19/03/2024 |
8
Chia sẻ tài liệu: Tuần 33. Ôn tập phần Tiếng Việt thuộc Ngữ văn 10
Nội dung tài liệu:
TIẾT 98 – TIẾNG VIỆT
ÔN TẬP
PHẦN TIẾNG VIỆT
Khái niệm
Các nhân tố giao tiếp
Quá trình giao tiếp
Hoạt động giao tiếp là hoạt động trao đổi thông tin của con người trong xã hội, được tiến hành chủ yếu bằng phương tiện ngôn ngữ, nhằm thực hiện những mục đích về nhận thức, về tình cảm, hành động…
-Nhân vật
-Hoàn cảnh
-Nội dung
Mục đích
Phương tiện - Cách thức giao tiếp
BÀI TẬP 1 (138)
Tạo lập văn bản.
Lĩnh hội văn bản
- Người nói, người nghe tiếp xúc trực tiếp với nhau
- Thể hiện bằng chữ viết, tiếp nhận bằng thị giác
- Từ khẩu ngữ, từ địa phương, tiếng lóng.
nét mặt, cử chỉ, điệu bộ…
- Hệ thống dấu câu, các kí hiệu, hình ảnh, bảng biểu, sơ đồ…
- Lời nói giao tiếp hằng ngày, ít có điều kiện lựa chọn, gọt giũa ngôn ngữ
- Câu tỉnh lược
- Suy ngẫm, lựa chọn, gọt giũa
- Tính chính xác
BÀI TẬP 2 (138)
a. Đặc điểm của văn bản:
- Mỗi văn bản tập trung thể hiện một chủ đề và triển khai chủ đề đó một cách trọn vẹn.
- Các câu trong văn bản có sự liên kết chặt chẽ, đồng thời cả văn bản được xây dựng theo một kết cấu mạch lạc.
- Mỗi văn bản có dấu hiệu biểu hiện tính hoàn chỉnh về nội dung .
- Mỗi văn bản nhằm thực hiện một mục đích giao tiếp nhất định.
BÀI TẬP 3 (138)
Văn bản
VB thuộc phong cách ngôn ngữ nghệ thuật
VB thuộc phong cách ngôn ngữ hành chính
VB thuộc phong cách ngôn ngữ chính luận
VB thuộc phong cách ngôn ngữ sinh hoạt
VB thuộc phong cách ngôn ngữ khoa học
VB thuộc phong cách ngôn ngữ báo chí
b. Các loại văn bản phân biệt theo PCNN
Phong cách ngôn ngữ sinh hoạt
Phong cách ngôn ngữ nghệ thuật
- Tính cụ thể
- Tính cảm xúc
- Tính cá thể
- Tính hình tượng
- Tính truyền cảm
- Tính cá thể hóa
BẦI TẬP 4 (139)
Sơ đồ ngữ hệ thể hiện mối quan hệ họ hàng của tiếng Việt
Thời kì
dựng nước
Tiếng Việt đã tạo dựng được cơ sở vững chắc để có thể tiếp tục tồn tại và phát triển.
Thời kì Bắc thuộc và chống Bắc thuộc
Thời kì độc lập tự chủ
Thời kì
Pháp thuộc
Từ sau Cách mạng tháng Tám đến nay
Tiếng Việt bị tiếng Hán chèn ép , vay mượn từ ngữ Hán theo hướng Việt hóa.
Với sự xuất hiện của chữ Nôm
Tiếng Việt bị tiếng Pháp chèn ép hoạt động sôi nổi của văn chương, báo chí trong thời kì này làm cho tiếng Việt càng thêm phong phú, uyển chuyển.
Tiếng Việt giữ vai trò chính thống, có đầy đủ khả năng đảm đương vai trò ngôn ngữ quốc gia trong quá trình công nghiệp hóa, hiện đại hóa đất nước.
b. Kể tên một số tác phẩm văn học Việt Nam.
- Chữ Hán:
+ Nam quốc sơn hà (Lí Thường Kiệt)
+ Hịch tướng sĩ (Trần Quốc Tuấn)
+ Bình Ngô đại cáo, Ức Trai thi tập (Nguyễn Trãi),
- Chữ Nôm:
+ Truyện Kiều, Văn chiêu hồn (Nguyễn Du),
+ Quốc âm thi tập (Nguyễn Trãi)
+ Thơ Nôm Hồ Xuân Hương
- Chữ quốc ngữ:
+ Lão Hạc, Chí Phèo (Nam Cao)
+ Tắt đèn (Ngô Tất Tố)
- Cần phát âm theo âm thanh chuẩn của tiếng Việt.
- Cần viết đúng chính tả và các quy định về chữ viết.
- Dùng đúng âm thanh và cấu tạo của từ.
- Dùng đúng nghĩa của từ.
- Dùng đúng đặc điểm ngữ pháp của từ.
- Dùng từ phù hợp với phong cách ngôn ngữ
- Câu cần đúng ngữ pháp.
- Câu cần có dấu câu thích hợp.
- Các câu có liên kết.
- Đoạn văn và văn bản có kết cấu mạch lạc, chặt chẽ
Cần sử dụng các yếu tố ngôn ngữ thích hợp với phong cách ngôn ngữ của toàn văn bản.
Những yêu cầu về sử dụng tiếng Việt
BÀI TẬP 6 (139)
a. Muốn chiến thắng đòi hỏi ta phải chủ động tiến công.
b. Muốn chiến thắng, ta phải chủ động tiến công.
c. Được tham quan danh lam thắng cảnh làm chúng ta thêm yêu đất nước.
d. Được tham quan danh lam thắng cảnh, chúng ta thêm yêu đất nước.
e. Qua hoạt động thực tiễn nên ta rút ra được những kinh nghiệm quý báu.
g. Qua hoạt động thực tiễn, ta rút ra được những bài học quý báu.
h. Nhờ trải qua hoạt động thực tiễn, nên ta rút ra những bài học quý báu.
BÀI TẬP 7 (139)
b
d
g
h
ÔN TẬP
PHẦN TIẾNG VIỆT
Khái niệm
Các nhân tố giao tiếp
Quá trình giao tiếp
Hoạt động giao tiếp là hoạt động trao đổi thông tin của con người trong xã hội, được tiến hành chủ yếu bằng phương tiện ngôn ngữ, nhằm thực hiện những mục đích về nhận thức, về tình cảm, hành động…
-Nhân vật
-Hoàn cảnh
-Nội dung
Mục đích
Phương tiện - Cách thức giao tiếp
BÀI TẬP 1 (138)
Tạo lập văn bản.
Lĩnh hội văn bản
- Người nói, người nghe tiếp xúc trực tiếp với nhau
- Thể hiện bằng chữ viết, tiếp nhận bằng thị giác
- Từ khẩu ngữ, từ địa phương, tiếng lóng.
nét mặt, cử chỉ, điệu bộ…
- Hệ thống dấu câu, các kí hiệu, hình ảnh, bảng biểu, sơ đồ…
- Lời nói giao tiếp hằng ngày, ít có điều kiện lựa chọn, gọt giũa ngôn ngữ
- Câu tỉnh lược
- Suy ngẫm, lựa chọn, gọt giũa
- Tính chính xác
BÀI TẬP 2 (138)
a. Đặc điểm của văn bản:
- Mỗi văn bản tập trung thể hiện một chủ đề và triển khai chủ đề đó một cách trọn vẹn.
- Các câu trong văn bản có sự liên kết chặt chẽ, đồng thời cả văn bản được xây dựng theo một kết cấu mạch lạc.
- Mỗi văn bản có dấu hiệu biểu hiện tính hoàn chỉnh về nội dung .
- Mỗi văn bản nhằm thực hiện một mục đích giao tiếp nhất định.
BÀI TẬP 3 (138)
Văn bản
VB thuộc phong cách ngôn ngữ nghệ thuật
VB thuộc phong cách ngôn ngữ hành chính
VB thuộc phong cách ngôn ngữ chính luận
VB thuộc phong cách ngôn ngữ sinh hoạt
VB thuộc phong cách ngôn ngữ khoa học
VB thuộc phong cách ngôn ngữ báo chí
b. Các loại văn bản phân biệt theo PCNN
Phong cách ngôn ngữ sinh hoạt
Phong cách ngôn ngữ nghệ thuật
- Tính cụ thể
- Tính cảm xúc
- Tính cá thể
- Tính hình tượng
- Tính truyền cảm
- Tính cá thể hóa
BẦI TẬP 4 (139)
Sơ đồ ngữ hệ thể hiện mối quan hệ họ hàng của tiếng Việt
Thời kì
dựng nước
Tiếng Việt đã tạo dựng được cơ sở vững chắc để có thể tiếp tục tồn tại và phát triển.
Thời kì Bắc thuộc và chống Bắc thuộc
Thời kì độc lập tự chủ
Thời kì
Pháp thuộc
Từ sau Cách mạng tháng Tám đến nay
Tiếng Việt bị tiếng Hán chèn ép , vay mượn từ ngữ Hán theo hướng Việt hóa.
Với sự xuất hiện của chữ Nôm
Tiếng Việt bị tiếng Pháp chèn ép hoạt động sôi nổi của văn chương, báo chí trong thời kì này làm cho tiếng Việt càng thêm phong phú, uyển chuyển.
Tiếng Việt giữ vai trò chính thống, có đầy đủ khả năng đảm đương vai trò ngôn ngữ quốc gia trong quá trình công nghiệp hóa, hiện đại hóa đất nước.
b. Kể tên một số tác phẩm văn học Việt Nam.
- Chữ Hán:
+ Nam quốc sơn hà (Lí Thường Kiệt)
+ Hịch tướng sĩ (Trần Quốc Tuấn)
+ Bình Ngô đại cáo, Ức Trai thi tập (Nguyễn Trãi),
- Chữ Nôm:
+ Truyện Kiều, Văn chiêu hồn (Nguyễn Du),
+ Quốc âm thi tập (Nguyễn Trãi)
+ Thơ Nôm Hồ Xuân Hương
- Chữ quốc ngữ:
+ Lão Hạc, Chí Phèo (Nam Cao)
+ Tắt đèn (Ngô Tất Tố)
- Cần phát âm theo âm thanh chuẩn của tiếng Việt.
- Cần viết đúng chính tả và các quy định về chữ viết.
- Dùng đúng âm thanh và cấu tạo của từ.
- Dùng đúng nghĩa của từ.
- Dùng đúng đặc điểm ngữ pháp của từ.
- Dùng từ phù hợp với phong cách ngôn ngữ
- Câu cần đúng ngữ pháp.
- Câu cần có dấu câu thích hợp.
- Các câu có liên kết.
- Đoạn văn và văn bản có kết cấu mạch lạc, chặt chẽ
Cần sử dụng các yếu tố ngôn ngữ thích hợp với phong cách ngôn ngữ của toàn văn bản.
Những yêu cầu về sử dụng tiếng Việt
BÀI TẬP 6 (139)
a. Muốn chiến thắng đòi hỏi ta phải chủ động tiến công.
b. Muốn chiến thắng, ta phải chủ động tiến công.
c. Được tham quan danh lam thắng cảnh làm chúng ta thêm yêu đất nước.
d. Được tham quan danh lam thắng cảnh, chúng ta thêm yêu đất nước.
e. Qua hoạt động thực tiễn nên ta rút ra được những kinh nghiệm quý báu.
g. Qua hoạt động thực tiễn, ta rút ra được những bài học quý báu.
h. Nhờ trải qua hoạt động thực tiễn, nên ta rút ra những bài học quý báu.
BÀI TẬP 7 (139)
b
d
g
h
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...
Người chia sẻ: Ma Thị Ngọc
Dung lượng: |
Lượt tài: 0
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)