Tuần 33. Nhân hoá

Chia sẻ bởi Nguyễn Lan Anh | Ngày 10/10/2018 | 48

Chia sẻ tài liệu: Tuần 33. Nhân hoá thuộc Luyện từ và câu 3

Nội dung tài liệu:

Thành cæ Sơn Tây
Môn: Luyện từ và câu
Chúc mừng các thầy cô về dự giờ thăm lớp
Người thực hiện: Nguyễn Thị Lan Anh
Kiểm tra bài cũ
Có mấy cách nhân hoá?
Đó là những cách nào?

Luyện từ và câu
Nhân hoá
Bài 1: Đọc và trả lời câu hỏi:
a) Đồng làng vương chút heo may
Mầm cây tỉnh giấc, vườn đầy tiếng chim
Hạt mưa mải miết chốn tìm
Cây đào trước cửa lim dim mắt cười.

Đỗ Quang Huỳnh



- Những sự vật nào được nhân hoá ?
- Tác giả đã nhân hoá các sự vật ấy bằng
những cách nào?
- Em thích hình ảnh nào ? Vì sao?
Mầm cây
Hạt mưa
Cây đào
mắt
tỉnh giấc
mải miết, trốn tìm
lim dim, cười
b) Cơn dông như được báo trước rào rào kéo đến.Ngàn vạn lá gạo múa lên, reo lên. Chúng chào anh em của chúng lên đường: từng loạt, từng loạt một, những bông gạo bay tung vào trong gió, trắng xoá như tuyết mịn, tới tấp toả đi khắp hướng. Cây gạo rất thảo, rất hiền, cứ đứng đó mà hát lên trong gió, góp với bốn phương kết quả dòng nhựa của mình.
Vũ tú nam



- Những sự vật nào được nhân hoá ?
- Tác giả đã nhân hoá các sự vật đó bằng
những cách nào ?
- Em thích hình ảnh nào? Vì sao?
Thảo luận nhóm (thời gian 2`)
Mầm cây
Hạt mưa
Cây đào
Cơn dông
Lá(cây)gạo
Cây gạo
mắt
anh em
tỉnh giấc
mải miết, trốn tìm
lim dim, cười
kéo đến
múa, reo, chào
thảo, hiền, đứng hát
Bài 2: Hãy viết một đoạn văn ngắn(từ 4 đến 5 ) câu
trong đó có sử dụng phép nhân hoá để tả bầu trời
buổi sớm hoặc tả một vườn cây
Củng cố - dặn dò
Ôn lại cách nhân hoá .
Về nhà viết đoạn văn có sử dụng nhân hoá.

* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...

Người chia sẻ: Nguyễn Lan Anh
Dung lượng: | Lượt tài: 0
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)