Tuần 33. Giá trị văn học và tiếp nhận văn học
Chia sẻ bởi Lê Văn Niệm |
Ngày 09/05/2019 |
126
Chia sẻ tài liệu: Tuần 33. Giá trị văn học và tiếp nhận văn học thuộc Ngữ văn 12
Nội dung tài liệu:
TIẾT 101: GIÁ TRỊ VĂN HỌC
VÀ TIẾP NHẬN VĂN HỌC (T1)
Giá trị văn học và tiếp nhận văn học
I: Giá trị văn học:
* Khái niệm:
* Các giá trị của văn học:
Giá trị nhận thức:
Giá trị giáo dục:
Giá trị thẩm mĩ:
* Mối quan hệ của các giá trị VH:
II. Tiếp nhận văn học:
Tiếp nhận văn học trong đời sống:
Tính chất tiếp nhận văn học:
Các cấp độ tiếp nhận văn học:
Giá trị văn học và tiếp nhận văn học
I: Giá trị văn học:
* Khái niệm:
Gi tr? van h?c l sn phm kt tinh t qu trnh vn hc, p ng nhng nhu cu khc nhau cđa con ngi, tc ?ng su sc tíi cuc sng v con ngi.
* Cc gi tr? cđa vn hc:
Giá trị văn học và tiếp nhận văn học
I: Giá trị văn học:
* Các giá trị của văn học:
Giá trị văn học
giá trị
nhận thức
Giá trị
giáo dục
Giá trị
thẩm mĩ
Giá trị văn học và tiếp nhận văn học
I: Giá trị văn học
1. Gi tr? nhn thc
Vợ chồng A Phủ
(Tô Hoài)
- Cuộc sống của người lao động miền núi Tây Bắc trong những năm kháng chiến chống Pháp
- Bản chất của bọn phong kiến miền núi lúc bấy giờ
- Phong tục tập quán, những nét VH của dân tộc Mông
Giá trị văn học và tiếp nhận văn học
I: Giá trị văn học
3. Giá trị nhận thức:
Vợ nhặt
- Hiện thực nạn đói năm 1945 ở nước ta
- Số phận con người trong nạn đói 1945
- Đời sống tâm hồn của người dân lao động trong khó khăn,
thử thách (nạn đói)
Giá trị văn học và tiếp nhận văn học
I: Giá trị văn học
1. Gi tr nhn thc
Giá trị nhận thức
Là khả năng đáp ứng nhu cầu muốn hiểu biết của con người về cuộc
sống xung quanh, về chính bản thân mình ->tác động vào cuộc sống
hiệu quả hơn
Nhu cầu nhận thức của
con người
CƠ SỞ
Khả năng phản ánh và lí giải
hiện thực của văn học
Văn học giúp ta có những hiểu biết
về tự nhiên, xã hội, con người…
trong mọi không gian, thời gian…
Văn học giúp ta nhận thức về chính
bản thân (quá trình tự nhận thức)
Biểu hiện
Giá trị văn học và tiếp nhận văn học
I: Giá trị văn học
2. Giá trị giáo dục
1. Giá trị nhận thức
Vợ nhặt
- Đồng cảm xót thương với những nông dân nghèo
- Căm ghét, lên án bọn thực dân, phát xít
- Giúp ta biết trân trọng cuộc sống, hạnh phúc
Giá trị giáo dục
Là khả năng làm thay đổi hoặc nâng cao tư tưởng, tình cảm
của con người theo chiều hướng tích cực, tốt đẹp, tiến bộ...
Nhu cầu hướng thiện của
con người, sống tốt lành…
Thái độ, tình cảm, nhận xét,
đánh giá của tác giả…
CƠ SỞ
TƯ TƯỞNG: LÍ TƯỞNG
TIẾN BỘ, ĐÚNG ĐẮN…
TÌNH CẢM: YÊU, GHÉT
TÂM HỒN LÀNH MẠNH …
ĐẠO ĐỨC: NÂNG ĐỠ
NHÂNCÁCH PHÁT TRIỂN
Hoàn thiện con người và hướng tới những hành động
thiết thực cụ thể vì cuộc sống tốt đẹp hơn
Biểu hiện
2. Giáo trị giáo dục
Giá trị văn học và tiếp nhận văn học
I: Giá trị văn học
3. Giá trị thẩm mĩ:
Vợ nhặt
- Tình người nhân hậu (cưu mang, đùm bọc lẫn nhau của người dân LĐ trong khó khăn
- Tấm lòng bao la của người mẹ (bà cụ Tứ)
- Khát khao hướng đến sự sống, hạnh phúc của người dân LĐ
Giá trị thẩm mĩ
Là khả năng văn học phát hiện và miêu tả những vẻ đẹp của cuộc sống một
cách sinh động, khiến con người biết cảm nhận và rung động trước vẻ đẹp đó.
Xuất phát từ nhu cầu cảm thụ,
thưởng thức cái đẹp của
con người
Xuất phát từ đặc trưng
của văn học: Phản ánh cuộc sống
theo quy luật của cái đẹp
CƠ SỞ
Nội dung: Văn học miêu tả vẻ đẹp muôn vẻ
của cuộc đời: của thiên nhiên, tạo vật; của những
cảnh đời; của dân tộc; của hình thể đến nội tâm
con người
Hình thức: Phương thức xây
dựng hình tượng, kết cấu,
ngôn ngữ…
Làm cho con người biết yêu quý, khám phá thưởng thức
cái đẹp trong cuộc sống
Biểu hiện
3. Giá trị thẩm mĩ
Giá trị nhận thức
Giá trị giáo dục
Giá trị thẩm mĩ
Người đọc
* Mối quan hệ giữa các giá trị của văn học
Giá trị văn học và tiếp nhận văn học
I: Giá trị văn học
Giá trị văn học
Thẩm mĩ
Giáo dục
Nhận thức
Cùng lúc tác động tới người đọc
(Hu?ng d?n chõn, thi?n, mi)
Tri thức, nâng
cao tầm hiểu biết
Nhận biết, cảm thụ hướng tới cái đẹp
Giáo dục, hoàn thiện nhân cách
* Sơ đồ tổng kết bài:
TIẾT 101: GIÁ TRỊ VĂN HỌC
VÀ TIẾP NHẬN VĂN HỌC (T1)
Giá trị văn học và tiếp nhận văn học
I: Giá trị văn học:
* Khái niệm:
* Các giá trị của văn học:
Giá trị nhận thức:
Giá trị giáo dục:
Giá trị thẩm mĩ:
* Mối quan hệ của các giá trị VH:
II. Tiếp nhận văn học:
Tiếp nhận văn học trong đời sống:
Tính chất tiếp nhận văn học:
Các cấp độ tiếp nhận văn học:
Giá trị văn học và tiếp nhận văn học
I: Giá trị văn học:
* Khái niệm:
Gi tr? van h?c l sn phm kt tinh t qu trnh vn hc, p ng nhng nhu cu khc nhau cđa con ngi, tc ?ng su sc tíi cuc sng v con ngi.
* Cc gi tr? cđa vn hc:
Giá trị văn học và tiếp nhận văn học
I: Giá trị văn học:
* Các giá trị của văn học:
Giá trị văn học
giá trị
nhận thức
Giá trị
giáo dục
Giá trị
thẩm mĩ
Giá trị văn học và tiếp nhận văn học
I: Giá trị văn học
1. Gi tr? nhn thc
Vợ chồng A Phủ
(Tô Hoài)
- Cuộc sống của người lao động miền núi Tây Bắc trong những năm kháng chiến chống Pháp
- Bản chất của bọn phong kiến miền núi lúc bấy giờ
- Phong tục tập quán, những nét VH của dân tộc Mông
Giá trị văn học và tiếp nhận văn học
I: Giá trị văn học
3. Giá trị nhận thức:
Vợ nhặt
- Hiện thực nạn đói năm 1945 ở nước ta
- Số phận con người trong nạn đói 1945
- Đời sống tâm hồn của người dân lao động trong khó khăn,
thử thách (nạn đói)
Giá trị văn học và tiếp nhận văn học
I: Giá trị văn học
1. Gi tr nhn thc
Giá trị nhận thức
Là khả năng đáp ứng nhu cầu muốn hiểu biết của con người về cuộc
sống xung quanh, về chính bản thân mình ->tác động vào cuộc sống
hiệu quả hơn
Nhu cầu nhận thức của
con người
CƠ SỞ
Khả năng phản ánh và lí giải
hiện thực của văn học
Văn học giúp ta có những hiểu biết
về tự nhiên, xã hội, con người…
trong mọi không gian, thời gian…
Văn học giúp ta nhận thức về chính
bản thân (quá trình tự nhận thức)
Biểu hiện
Giá trị văn học và tiếp nhận văn học
I: Giá trị văn học
2. Giá trị giáo dục
1. Giá trị nhận thức
Vợ nhặt
- Đồng cảm xót thương với những nông dân nghèo
- Căm ghét, lên án bọn thực dân, phát xít
- Giúp ta biết trân trọng cuộc sống, hạnh phúc
Giá trị giáo dục
Là khả năng làm thay đổi hoặc nâng cao tư tưởng, tình cảm
của con người theo chiều hướng tích cực, tốt đẹp, tiến bộ...
Nhu cầu hướng thiện của
con người, sống tốt lành…
Thái độ, tình cảm, nhận xét,
đánh giá của tác giả…
CƠ SỞ
TƯ TƯỞNG: LÍ TƯỞNG
TIẾN BỘ, ĐÚNG ĐẮN…
TÌNH CẢM: YÊU, GHÉT
TÂM HỒN LÀNH MẠNH …
ĐẠO ĐỨC: NÂNG ĐỠ
NHÂNCÁCH PHÁT TRIỂN
Hoàn thiện con người và hướng tới những hành động
thiết thực cụ thể vì cuộc sống tốt đẹp hơn
Biểu hiện
2. Giáo trị giáo dục
Giá trị văn học và tiếp nhận văn học
I: Giá trị văn học
3. Giá trị thẩm mĩ:
Vợ nhặt
- Tình người nhân hậu (cưu mang, đùm bọc lẫn nhau của người dân LĐ trong khó khăn
- Tấm lòng bao la của người mẹ (bà cụ Tứ)
- Khát khao hướng đến sự sống, hạnh phúc của người dân LĐ
Giá trị thẩm mĩ
Là khả năng văn học phát hiện và miêu tả những vẻ đẹp của cuộc sống một
cách sinh động, khiến con người biết cảm nhận và rung động trước vẻ đẹp đó.
Xuất phát từ nhu cầu cảm thụ,
thưởng thức cái đẹp của
con người
Xuất phát từ đặc trưng
của văn học: Phản ánh cuộc sống
theo quy luật của cái đẹp
CƠ SỞ
Nội dung: Văn học miêu tả vẻ đẹp muôn vẻ
của cuộc đời: của thiên nhiên, tạo vật; của những
cảnh đời; của dân tộc; của hình thể đến nội tâm
con người
Hình thức: Phương thức xây
dựng hình tượng, kết cấu,
ngôn ngữ…
Làm cho con người biết yêu quý, khám phá thưởng thức
cái đẹp trong cuộc sống
Biểu hiện
3. Giá trị thẩm mĩ
Giá trị nhận thức
Giá trị giáo dục
Giá trị thẩm mĩ
Người đọc
* Mối quan hệ giữa các giá trị của văn học
Giá trị văn học và tiếp nhận văn học
I: Giá trị văn học
Giá trị văn học
Thẩm mĩ
Giáo dục
Nhận thức
Cùng lúc tác động tới người đọc
(Hu?ng d?n chõn, thi?n, mi)
Tri thức, nâng
cao tầm hiểu biết
Nhận biết, cảm thụ hướng tới cái đẹp
Giáo dục, hoàn thiện nhân cách
* Sơ đồ tổng kết bài:
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...
Người chia sẻ: Lê Văn Niệm
Dung lượng: |
Lượt tài: 4
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)