Tuần 32. Viết bài làm văn số 7: Văn nghị luận (Bài làm ở nhà)
Chia sẻ bởi Ngô Thị Thu Hà |
Ngày 26/04/2019 |
93
Chia sẻ tài liệu: Tuần 32. Viết bài làm văn số 7: Văn nghị luận (Bài làm ở nhà) thuộc Ngữ văn 10
Nội dung tài liệu:
Ngày
Lớp/sĩ số
Tiết 91. TRẢ BÀI VIẾT SỐ 6
1. Mục tiêu bài học
a/ Kiến thức :
- Hiểu nội dung yêu cầu của đề, biết cách triển khai và trình bày một bài viết văn thuyết minh, bài văn nghị luận
b/ Kỹ năng :
- Nắm được thể loại. Biết triển khai bố cục một bài viết văn.
- Biết cách triển khai một bài văn thuyết minh
- Biết kết hợp các thao tác trong bài nghị luận
c/ Thái độ:
- Có ý thức học tập nghiêm túc để chữa lỗi diễn đạt, khắc phục đmột số lỗi cơ bản trong quá trình viết văn
2. Chuẩn bị của giáo viên và học sinh
a/ Giáo viên: soạn, bài làm của HS
b/ Học sinh: SGK, Đồ dùng học tập, Vở viết, vở soạn văn
3. Tiến trình giờ học.
a/ Kiểm tra bài cũ: không
b/ Bài mới.
Hoạt động của GV và HS
Nội dung cần đạt
* Hoạt động 1
Chữa đề. Nhận xét , nhược điểm .
Câu 1 ( 5 điểm)
Em hãy viết một đoạn văn thuyết minh về lý tưởng nhân nghĩa trong bài “Đại cáo bình Ngô” của Nguyễn Trãi
Câu 1 ( 5 điểm)
Hãy phát biểu suy nghĩa của em về câu nói: “Hiền tài là nguyên khí của quốc gia” ( Thân Nhân Trung)
* Hoạt động 3
- bài làm đạt điểm cao nhất cho cả lớp nghe.
- Trả bài cho HS.
HS đọc lời phê, so sánh bài với phần chữa đề, tự rút ra những điểm còn thiếu xót để khắc phục.
1. Nhận xét chung
* Ưu điểm.
- Hiểu yêu cầu, bài viết bám sát nội dung
- Biết cách thuyết minh về một vấn đề thuộc lĩnh vực văn học
- Một số bài trình bày sạch đẹp, văn có cảm xúc, sáng tạo
* điểm.
- Trình bày chưa rõ bố cục
- Chữ cẩu thả, sai lỗi chính tả nhiều
- Diễn đạt chưa lưu loát, chưa thoát ý, còn lúng củng
- Kỹ năng viết văn còn yếu
- Chưa biết kết hợp các thao tác lập luận trong văn nghị luận
3. Chữa đề
Câu 1
Bài viết cần chú ý đề cập đến các nội dung :
- Lý tưởng nhân nghĩa được nhắc đến trong hai câu văn ngay đầu bài cáo:
Việc nhân nghĩa cốt ở yên dân
Quân điếu phạt trước lo trừ bạo
+ Quan điểm muốn an dân phải trừ bạo, thương dân phạt kẻ có tội
+ Lý tưởng nhân nghĩa được nhắc đến đứng trên lập trường quan điểm của người dân, lấy dân làm gốc
- Lý tưởng nhân nghĩa xuyên suốt bài cáo, một lần nữa được nhắc đến trong hai câu văn:
Đem đại nghĩa để thắng hung tàn
Lấy chí nhân để thay cường bạo
+ Đây chính là quan điểm chiến lược, chiến thuật của lãnh tụ cuộc khởi nghĩa. Chúng ta thắng giặc bằng mưu kế, và lòng nhân nghĩa. Dùng “đại nghĩa”, “chí nhân” để chống lại “hung tàn”, “cường bạo”
+ Bắt được quân giặc chúng ta không giết hại mà còn tha bổng: cấp lương thực, phương tiện cho về nước
- Chính lý tưởng nhân nghĩa làm cho quân giặc khiếp sợ, kính nể, tâm phục khẩu phục
Câu 2
Bài làm có thể trình bày theo nhiều cách khác nhau, song cần nêu được một số ý chính sau đây:
- Giải thích hiền tài là gì? Người hiền tài là người như thế nào?
- Tại sao hiền tài lại là nguyên khí của quốc gia?
- Mối quan hệ giữa người hiền tài với sự phồn vinh của đất nước như thế nào?
- Tầm quan trọng của hiền tài đối với sự nghiệp xây dựng và phát triển đất nước trong giai đoạn hiện nay
- Thái độ và ý thức trách nhiệm của bản thân trong việc học tập, góp phần vào sự nghiệp phát triển đất nước
4. Trả bài
c/ Hướng dẫn HS tự học ở nhà
- Dành thời gian viết lại bài, dùng làm liệu học văn.
- Khắc phục lỗi để bài làm sau đạt kết quả
Lớp/sĩ số
Tiết 91. TRẢ BÀI VIẾT SỐ 6
1. Mục tiêu bài học
a/ Kiến thức :
- Hiểu nội dung yêu cầu của đề, biết cách triển khai và trình bày một bài viết văn thuyết minh, bài văn nghị luận
b/ Kỹ năng :
- Nắm được thể loại. Biết triển khai bố cục một bài viết văn.
- Biết cách triển khai một bài văn thuyết minh
- Biết kết hợp các thao tác trong bài nghị luận
c/ Thái độ:
- Có ý thức học tập nghiêm túc để chữa lỗi diễn đạt, khắc phục đmột số lỗi cơ bản trong quá trình viết văn
2. Chuẩn bị của giáo viên và học sinh
a/ Giáo viên: soạn, bài làm của HS
b/ Học sinh: SGK, Đồ dùng học tập, Vở viết, vở soạn văn
3. Tiến trình giờ học.
a/ Kiểm tra bài cũ: không
b/ Bài mới.
Hoạt động của GV và HS
Nội dung cần đạt
* Hoạt động 1
Chữa đề. Nhận xét , nhược điểm .
Câu 1 ( 5 điểm)
Em hãy viết một đoạn văn thuyết minh về lý tưởng nhân nghĩa trong bài “Đại cáo bình Ngô” của Nguyễn Trãi
Câu 1 ( 5 điểm)
Hãy phát biểu suy nghĩa của em về câu nói: “Hiền tài là nguyên khí của quốc gia” ( Thân Nhân Trung)
* Hoạt động 3
- bài làm đạt điểm cao nhất cho cả lớp nghe.
- Trả bài cho HS.
HS đọc lời phê, so sánh bài với phần chữa đề, tự rút ra những điểm còn thiếu xót để khắc phục.
1. Nhận xét chung
* Ưu điểm.
- Hiểu yêu cầu, bài viết bám sát nội dung
- Biết cách thuyết minh về một vấn đề thuộc lĩnh vực văn học
- Một số bài trình bày sạch đẹp, văn có cảm xúc, sáng tạo
* điểm.
- Trình bày chưa rõ bố cục
- Chữ cẩu thả, sai lỗi chính tả nhiều
- Diễn đạt chưa lưu loát, chưa thoát ý, còn lúng củng
- Kỹ năng viết văn còn yếu
- Chưa biết kết hợp các thao tác lập luận trong văn nghị luận
3. Chữa đề
Câu 1
Bài viết cần chú ý đề cập đến các nội dung :
- Lý tưởng nhân nghĩa được nhắc đến trong hai câu văn ngay đầu bài cáo:
Việc nhân nghĩa cốt ở yên dân
Quân điếu phạt trước lo trừ bạo
+ Quan điểm muốn an dân phải trừ bạo, thương dân phạt kẻ có tội
+ Lý tưởng nhân nghĩa được nhắc đến đứng trên lập trường quan điểm của người dân, lấy dân làm gốc
- Lý tưởng nhân nghĩa xuyên suốt bài cáo, một lần nữa được nhắc đến trong hai câu văn:
Đem đại nghĩa để thắng hung tàn
Lấy chí nhân để thay cường bạo
+ Đây chính là quan điểm chiến lược, chiến thuật của lãnh tụ cuộc khởi nghĩa. Chúng ta thắng giặc bằng mưu kế, và lòng nhân nghĩa. Dùng “đại nghĩa”, “chí nhân” để chống lại “hung tàn”, “cường bạo”
+ Bắt được quân giặc chúng ta không giết hại mà còn tha bổng: cấp lương thực, phương tiện cho về nước
- Chính lý tưởng nhân nghĩa làm cho quân giặc khiếp sợ, kính nể, tâm phục khẩu phục
Câu 2
Bài làm có thể trình bày theo nhiều cách khác nhau, song cần nêu được một số ý chính sau đây:
- Giải thích hiền tài là gì? Người hiền tài là người như thế nào?
- Tại sao hiền tài lại là nguyên khí của quốc gia?
- Mối quan hệ giữa người hiền tài với sự phồn vinh của đất nước như thế nào?
- Tầm quan trọng của hiền tài đối với sự nghiệp xây dựng và phát triển đất nước trong giai đoạn hiện nay
- Thái độ và ý thức trách nhiệm của bản thân trong việc học tập, góp phần vào sự nghiệp phát triển đất nước
4. Trả bài
c/ Hướng dẫn HS tự học ở nhà
- Dành thời gian viết lại bài, dùng làm liệu học văn.
- Khắc phục lỗi để bài làm sau đạt kết quả
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...
Người chia sẻ: Ngô Thị Thu Hà
Dung lượng: |
Lượt tài: 4
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)