Tuần 32. Từ trái nghĩa. Dấu chấm, dấu phẩy
Chia sẻ bởi Lê Thị Hồng Trang |
Ngày 10/05/2019 |
128
Chia sẻ tài liệu: Tuần 32. Từ trái nghĩa. Dấu chấm, dấu phẩy thuộc Luyện từ và câu 2
Nội dung tài liệu:
Thứ tư, ngày 24 tháng 4 năm 2019
Luyện từ và câu
TỪ TRÁI NGHĨA.
DẤU CHẤM, DẤU PHẨY.
Sách Tiếng Việt to
(trang 120)
Khởi động
Tìm 2 từ ngữ ca ngợi Bác Hồ.
Tài ba, lỗi lạc, tài giỏi, yêu nước, thương dân, hiền từ, hiền hậu…
Mục đích, yêu cầu:
Bước đầu làm quen với khái niệm từ trái nghĩa.
Củng cố cách sử dụng các dấu câu: dấu chấm, dấu phẩy.
Bài 1:
Xếp các từ cho dưới đây thành từng cặp có ý nghĩa trái ngược nhau (từ trái nghĩa):
a) đẹp, ngắn, nóng, thấp, lạnh, xấu, cao, dài
đẹp
xấu
ngắn
dài
nóng
lạnh
thấp
cao
đẹp – xấu
ngắn – dài
nóng – lạnh
thấp – cao
b) lên, yêu, xuống, chê, ghét, khen
lên
xuống
yêu
ghét
chê
khen
lên – xuống
yêu – ghét
chê – khen
c) trời, trên, đất, ngày, dưới, đêm
trời
đất
trên
dưới
ngày
đêm
trời – đất
trên – dưới
ngày – đêm
Bài 2:
Em chọn dấu chấm hay dấu phẩy để điền vào mỗi ô trống trong đoạn sau?
Đồng bào Kinh hay Tày , Mường hay Dao
Mường hay Dao , Gia-rai hay Ê-đê
Gia-rai hay Ê-đê , Xơ-đăng hay Ba-na
đều là con cháu Việt Nam , đều là anh em ruột thịt
đều là anh em ruột thịt . Chúng ta sống chết có nhau
Chúng ta sống chết có nhau , sướng khổ cùng nhau
sướng khổ cùng nhau , no đói giúp nhau.”
Kết thúc bài học
Luyện từ và câu
TỪ TRÁI NGHĨA.
DẤU CHẤM, DẤU PHẨY.
Sách Tiếng Việt to
(trang 120)
Khởi động
Tìm 2 từ ngữ ca ngợi Bác Hồ.
Tài ba, lỗi lạc, tài giỏi, yêu nước, thương dân, hiền từ, hiền hậu…
Mục đích, yêu cầu:
Bước đầu làm quen với khái niệm từ trái nghĩa.
Củng cố cách sử dụng các dấu câu: dấu chấm, dấu phẩy.
Bài 1:
Xếp các từ cho dưới đây thành từng cặp có ý nghĩa trái ngược nhau (từ trái nghĩa):
a) đẹp, ngắn, nóng, thấp, lạnh, xấu, cao, dài
đẹp
xấu
ngắn
dài
nóng
lạnh
thấp
cao
đẹp – xấu
ngắn – dài
nóng – lạnh
thấp – cao
b) lên, yêu, xuống, chê, ghét, khen
lên
xuống
yêu
ghét
chê
khen
lên – xuống
yêu – ghét
chê – khen
c) trời, trên, đất, ngày, dưới, đêm
trời
đất
trên
dưới
ngày
đêm
trời – đất
trên – dưới
ngày – đêm
Bài 2:
Em chọn dấu chấm hay dấu phẩy để điền vào mỗi ô trống trong đoạn sau?
Đồng bào Kinh hay Tày , Mường hay Dao
Mường hay Dao , Gia-rai hay Ê-đê
Gia-rai hay Ê-đê , Xơ-đăng hay Ba-na
đều là con cháu Việt Nam , đều là anh em ruột thịt
đều là anh em ruột thịt . Chúng ta sống chết có nhau
Chúng ta sống chết có nhau , sướng khổ cùng nhau
sướng khổ cùng nhau , no đói giúp nhau.”
Kết thúc bài học
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...
Người chia sẻ: Lê Thị Hồng Trang
Dung lượng: |
Lượt tài: 1
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)