Tuần 32. Ôn tập phần Làm văn

Chia sẻ bởi Nguyễn Kiều Phương | Ngày 09/05/2019 | 29

Chia sẻ tài liệu: Tuần 32. Ôn tập phần Làm văn thuộc Ngữ văn 12

Nội dung tài liệu:

Tiết 96: ÔN TẬP PHẦN LÀM VĂN
I. Nội dung kiến thức :
1. Các kiểu loại văn bản.
Thống kê các kiểu loại văn bản đã học trong chương trình Ngữ văn THPT và cho biết những yêu cầu cơ bản của các kiểu loại văn bản đó?
Tiết 96: ÔN TẬP PHẦN LÀM VĂN
I. Nội dung kiến thức :
1. Các kiểu loại văn bản.
a. Tự sự:
Trình bày các sự việc (sự kiện) có quan hệ nhân quả dẫn đến kết cục nhằm biểu hiện con người, đời sống, tư tưởng, thái độ,…

b. Thuyết minh:
Trình bày thuộc tính, cấu tạo, nguyên nhân, kết quả,..của sự vật, hiện tượng, vấn đề,…giúp người đọc có tri thức và thái độ đúng đắn đối với đối tượng được thuyết minh.

c. Nghị luận:
Tiết 96: ÔN TẬP PHẦN LÀM VĂN
I. Nội dung kiến thức :
1. Các kiểu loại văn bản.
2. Cách viết văn bản.
a. Tự sự:
b. Thuyết minh: Trình bày thuộc tính, cấu tạo, nguyên nhân, kết quả,..của sự vật, hiện tượng, vấn đề,…giúp người đọc có tri thức và thái độ đúng đắn đối với đối tượng được thuyết minh.
c. Nghị luận:
Trình bày tư tưởng, quan điểm, nhận xét, đánh giá,..đối với các vấn đề xã hội hoặc văn học qua các luận điểm, luận cứ, lập luận có tính thuyết phục.
Ngoài ra, còn có vb nhật dụng, gồm: kế hoạch cá nhân, quảng cáo, bản tin, văn bản tổng kết,…
Để viết được một văn bản, cần thực hiện những công việc gì?
Tiết 96: ÔN TẬP PHẦN LÀM VĂN
I. Nội dung kiến thức :
1. Các kiểu loại văn bản.
2. Cách viết văn bản.
- Để viết được một văn bản, cần :
+ Nắm vững đặc điểm kiểu loại văn bản và mục đích, yêu cầu cụ thể của văn bản.

+ Hình thành ý và dàn ý cho văn bản.

+ Viết văn bản:
Mỗi câu trong văn bản tập trung thể hiện rõ chủ đề và triển khai chủ đề đó một cách trọn vẹn.
Các câu trong vb có sự liên kết chặt chẽ, đồng thời cả vb được xây dựng theo một kết cấu mạch lạc.
Vb phải có dấu hiệu biểu hiện tính hoàn chỉnh về nội dung và tương ứng với nội dung là hình thức thích hợp.
Để viết được một văn bản, cần thực hiện những công việc gì?
II. Ôn tập về văn N.luận.
1. Đề tài cơ bản
Tiết 96: ÔN TẬP PHẦN LÀM VĂN
I. Nội dung kiến thức :
1. Các kiểu loại văn bản.
2. Cách viết văn bản.
II. Ôn tập về văn N.luận.
a. Đề tài :
* Có thể chia đề tài của văn NL trong nhà trường thành 2 nhóm:
NL XH (các v/đề thuộc lĩnh vực xã hội)
NL văn học (các vấn đề thuộc lĩnh vực
văn học).
* Khi viết NL về các đề tài đó, có những điểm chung và những điểm khác biệt:
- Điểm chung:
+ Đều trình bày tư tưởng, quan điểm, nhận xét đánh giá,…đối với các v/đề NL.
+ Đều sử dụng các l.điểm, l.cứ, các thao tác lập luận có tính thuyết phục.
- Điểm khác biệt:
- Có thể chia đề tài của văn nghị luận trong nhà trường thành
những nhóm nào?
- Điểm chung và riêng giữa những đề tài đó ?
1. Đề tài cơ bản
Tiết 96: ÔN TẬP PHẦN LÀM VĂN
I. Nội dung kiến thức :
1. Các kiểu loại văn bản.
2. Cách viết văn bản.
II. Ôn tập về văn N.luận.
a. Đề tài :
* Khi viết… điểm chung và điểm khác biệt:
- Điểm chung:
+ Đều trình bày tư tưởng, quan điểm, nhận xét đánh giá,…đối với các v/đề NL.
+ Đều sử dụng các l.điểm, l.cứ, các thao tác lập luận có tính thuyết phục.

- Điểm khác biệt:
+ Đối với đề tài NLXH, người viết cần có vốn sống, vốn hiểu biết thực tế, hiểu biết XH phong phú, rông rãi và sâu sắc.
+ Đối với đề tài NL v.học, người viết cần có kiến thức v.học, khả năng lí giải các vấn đề v.học, cảm thụ tác phẩm, hình tượng văn học.
1. Đề tài cơ bản
2. Lập luận trong văn NL
Thế nào là lập luận ?
Tiết 96: ÔN TẬP PHẦN LÀM VĂN
I. Nội dung kiến thức :
1. Các kiểu loại văn bản.
2. Cách viết văn bản.
II. Ôn tập về văn N.luận.
* Lập luận là đưa ra các lí lẽ, bằng chứng nhằm dẫn dắt người đọc (người nghe) đến một kết luận nào đó mà người viết (người nói) muốn đạt tới.
* Lập luận gồm những yếu tố: l.điểm, l.cứ, phương pháp lập luận.
- Luận điểm :
Là ý kiến thể hiện tư tưởng, quan điểm của người viết (nói) về vấn đề nghị luận -> L.điểm cần chính xác, minh bạch.
- Luận cứ:
Là những lí lẽ, bằng chứng được dùng để soi sáng cho luận điểm.

* Yêu cầu cơ bản và cách xác định luận cứ cho luận điểm:
Lập luận gồm những yếu tố nào?
1. Đề tài cơ bản
2. Lập luận trong văn NL
Thế nào là luận điểm, luận cứ?
Cho biết yêu cầu cơ bản & cách xác định luận cứ cho luận điểm ?
Tiết 96: ÔN TẬP PHẦN LÀM VĂN
I. Nội dung kiến thức :
1. Các kiểu loại văn bản.
2. Cách viết văn bản.
II. Ôn tập về văn N.luận.
* Lập luận gồm những yếu tố: …
- Luận điểm : Là ý kiến thể hiện tư tưởng, quan điểm của người viết (nói) về vấn đề NL -> L.điểm cần chính xác, minh bạch.
- Luận cứ: Là những lí lẽ, bằng chứng được dùng để soi sáng cho luận điểm.
* Yêu cầu cơ bản và cách xác định luận cứ cho luận điểm:
- Lí lẽ phải có cơ sở, phải dựa trên những chân lí, những lí lẽ đã được thừa nhận.
- Dc phải chính xác, tiêu biểu, phù hợp với lí lẽ.
- Cả lí lẽ và Dc phải phù hợp với l.điểm, tập trung làm sáng rõ l.điểm.
* Các thao tác lập luận cơ bản
1. Đề tài cơ bản
2. Lập luận trong văn NL
Kể tên những thao tác lập luận cơ bản & cho biết cách tiến hành , sử dụng các thao tác đó trong bài văn NL ?
Tiết 96: ÔN TẬP PHẦN LÀM VĂN
I. Nội dung kiến thức :
1. Các kiểu loại văn bản.
2. Cách viết văn bản.
II. Ôn tập về văn N.luận.
* Yêu cầu cb và cách xđịnh l.cứ cho l.điểm:
- Lí lẽ phải có c.sở, phải dựa trên những chân lí, những lí lẽ đã được thừa nhận.
- Dc phải chính xác, tiêu biểu, phù hợp với lí lẽ.
- Cả lí lẽ và Dc phải phù hợp với l.điểm, tập trung làm sáng rõ l.điểm.
* Các thao tác lập luận cơ bản
-Thao tác lập luận phân tích.
-Thao tác lập luận so sánh.
-Thao tác lập luận bác bỏ.
-Thao tác lập luận bình luận.
=> Cách tiến hành và sử dụng các thao tác lập luận trong bài nghị luận: sử dụng một cách tổng hợp các thao tác lập luận.
* Các lỗi thường gặp khi lập luận và cách khắc phục:
1. Đề tài cơ bản
2. Lập luận trong văn NL

Nêu các lỗi thường gặp khi lập luận và cách khắc phục.?
Tiết 96: ÔN TẬP PHẦN LÀM VĂN
I. Nội dung kiến thức :
1. Các kiểu loại văn bản.
2. Cách viết văn bản.
II. Ôn tập về văn N.luận.
* Các thao tác lập luận cơ bản
-Thao tác lập luận phân tích.
-Thao tác lập luận so sánh.
-Thao tác lập luận bác bỏ.
-Thao tác lập luận bình luận.
=> Cách tiến hành và sử dụng các thao tác lập luận trong bài nghị luận: sử dụng một cách tổng hợp các thao tác lập luận.
* Các lỗi thường gặp khi lập luận và cách khắc phục:
- Nêu l.điểm không rõ ràng, trùng lặp, không phù hợp với bản chất của vấn đề cần giải quyết.
- Nêu l.cứ không đầy đủ, thiếu chính xác, thiếu chân thực, trùng lặp hoặc quá rườm rà, không liên quan mật thiết đến l.điểm cần trình bày.
1. Đề tài cơ bản
2. Lập luận trong văn NL
3. Bố cục của bài văn NL
Tiết 96: ÔN TẬP PHẦN LÀM VĂN
I. Nội dung kiến thức :
1. Các kiểu loại văn bản.
2. Cách viết văn bản.
II. Ôn tập về văn N.luận.
a. Mở bài:





b. Thân bài:





c. Kết bài :

1. Đề tài cơ bản
2. Lập luận trong văn NL
3. Bố cục của bài văn NL
a. Mở bài có vai trò như thế nào?
- Phải đạt những yêu cầu gì?
- Cách mở bài cho các kiểu NL ?
Tiết 96: ÔN TẬP PHẦN LÀM VĂN
I. Nội dung kiến thức :
1. Các kiểu loại văn bản.
2. Cách viết văn bản.
II. Ôn tập về văn N.luận.
a. Mở bài:
Có vai trò nêu v/đề NL, định hướng cho bài NL & thu hút sự chú ý của người đọc (người nghe).
- Yêu cầu của mở bài:
Thông báo chính xác, ngắn gọn về đề tài, hướng người đọc (người nghe) vào đề tài một cách tự nhiên, gợi sự hứng thú với v/đề được trình bày trong vb.
- Cách mở bài:
Có thể nêu vấn đề một cách trực tiếp hoặc gián tiếp.

b. Thân bài:

1. Đề tài cơ bản
2. Lập luận trong văn NL
3. Bố cục của bài văn NL
Vị trí phần thân bài? Nội dung cơ bản? Cách sắp xếp các nội dung? Sự chuyển ý giữa các đoạn?
Tiết 96: ÔN TẬP PHẦN LÀM VĂN
I. Nội dung kiến thức :
1. Các kiểu loại văn bản.
2. Cách viết văn bản.
II. Ôn tập về văn N.luận.
a. Mở bài:
- Cách mở bài: Có thể nêu vấn đề một cách trực tiếp hoặc gián tiếp.
b. Thân bài:
- Là phần chính của bài viết -> triển khai v/đề thành các l.điểm, l.cứ với cách sử dụng các phương pháp lập luận thích hợp.
- Các nội dung -> phải được sắp xếp một cách có hệ thống, có quan hệ lôgic chặt chẽ.
- Giữa các đoạn phải có sự chuyển ý để đảm bảo sự liên kết giữa các ý.

c. Kết bài :
1. Đề tài cơ bản
2. Lập luận trong văn NL
3. Bố cục của bài văn NL
Vai trò và yêu cầu của phần kết bài?
Tiết 96: ÔN TẬP PHẦN LÀM VĂN
I. Nội dung kiến thức :
1. Các kiểu loại văn bản.
2. Cách viết văn bản.
II. Ôn tập về văn N.luận.
a. Mở bài:
b. Thân bài:
- Là phần chính của bài viết -> triển khai v/đề thành các l.điểm, l.cứ với cách sử dụng các phương pháp lập luận thích hợp.
- Các nội dung -> phải được sắp xếp một cách có hệ thống, có quan hệ lôgic chặt chẽ.
- Giữa các đoạn phải có sự chuyển ý để đảm bảo sự liên kết giữa các ý.
c. Kết bài :
Có vai trò kết thúc v/đề, nêu đánh giá khái quát của người viết về những khía cạnh nổi bật nhất của v/đề, gợi liên tưởng rộng hơn, sâu sắc hơn.
1. Đề tài cơ bản
2. Lập luận trong văn NL
3. Bố cục của bài văn NL
4. Diễn đạt trong văn NL
Tiết 96: ÔN TẬP PHẦN LÀM VĂN
I. Nội dung kiến thức :
1. Các kiểu loại văn bản.
2. Cách viết văn bản.
II. Ôn tập về văn N.luận.
- Từ ngữ:
+ Chính xác, phù hợp với v/đề cần NL, tránh dùng từ khẩu ngữ hoặc từ ngữ sáo rỗng, cầu kì.
+ Kết hợp s/dụng các bptt từ vựng (ẩn dụ, hoán dụ, so sánh,…) và một số từ ngữ mang tính biểu cảm, gợi hình tượng để bộc lộ cảm xúc phù hợp.
- Câu :
+ Phối hợp 1 số kiểu câu : Câu ngắn, dài, câu M.rộng TP , câu nhiều tầng bậc để tránh đơn điệu, nặng nề, tạo nên giọng điệu linh hoạt, giàu cảm xúc…
+ S/dụng các bptt cú pháp để tạo nhịp điệu, nhấn mạnh rõ hơn thái độ, cảm xúc: lặp cú pháp, song hành, liệt kê, câu hỏi tu từ,…
1. Đề tài cơ bản
2. Lập luận trong văn NL
3. Bố cục của bài văn NL
4. Diễn đạt trong văn NL
Yêu cầu của việc diễn đạt? Cách dùng từ, viết câu và giọng văn?
Tiết 96: ÔN TẬP PHẦN LÀM VĂN
I. Nội dung kiến thức :
1. Các kiểu loại văn bản.
2. Cách viết văn bản.
II. Ôn tập về văn N.luận.
- Từ ngữ:
- Câu : Phối hợp 1 số kiểu câu : Câu ngắn, dài, câu M.rộng TP , câu nhiều tầng bậc để tránh đơn điệu, nặng nề, tạo nên giọng điệu linh hoạt, giàu cảm xúc…
S/dụng các bptt cú pháp để tạo nhịp điệu, nhấn mạnh rõ hơn thái độ, cảm xúc: lặp cú pháp, song hành, liệt kê, câu hỏi tu từ,…
- Giọng điệu:
Chủ yếu là trang trọng, nghiêm túc.
Các phần trong bài văn có thể thay đổi giọng điệu sao cho thích hợp với nội dung cụ thể : sôi nổi, mạnh mẽ, trầm lắng, hài hước,…

1. Đề tài cơ bản
2. Lập luận trong văn NL
3. Bố cục của bài văn NL
4. Diễn đạt trong văn NL
Các lỗi về diễn đạt và cách khắc phục.
* Các lỗi về diến đạt thường gặp:
Tiết 96: ÔN TẬP PHẦN LÀM VĂN
I. Nội dung kiến thức :
1. Các kiểu loại văn bản.
2. Cách viết văn bản.
II. Ôn tập về văn N.luận.
- Từ ngữ:
- Câu :
- Giọng điệu:
Chủ yếu là trang trọng, nghiêm túc.
Các phần trong bài văn có thể thay đổi giọng điệu sao cho thích hợp với nội dung cụ thể : sôi nổi, mạnh mẽ, trầm lắng, hài hước,…
1. Đề tài cơ bản
2. Lập luận trong văn NL
3. Bố cục của bài văn NL
4. Diễn đạt trong văn NL
III. Luyện tập :
* Các lỗi về diến đạt thường gặp:
- Dùng từ ngữ thiếu chính xác:
lặp từ, thừa từ, không đúng phong cách..
- Sử dụng câu đơn điệu, sai ngữ pháp..
- Sử dụng giọng điệu không phù hợp với vấn đề cần nghị luận,…
Tiết 96: ÔN TẬP PHẦN LÀM VĂN
I. Nội dung kiến thức :
1. Các kiểu loại văn bản.
2. Cách viết văn bản.
II. Ôn tập về văn N.luận.
1. Đề tài cơ bản
2. Lập luận trong văn NL
3. Bố cục của bài văn NL
4. Diễn đạt trong văn NL
III. Luyện tập :
* Đề văn Sgk.
* Yêu cầu luyện tập.
a. Tìm hiểu đề:
- Kiểu đề:
+ Đề 1: Nghị luận xã hội
+ Đề 2: nghị luận văn học
- Thao tác lập luận:
Cả 2 đề đều vận dụng tổng hợp các thao tác lập luận.
Tuy nhiên, đề 1 chủ yếu v/dụng thao tác bình luận; đề 2 chủ yếu v/dụng thao tác p.tích.

-Những luận điểm cơ bản dự kiến cho bài viết:
+ Đề 1:

a. Tìm hiểu đề:
-Xác định kiểu bài nghị luận của từng đề?
-Các thao tác lập luận cần s/dụng để làm bài ?
-Những luận điểm cơ bản nào dự kiến cho bài viết?
Tiết 96: ÔN TẬP PHẦN LÀM VĂN
I. Nội dung kiến thức :
1. Các kiểu loại văn bản.
2. Cách viết văn bản.
II. Ôn tập về văn N.luận.
1. Đề tài cơ bản
2. Lập luận trong văn NL
3. Bố cục của bài văn NL
4. Diễn đạt trong văn NL
III. Luyện tập :
a. Tìm hiểu đề:
- Kiểu đề:
- Thao tác lập luận:
Cả 2 đề đều vận dụng tổng hợp các thao tác lập luận. Tuy nhiên, đề 1 chủ yếu vận dụng thao tác bình luận; đề 2 chủ yếu vận dụng thao tác phân tích.
-Những luận điểm cơ bản dự kiến cho bài viết:
+ Đề 1:
Trước hết cần khẳng định câu nói của Xô-cơ-rát với người khách và giải thích tại sao ông lại nói như vậy?
Sau đó rút ra bài học từ câu chuyện và bình luận.
+ Với đề 2:

Tiết 96: ÔN TẬP PHẦN LÀM VĂN
I. Nội dung kiến thức :
1. Các kiểu loại văn bản.
2. Cách viết văn bản.
II. Ôn tập về văn N.luận.
1. Đề tài cơ bản
2. Lập luận trong văn NL
3. Bố cục của bài văn NL
4. Diễn đạt trong văn NL
III. Luyện tập :
a. Tìm hiểu đề:
- Kiểu đề:
- Thao tác lập luận:
-Những luận điểm cơ bản dự kiến cho bài viết:
+ Đề 1: Trước hết cần khẳng định câu nói của Xô-cơ-rát với người khách và giải thích tại sao ông lại nói như vậy? Sau đó rút ra bài học từ câu chuyện và bình luận.
+ Với đề 2:
Trước hết cần chọn đoạn thơ để phân tích.
Sau đó căn cứ vào nội dung tư tưởng và hình thức nghệ thuật của đoạn để chia thành các luận điểm.
b. Lập dàn ý cho bài viết:
( Theo bố cục 3 phần)
Trên cơ sở tìm hiểu đề, em hãy lập dàn ý cho bài viết ?
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...

Người chia sẻ: Nguyễn Kiều Phương
Dung lượng: | Lượt tài: 0
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)