Tuần 32. Nội dung và hình thức của văn bản văn học
Chia sẻ bởi Lý Thị Hồng Thúy |
Ngày 19/03/2024 |
8
Chia sẻ tài liệu: Tuần 32. Nội dung và hình thức của văn bản văn học thuộc Ngữ văn 10
Nội dung tài liệu:
Nội dung và
Hình thức của văn bản
Văn học
GV : Vi Xuõn H?i
THPT Chi Lang
I.Các khái niệm của nội dung và hình thức trong văn bản văn học :
1. Khái niệm về mặt nội dung :
a. Đề tài : là lĩnh vực đời sống được nhà văn nhận thức , lựa chọn , khái quát , bình giá và thể hiện trong văn bản .
VD: "Tắt đèn" của Ngô Tất Tố viết về đề tài nông dân .
b.Chủ đề : Là nội dung cuộc sống được phản ánh trong tác phẩm .VD: " Tắt đèn" có chủ đề : Miêu tả nỗi thống khổ của người nông dân dưới chế độ sưu thuế ngặt nghèo của thực dân và phong kiến địa chủ .Đồng thời miêu tả mâu thuẫn giữa nông dân với bọn cường hào quan lại .
- Chủ đề không lệ thuộc vào độ dài, ngắn của văn bản và mỗi văn bản có thể có nhiều chủ đề .
c.Tư tưởng :
-Là thái độ , tư tưởng , tình cảm của nhà văn đối với cuộc sống , con người được thể hiện trong tác phẩm .
VD: " Tắt đèn" thể hiện sự cảm thông của nhà văn lão thành Ngô Tất Tố .Đồng thời thể hiện thái độ của nhà văn với bọn quan lại, địa chủ .
d.Cảm hứng nghệ thuật :
-Là tình cảm chủ yếu của văn bản .Đó là những trạng thái tâm hồn, cảm xúc được thể hiện đậm đà nhuần nhuyễn trong văn bản .
VD: Cảm hứng trong " Tắt đèn" là yêu thương và căm giận .
2.Các khái niệm về thình thức của văn bản :
a.Ngôn từ :
-Đây là yếu tố thứ nhất của văn bản văn học .Nhờ ngôn từ tạo nên chi tiết , hình ảnh, nhân vật trong văn bản .Vì thế tìm hiểu VB phải đi sâu khai thác các lớp ngôn từ .
- Ngôn từ hiện diện trong câu, hình ảnh , giọng điệu và mang tính cá thể .Có ngôn từ tài hoa của Nguyễn Tuân , trong sáng tinh tế của Thạch Lam , chân chất mang đặc điểm Nam Bộ của Sơn Nam...
b.Kết cấu :
- Là sự sắp xếp , tổ chức các thành tố của văn bản thành một đơn vị thống nhất, hoàn chỉnh có ý nghĩa .
- Bất kể văn bản văn học nào cũng phải có một kết cấu nhất định .Kết cấu phải phù hợp với nội dung .
+ Kết cấu hoành tráng với nội dung .
+ Kết cấu đầy bất ngờ của truyện cười .
+ Kết cấu mở theo dòng suy nghĩ của tuỳ bút, tạp văn .
c.Thể loại :
- Là quy tắc tổ chức hình thức văn bản sao cho phù hợp với nội dung văn bản .
+ Diễn tả cảm xúc mãnh liệt nên có thơ .
+ Kể về diễn biến , mối quan hệ của cuộc sống, con người nên có truyện .
+ Miêu tả xung đột gay gắt nên có kịch .
+ Thể hiện suy nghĩ trước cuộc sống , con người nên có thể kí .
Chú ý : Ngôn từ, kết cấu , thể loại chỉ tồn tại nh của một nội dung nào đó, không thể cú hỡnh th?c thu?n tuý .Hỡnh th?c ngh? thu?t hon mi.Vỡ v?y khi tỡm hi?u v phõn tớch van b?n van h?c ph?i k?t h?p gi?a n?i dung v hỡnh th?c .
II. Ý nghĩa quan trọng của nội dung và hình thức VBVH:
-Văn bản văn học cần có sự thống nhất giữa nội dung tư tưởng cao đẹp và hình thức nghệ thuật hòan mĩ . Đây là ý nghĩa vô cùng quan trọng và cũng là tiêu chuẩn để đáng giá một tác phẩm .
- Ý nghĩa thứ nhất: trong quá trình phân tích , ta không chỉ chú trọng nội dung mà bỏ rơi hình thức . Phân tích bao giờ cũng phải kết hợp giữa nội dung và hình thức .
- Ý nghĩa thứ hai: Trong đời sống văn chương có những văn bản đạt nội dung coi nhẹ hình thức và ngược lại .Chúng ta cần nhận biết điều này khi tìm hiểu và phân tích văn bản .
IIILuyện tập :
Bài 1/130:
- Đề tài : Tiểu thuyết “ Tắt đèn” của Ngô Tất tố và “ Bước đường cùng” của Nguyễn Công Hoan viết về người nông dân dưới chế độ thực dân nửa phong kiến: quan lại, cường hào địa chủ ở nông thôn .
- Điểm khác nhau : Ngô Tất Tố viết về chế độ sưu thuế bức tử người nông dân .Nguyễn Công Hoan lại viết về cho vay nặng lãi của quan lại địa chủ, thực chất là dồn ép người nông dân đến bước đường cùng .
Bài 2/ 130:
- Hai khổ thơ đầu nói đến lòng mong mỏi đơị chờ cũng như công phu khó nhọc của người mẹ khi chăm sóc cây trái trong vườn:
Những mùa quả mẹ tôi hái được
.........
Rỏ xuống lòng thầm lặng mẹ tôi
- Đây là hình ảnh có ý nghĩa sâu sắc .Những quả bí xanh, quả bầu đúng là có “ dáng giọt mồ hôi”-tượng trưng cho công sức : đổ mồ hôi của người vun trồng .Từ chuyện trồng cây chuyển sang chuyện trồng người : chuyện chăm sóc, bồi dưỡng con ngươì :
Và chúng tôi một thứ quả trên đời
............................
Mình vẫn còn một thứ quả non xanh.
-Nhà thơ ví mình như một thứ quả mà người mẹ đã gieo trồng , phải cố gắng học tập trau dồi để xứng đáng với tấm lòng người mẹ đã có công nuôi nấng dạy dỗ, và kì vọng vào tương lai của con mình . Ở đây có hai nhã ngữ :” bàn tay mẹ” : chưa đến độ chín, chưa trưởng thành .Nhưng có thể có hàm ý nữa là quả hỏng : người có nhiều khiếm khuyết , nhiều thói hư tật xấu,v .v... Sự lo lắng sâu sắc là biểu hiện cao của ý thức trách nhiệm phải đền đáp công ơn người đã nuôi nấng dạy dỗ mình . Đó là tư tưởng của bài thơ .
Hình thức của văn bản
Văn học
GV : Vi Xuõn H?i
THPT Chi Lang
I.Các khái niệm của nội dung và hình thức trong văn bản văn học :
1. Khái niệm về mặt nội dung :
a. Đề tài : là lĩnh vực đời sống được nhà văn nhận thức , lựa chọn , khái quát , bình giá và thể hiện trong văn bản .
VD: "Tắt đèn" của Ngô Tất Tố viết về đề tài nông dân .
b.Chủ đề : Là nội dung cuộc sống được phản ánh trong tác phẩm .VD: " Tắt đèn" có chủ đề : Miêu tả nỗi thống khổ của người nông dân dưới chế độ sưu thuế ngặt nghèo của thực dân và phong kiến địa chủ .Đồng thời miêu tả mâu thuẫn giữa nông dân với bọn cường hào quan lại .
- Chủ đề không lệ thuộc vào độ dài, ngắn của văn bản và mỗi văn bản có thể có nhiều chủ đề .
c.Tư tưởng :
-Là thái độ , tư tưởng , tình cảm của nhà văn đối với cuộc sống , con người được thể hiện trong tác phẩm .
VD: " Tắt đèn" thể hiện sự cảm thông của nhà văn lão thành Ngô Tất Tố .Đồng thời thể hiện thái độ của nhà văn với bọn quan lại, địa chủ .
d.Cảm hứng nghệ thuật :
-Là tình cảm chủ yếu của văn bản .Đó là những trạng thái tâm hồn, cảm xúc được thể hiện đậm đà nhuần nhuyễn trong văn bản .
VD: Cảm hứng trong " Tắt đèn" là yêu thương và căm giận .
2.Các khái niệm về thình thức của văn bản :
a.Ngôn từ :
-Đây là yếu tố thứ nhất của văn bản văn học .Nhờ ngôn từ tạo nên chi tiết , hình ảnh, nhân vật trong văn bản .Vì thế tìm hiểu VB phải đi sâu khai thác các lớp ngôn từ .
- Ngôn từ hiện diện trong câu, hình ảnh , giọng điệu và mang tính cá thể .Có ngôn từ tài hoa của Nguyễn Tuân , trong sáng tinh tế của Thạch Lam , chân chất mang đặc điểm Nam Bộ của Sơn Nam...
b.Kết cấu :
- Là sự sắp xếp , tổ chức các thành tố của văn bản thành một đơn vị thống nhất, hoàn chỉnh có ý nghĩa .
- Bất kể văn bản văn học nào cũng phải có một kết cấu nhất định .Kết cấu phải phù hợp với nội dung .
+ Kết cấu hoành tráng với nội dung .
+ Kết cấu đầy bất ngờ của truyện cười .
+ Kết cấu mở theo dòng suy nghĩ của tuỳ bút, tạp văn .
c.Thể loại :
- Là quy tắc tổ chức hình thức văn bản sao cho phù hợp với nội dung văn bản .
+ Diễn tả cảm xúc mãnh liệt nên có thơ .
+ Kể về diễn biến , mối quan hệ của cuộc sống, con người nên có truyện .
+ Miêu tả xung đột gay gắt nên có kịch .
+ Thể hiện suy nghĩ trước cuộc sống , con người nên có thể kí .
Chú ý : Ngôn từ, kết cấu , thể loại chỉ tồn tại nh của một nội dung nào đó, không thể cú hỡnh th?c thu?n tuý .Hỡnh th?c ngh? thu?t hon mi.Vỡ v?y khi tỡm hi?u v phõn tớch van b?n van h?c ph?i k?t h?p gi?a n?i dung v hỡnh th?c .
II. Ý nghĩa quan trọng của nội dung và hình thức VBVH:
-Văn bản văn học cần có sự thống nhất giữa nội dung tư tưởng cao đẹp và hình thức nghệ thuật hòan mĩ . Đây là ý nghĩa vô cùng quan trọng và cũng là tiêu chuẩn để đáng giá một tác phẩm .
- Ý nghĩa thứ nhất: trong quá trình phân tích , ta không chỉ chú trọng nội dung mà bỏ rơi hình thức . Phân tích bao giờ cũng phải kết hợp giữa nội dung và hình thức .
- Ý nghĩa thứ hai: Trong đời sống văn chương có những văn bản đạt nội dung coi nhẹ hình thức và ngược lại .Chúng ta cần nhận biết điều này khi tìm hiểu và phân tích văn bản .
IIILuyện tập :
Bài 1/130:
- Đề tài : Tiểu thuyết “ Tắt đèn” của Ngô Tất tố và “ Bước đường cùng” của Nguyễn Công Hoan viết về người nông dân dưới chế độ thực dân nửa phong kiến: quan lại, cường hào địa chủ ở nông thôn .
- Điểm khác nhau : Ngô Tất Tố viết về chế độ sưu thuế bức tử người nông dân .Nguyễn Công Hoan lại viết về cho vay nặng lãi của quan lại địa chủ, thực chất là dồn ép người nông dân đến bước đường cùng .
Bài 2/ 130:
- Hai khổ thơ đầu nói đến lòng mong mỏi đơị chờ cũng như công phu khó nhọc của người mẹ khi chăm sóc cây trái trong vườn:
Những mùa quả mẹ tôi hái được
.........
Rỏ xuống lòng thầm lặng mẹ tôi
- Đây là hình ảnh có ý nghĩa sâu sắc .Những quả bí xanh, quả bầu đúng là có “ dáng giọt mồ hôi”-tượng trưng cho công sức : đổ mồ hôi của người vun trồng .Từ chuyện trồng cây chuyển sang chuyện trồng người : chuyện chăm sóc, bồi dưỡng con ngươì :
Và chúng tôi một thứ quả trên đời
............................
Mình vẫn còn một thứ quả non xanh.
-Nhà thơ ví mình như một thứ quả mà người mẹ đã gieo trồng , phải cố gắng học tập trau dồi để xứng đáng với tấm lòng người mẹ đã có công nuôi nấng dạy dỗ, và kì vọng vào tương lai của con mình . Ở đây có hai nhã ngữ :” bàn tay mẹ” : chưa đến độ chín, chưa trưởng thành .Nhưng có thể có hàm ý nữa là quả hỏng : người có nhiều khiếm khuyết , nhiều thói hư tật xấu,v .v... Sự lo lắng sâu sắc là biểu hiện cao của ý thức trách nhiệm phải đền đáp công ơn người đã nuôi nấng dạy dỗ mình . Đó là tư tưởng của bài thơ .
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...
Người chia sẻ: Lý Thị Hồng Thúy
Dung lượng: |
Lượt tài: 0
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)